Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) môn Toán 6, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học về cách tính chu vi và diện tích của các hình quen thuộc trong thực tế.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bám sát sách giáo khoa, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Đề bài

    Câu 1 :

    Diện tích hình thang sau bằng:

    Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1
    • A.
      \(49\,cm\)
    • B.
      \(49\,\,c{m^2}\)
    • C.
      \(98\,\,c{m^2}\)
    • D.
      \(98\,\,cm\)
    Câu 2 :

    Một hình thang có diện tích 20 m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?

    • A.
      2 dm
    • B.
      4 dm
    • C.
      40 dm
    • D.
      20 dm
    Câu 3 :

    Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

    • A.
      3,5 m
    • B.
      7 m
    • C.
      14 m
    • D.
      9 m
    Câu 4 :

    Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

    • A.
      423 kg
    • B.
      600 kg
    • C.
      432 kg
    • D.
      141 kg
    Câu 5 :

    Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:

    • A.
      36 cm
    • B.
      18 cm
    • C.
      30 cm
    • D.
      24 cm
    Câu 6 :

    Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:

    • A.
      90 cm2
    • B.
      45 dm2
    • C.
      45 cm2
    • D.
      50 cm2
    Câu 7 :

    Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:

    • A.
      Chu vi của hình thoi là 4a
    • B.
      Chu vi của hình thoi là 6a
    • C.
      Chu vi của hình thoi là a2
    • D.
      Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
    Câu 8 :

    Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:

    • A.
      576 m2
    • B.
      144 m2
    • C.
      1152 m2
    • D.
      288 m2
    Câu 9 :

    Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.

    • A.

      110 cm2

    • B.
      112 cm2
    • C.
      111 cm2
    • D.
      114 cm2
    Câu 10 :

    Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?

    • A.
      2 lần
    • B.
      3 lần
    • C.
      4 lần
    • D.
      6 lần
    Câu 11 :

    Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.

    • A.
      2 dm
    • B.
      4 dm
    • C.
      8 dm
    • D.
      10 dm
    Câu 12 :

    Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?

    • A.
      10,5 m
    • B.
      21 m
    • C.
      13, 5m
    • D.
      46, 5m
    Câu 13 :

    Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

    • A.
      17m
    • B.
      30m
    • C.
      37m
    • D.
      13m
    Câu 14 :

    Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

    • A.

      6000 cm2

    • B.
      600 cm2
    • C.
      600 dm2
    • D.
      600 m2
    Câu 15 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • B.
      Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.
      Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • D.
      Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.
    Câu 16 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
    • B.
      Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.

      Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

    • D.
      Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
    Câu 17 :

    Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

    • A.
      5000 cm
    • B.
      10000 cm
    • C.
      2500 cm2
    • D.
      5000 cm2
    Câu 18 :

    Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

    • A.
      1296 m2
    • B.
      1926 m2
    • C.
      1629 m2
    • D.
      1269 m2
    Câu 19 :

    Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

    • A.
      20 cm2
    • B.
      75 cm
    • C.
      20 cm
    • D.
      75 cm2

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Diện tích hình thang sau bằng:

    Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2
    • A.
      \(49\,cm\)
    • B.
      \(49\,\,c{m^2}\)
    • C.
      \(98\,\,c{m^2}\)
    • D.
      \(98\,\,cm\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.

    \(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2}\)

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích hình thang đã cho là: \(\frac{{\left( {5 + 9} \right).7}}{2} = 49\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)

    Câu 2 :

    Một hình thang có diện tích 20 m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?

    • A.
      2 dm
    • B.
      4 dm
    • C.
      40 dm
    • D.
      20 dm

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Đổi các dữ kiện ra cùng đơn vị đo.

    - Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là:\( a; b; h; S.\)

    \(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2} \Rightarrow h = 2.S:\left( {a + b} \right)\)

    Lời giải chi tiết :

    Đổi \(20\,{m^2} = 2000\,\,d{m^2}\)

    Chiều cao của hình thang là:

    \(2.2000:(55 + 45) = 40\,(dm)\)

    Câu 3 :

    Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

    • A.
      3,5 m
    • B.
      7 m
    • C.
      14 m
    • D.
      9 m

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là:\( a; b; h; S.\)

    \(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2} \Rightarrow \dfrac{{a + b}}{2} = S:h\)

    Lời giải chi tiết :

    Trung bình cộng hai đáy của hình thang là: \(7:2 = 3,5\) (m)

    Câu 4 :

    Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

    • A.
      423 kg
    • B.
      600 kg
    • C.
      432 kg
    • D.
      141 kg

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Tính: độ dài đáy lớn = độ dài đáy bé + 8

    - Tính chiều cao ta lấy độ dài đáy bé trừ đi 5m.

    - Tính diện tích thửa ruộng ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

    - Tìm tỉ số giữa diện tích và 100m2.

    - Tính số thóc thu được: diện tích gấp 100m2 bao nhiêu lần thì số thóc thu được gấp 70,5kg bấy nhiêu lần.

    Lời giải chi tiết :

    Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

    26 + 8 = 34 (m)

    Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

    26 – 6 = 20 (m)

    Diện tích thửa ruộng hình thang là:

    \(\dfrac{{\left( {34 + 26} \right).20}}{2} = 600\,\left( {{m^2}} \right)\)

    600m2 gấp 6 lần 100m2

    Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó:

    6 . 70,5 = 423 (kg)

    Câu 5 :

    Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:

    • A.
      36 cm
    • B.
      18 cm
    • C.
      30 cm
    • D.
      24 cm

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Tính độ dài đáy lớn.

    - Chu vi của hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.

    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đáy lớn là: \(6.2 = 12\) (cm)

    Chu vi hình thang là: \(5 + 7 + 6 + 12 = 30\) (cm)

    Câu 6 :

    Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:

    • A.
      90 cm2
    • B.
      45 dm2
    • C.
      45 cm2
    • D.
      50 cm2

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\)

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích hình thoi là: \(S = \frac{{15.6}}{2} = 45\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).

    Câu 7 :

    Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:

    • A.
      Chu vi của hình thoi là 4a
    • B.
      Chu vi của hình thoi là 6a
    • C.
      Chu vi của hình thoi là a2
    • D.
      Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng công thức tính chu vi hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì chu vi của hình thoi là 4a.

    Câu 8 :

    Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:

    • A.
      576 m2
    • B.
      144 m2
    • C.
      1152 m2
    • D.
      288 m2

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Tính độ dài đường chéo lớn

    - Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).

    Lời giải chi tiết :

    - Độ dài đường chéo lớn là: \(24.2 = 48\,\,\left( m \right)\)

    => Diện tích hình thoi là: \(\frac{{24.48}}{2} = 576\,\left( {{m^2}} \right)\)

    Câu 9 :

    Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.

    • A.

      110 cm2

    • B.
      112 cm2
    • C.
      111 cm2
    • D.
      114 cm2

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Độ dài đường chéo lớn = (Tổng độ dài hai đường chéo + Hiệu độ dài hai đường chéo) : 2

    => Độ dài đường chéo bé = Tổng độ dài hai đường chéo - Độ dài đường chéo lớn

    - Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).

    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đường chéo lớn là: \(\left( {30 + 2} \right):2 = 16\,\left( {cm} \right)\)

    Độ dài đường chéo bé là: \(30 - 16 = 14\left( {cm} \right)\)

    Diện tích hình thoi là: \(\frac{{16.14}}{2} = 112\left( {c{m^2}} \right)\)

    Câu 10 :

    Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?

    • A.
      2 lần
    • B.
      3 lần
    • C.
      4 lần
    • D.
      6 lần

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Tính diện tích của hai hình thoi A và B dựa vào công thức:

    Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).

    => Từ đó kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Gọi độ dài hai đường chéo của hình thoi B lần lượt là m, n.

    => Độ dài hai đường chéo của hình thoi A lần lượt là 2m, 2n.

    Diện tích của hình thoi A là: \(\frac{{2m.2n}}{2} = 2mn\)

    Diện tích của hình thoi B là: \(\frac{{m.n}}{2}\)

    Vậy hình thoi A có diện tích gấp 4 lần diện tích hình thoi B.

    Câu 11 :

    Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.

    • A.
      2 dm
    • B.
      4 dm
    • C.
      8 dm
    • D.
      10 dm

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Độ dài đường chéo thứ 2 = 2.Diện tích hình thoi : Độ dài đường chéo thứ nhất

    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đường chéo thứ 2 là: \(2.12:3 = 8\,\,\left( {dm} \right)\)

    Câu 12 :

    Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?

    • A.
      10,5 m
    • B.
      21 m
    • C.
      13, 5m
    • D.
      46, 5m

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tính chu vi khu đất hình thoi

    - Số mét tường rào phải xây = Chu vi – Độ rộng của ra vào

    Lời giải chi tiết :

    - Chu vi hình thoi là: \(12.4 = 48\,\,\left( m \right)\)

    - Số mét tường phải xây là: \(48 - 1,5 = 46,5\,\,\left( m \right)\)

    Câu 13 :

    Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

    • A.
      17m
    • B.
      30m
    • C.
      37m
    • D.
      13m

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Chiều cao hình bình hành = Diện tích : Độ dài cạnh đáy

    Lời giải chi tiết :

    Hình bình hành đã cho có diện tích là 312 m2 và độ dài đáy là 24 m nên:

    Chiều cao hình bình hành là: 312 : 24 = 13 (m)

    Câu 14 :

    Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

    • A.

      6000 cm2

    • B.
      600 cm2
    • C.
      600 dm2
    • D.
      600 m2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Đổi các độ dài ra cùng đơn vị đo

    - Tính diện tích hình bình hành

    Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

    Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Đổi 300 dm = 30 m

    Diện tích hình bình hành đã cho là: 30 . 20 = 600 (m2)

    Câu 15 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • B.
      Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.
      Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • D.
      Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

    Câu 16 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
    • B.
      Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.

      Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

    • D.
      Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng công thức tính chu vi hình bình hành.

    Lời giải chi tiết :

    Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

    Câu 17 :

    Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

    • A.
      5000 cm
    • B.
      10000 cm
    • C.
      2500 cm2
    • D.
      5000 cm2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tính nửa chu vi hình bình hành

    - Tính cạnh đáy của hình bình hành

    - Tính chiều cao của hình bình hành

    => Diện tích hình bình hành

    Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

    Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    - Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)

     Cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia nên nửa chu vi sẽ gấp 6 lần cạnh kia.

    - Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 240 : 6 . 5 = 200 (cm)

    - Chiều cao của hình bình hành là: 200 : 8 = 25 (cm)

    - Diện tích của hình bình hành là: 200 . 25 = 5000 (cm2)

    Câu 18 :

    Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

    • A.
      1296 m2
    • B.
      1926 m2
    • C.
      1629 m2
    • D.
      1269 m2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

    - Tính chiều cao của mảnh đất hình bình hành:

     Chiều cao = Diện tích : Cạnh đáy

    - Tính diện tích mảnh đất ban đầu:

     Diện tích = Cạnh đáy . Chiều cao.

    Lời giải chi tiết :

    Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

    Chiều cao mảnh đất là: 189 : 7 = 27 (m)

    Diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu là: 27 . 47 = 1269 (m2)

    Câu 19 :

    Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

    • A.
      20 cm2
    • B.
      75 cm
    • C.
      20 cm
    • D.
      75 cm2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

    Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Hình bình hành ABCD có chiều cao bằng 5 cm và độ dài cạnh đáy bằng 15 cm nên:

    Diện tích hình bình hành ABCD là: 5 . 15 = 75 cm2

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Diện tích hình thang sau bằng:

      Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1
      • A.
        \(49\,cm\)
      • B.
        \(49\,\,c{m^2}\)
      • C.
        \(98\,\,c{m^2}\)
      • D.
        \(98\,\,cm\)
      Câu 2 :

      Một hình thang có diện tích 20 m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?

      • A.
        2 dm
      • B.
        4 dm
      • C.
        40 dm
      • D.
        20 dm
      Câu 3 :

      Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

      • A.
        3,5 m
      • B.
        7 m
      • C.
        14 m
      • D.
        9 m
      Câu 4 :

      Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

      • A.
        423 kg
      • B.
        600 kg
      • C.
        432 kg
      • D.
        141 kg
      Câu 5 :

      Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:

      • A.
        36 cm
      • B.
        18 cm
      • C.
        30 cm
      • D.
        24 cm
      Câu 6 :

      Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:

      • A.
        90 cm2
      • B.
        45 dm2
      • C.
        45 cm2
      • D.
        50 cm2
      Câu 7 :

      Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:

      • A.
        Chu vi của hình thoi là 4a
      • B.
        Chu vi của hình thoi là 6a
      • C.
        Chu vi của hình thoi là a2
      • D.
        Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
      Câu 8 :

      Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:

      • A.
        576 m2
      • B.
        144 m2
      • C.
        1152 m2
      • D.
        288 m2
      Câu 9 :

      Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.

      • A.

        110 cm2

      • B.
        112 cm2
      • C.
        111 cm2
      • D.
        114 cm2
      Câu 10 :

      Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?

      • A.
        2 lần
      • B.
        3 lần
      • C.
        4 lần
      • D.
        6 lần
      Câu 11 :

      Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.

      • A.
        2 dm
      • B.
        4 dm
      • C.
        8 dm
      • D.
        10 dm
      Câu 12 :

      Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?

      • A.
        10,5 m
      • B.
        21 m
      • C.
        13, 5m
      • D.
        46, 5m
      Câu 13 :

      Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

      • A.
        17m
      • B.
        30m
      • C.
        37m
      • D.
        13m
      Câu 14 :

      Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

      • A.

        6000 cm2

      • B.
        600 cm2
      • C.
        600 dm2
      • D.
        600 m2
      Câu 15 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • B.
        Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.
        Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • D.
        Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.
      Câu 16 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
      • B.
        Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.

        Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

      • D.
        Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
      Câu 17 :

      Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

      • A.
        5000 cm
      • B.
        10000 cm
      • C.
        2500 cm2
      • D.
        5000 cm2
      Câu 18 :

      Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

      • A.
        1296 m2
      • B.
        1926 m2
      • C.
        1629 m2
      • D.
        1269 m2
      Câu 19 :

      Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

      • A.
        20 cm2
      • B.
        75 cm
      • C.
        20 cm
      • D.
        75 cm2
      Câu 1 :

      Diện tích hình thang sau bằng:

      Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2
      • A.
        \(49\,cm\)
      • B.
        \(49\,\,c{m^2}\)
      • C.
        \(98\,\,c{m^2}\)
      • D.
        \(98\,\,cm\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.

      \(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2}\)

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích hình thang đã cho là: \(\frac{{\left( {5 + 9} \right).7}}{2} = 49\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)

      Câu 2 :

      Một hình thang có diện tích 20 m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?

      • A.
        2 dm
      • B.
        4 dm
      • C.
        40 dm
      • D.
        20 dm

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Đổi các dữ kiện ra cùng đơn vị đo.

      - Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là:\( a; b; h; S.\)

      \(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2} \Rightarrow h = 2.S:\left( {a + b} \right)\)

      Lời giải chi tiết :

      Đổi \(20\,{m^2} = 2000\,\,d{m^2}\)

      Chiều cao của hình thang là:

      \(2.2000:(55 + 45) = 40\,(dm)\)

      Câu 3 :

      Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

      • A.
        3,5 m
      • B.
        7 m
      • C.
        14 m
      • D.
        9 m

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là:\( a; b; h; S.\)

      \(S = \dfrac{{(a + b).h}}{2} \Rightarrow \dfrac{{a + b}}{2} = S:h\)

      Lời giải chi tiết :

      Trung bình cộng hai đáy của hình thang là: \(7:2 = 3,5\) (m)

      Câu 4 :

      Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

      • A.
        423 kg
      • B.
        600 kg
      • C.
        432 kg
      • D.
        141 kg

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Tính: độ dài đáy lớn = độ dài đáy bé + 8

      - Tính chiều cao ta lấy độ dài đáy bé trừ đi 5m.

      - Tính diện tích thửa ruộng ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

      - Tìm tỉ số giữa diện tích và 100m2.

      - Tính số thóc thu được: diện tích gấp 100m2 bao nhiêu lần thì số thóc thu được gấp 70,5kg bấy nhiêu lần.

      Lời giải chi tiết :

      Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

      26 + 8 = 34 (m)

      Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

      26 – 6 = 20 (m)

      Diện tích thửa ruộng hình thang là:

      \(\dfrac{{\left( {34 + 26} \right).20}}{2} = 600\,\left( {{m^2}} \right)\)

      600m2 gấp 6 lần 100m2

      Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó:

      6 . 70,5 = 423 (kg)

      Câu 5 :

      Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:

      • A.
        36 cm
      • B.
        18 cm
      • C.
        30 cm
      • D.
        24 cm

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Tính độ dài đáy lớn.

      - Chu vi của hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.

      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đáy lớn là: \(6.2 = 12\) (cm)

      Chu vi hình thang là: \(5 + 7 + 6 + 12 = 30\) (cm)

      Câu 6 :

      Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:

      • A.
        90 cm2
      • B.
        45 dm2
      • C.
        45 cm2
      • D.
        50 cm2

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\)

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích hình thoi là: \(S = \frac{{15.6}}{2} = 45\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).

      Câu 7 :

      Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:

      • A.
        Chu vi của hình thoi là 4a
      • B.
        Chu vi của hình thoi là 6a
      • C.
        Chu vi của hình thoi là a2
      • D.
        Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng công thức tính chu vi hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì chu vi của hình thoi là 4a.

      Câu 8 :

      Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:

      • A.
        576 m2
      • B.
        144 m2
      • C.
        1152 m2
      • D.
        288 m2

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Tính độ dài đường chéo lớn

      - Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).

      Lời giải chi tiết :

      - Độ dài đường chéo lớn là: \(24.2 = 48\,\,\left( m \right)\)

      => Diện tích hình thoi là: \(\frac{{24.48}}{2} = 576\,\left( {{m^2}} \right)\)

      Câu 9 :

      Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.

      • A.

        110 cm2

      • B.
        112 cm2
      • C.
        111 cm2
      • D.
        114 cm2

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Độ dài đường chéo lớn = (Tổng độ dài hai đường chéo + Hiệu độ dài hai đường chéo) : 2

      => Độ dài đường chéo bé = Tổng độ dài hai đường chéo - Độ dài đường chéo lớn

      - Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).

      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đường chéo lớn là: \(\left( {30 + 2} \right):2 = 16\,\left( {cm} \right)\)

      Độ dài đường chéo bé là: \(30 - 16 = 14\left( {cm} \right)\)

      Diện tích hình thoi là: \(\frac{{16.14}}{2} = 112\left( {c{m^2}} \right)\)

      Câu 10 :

      Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?

      • A.
        2 lần
      • B.
        3 lần
      • C.
        4 lần
      • D.
        6 lần

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Tính diện tích của hai hình thoi A và B dựa vào công thức:

      Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: \(S = \frac{{m.n}}{2}\).

      => Từ đó kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Gọi độ dài hai đường chéo của hình thoi B lần lượt là m, n.

      => Độ dài hai đường chéo của hình thoi A lần lượt là 2m, 2n.

      Diện tích của hình thoi A là: \(\frac{{2m.2n}}{2} = 2mn\)

      Diện tích của hình thoi B là: \(\frac{{m.n}}{2}\)

      Vậy hình thoi A có diện tích gấp 4 lần diện tích hình thoi B.

      Câu 11 :

      Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.

      • A.
        2 dm
      • B.
        4 dm
      • C.
        8 dm
      • D.
        10 dm

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Độ dài đường chéo thứ 2 = 2.Diện tích hình thoi : Độ dài đường chéo thứ nhất

      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đường chéo thứ 2 là: \(2.12:3 = 8\,\,\left( {dm} \right)\)

      Câu 12 :

      Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?

      • A.
        10,5 m
      • B.
        21 m
      • C.
        13, 5m
      • D.
        46, 5m

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Tính chu vi khu đất hình thoi

      - Số mét tường rào phải xây = Chu vi – Độ rộng của ra vào

      Lời giải chi tiết :

      - Chu vi hình thoi là: \(12.4 = 48\,\,\left( m \right)\)

      - Số mét tường phải xây là: \(48 - 1,5 = 46,5\,\,\left( m \right)\)

      Câu 13 :

      Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

      • A.
        17m
      • B.
        30m
      • C.
        37m
      • D.
        13m

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Chiều cao hình bình hành = Diện tích : Độ dài cạnh đáy

      Lời giải chi tiết :

      Hình bình hành đã cho có diện tích là 312 m2 và độ dài đáy là 24 m nên:

      Chiều cao hình bình hành là: 312 : 24 = 13 (m)

      Câu 14 :

      Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

      • A.

        6000 cm2

      • B.
        600 cm2
      • C.
        600 dm2
      • D.
        600 m2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Đổi các độ dài ra cùng đơn vị đo

      - Tính diện tích hình bình hành

      Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

      Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      Đổi 300 dm = 30 m

      Diện tích hình bình hành đã cho là: 30 . 20 = 600 (m2)

      Câu 15 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • B.
        Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.
        Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • D.
        Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

      Câu 16 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
      • B.
        Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.

        Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

      • D.
        Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng công thức tính chu vi hình bình hành.

      Lời giải chi tiết :

      Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

      Câu 17 :

      Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

      • A.
        5000 cm
      • B.
        10000 cm
      • C.
        2500 cm2
      • D.
        5000 cm2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Tính nửa chu vi hình bình hành

      - Tính cạnh đáy của hình bình hành

      - Tính chiều cao của hình bình hành

      => Diện tích hình bình hành

      Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

      Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      - Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)

       Cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia nên nửa chu vi sẽ gấp 6 lần cạnh kia.

      - Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 240 : 6 . 5 = 200 (cm)

      - Chiều cao của hình bình hành là: 200 : 8 = 25 (cm)

      - Diện tích của hình bình hành là: 200 . 25 = 5000 (cm2)

      Câu 18 :

      Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

      • A.
        1296 m2
      • B.
        1926 m2
      • C.
        1629 m2
      • D.
        1269 m2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

      - Tính chiều cao của mảnh đất hình bình hành:

       Chiều cao = Diện tích : Cạnh đáy

      - Tính diện tích mảnh đất ban đầu:

       Diện tích = Cạnh đáy . Chiều cao.

      Lời giải chi tiết :

      Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

      Chiều cao mảnh đất là: 189 : 7 = 27 (m)

      Diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu là: 27 . 47 = 1269 (m2)

      Câu 19 :

      Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

      • A.
        20 cm2
      • B.
        75 cm
      • C.
        20 cm
      • D.
        75 cm2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

      Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      Hình bình hành ABCD có chiều cao bằng 5 cm và độ dài cạnh đáy bằng 15 cm nên:

      Diện tích hình bình hành ABCD là: 5 . 15 = 75 cm2

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo – nội dung then chốt trong chuyên mục toán 6 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 4 trong chương trình Toán 6 Chân trời sáng tạo tiếp tục đi sâu vào ứng dụng thực tế của việc tính chu vi và diện tích các hình. Không chỉ dừng lại ở các hình vuông, chữ nhật đơn giản, bài học này mở rộng ra các hình phức tạp hơn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các công thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề.

      Các kiến thức trọng tâm cần nắm vững

      • Công thức tính chu vi và diện tích các hình cơ bản: Hình vuông, chữ nhật, tam giác (đặc biệt là tam giác vuông).
      • Ứng dụng công thức vào giải quyết bài toán thực tế: Tính chu vi hàng rào, diện tích sân chơi, diện tích bề mặt các vật thể...
      • Kỹ năng phân tích hình: Nhận diện các hình phức tạp có thể chia nhỏ thành các hình đơn giản để tính toán.
      • Đơn vị đo độ dài và diện tích: Sử dụng đúng đơn vị đo và thực hiện chuyển đổi đơn vị khi cần thiết.

      Các dạng bài tập thường gặp trong trắc nghiệm

      1. Bài tập tính chu vi và diện tích trực tiếp: Đề bài cung cấp đầy đủ các thông số về kích thước của hình, yêu cầu tính chu vi hoặc diện tích.
      2. Bài tập tìm thành phần chưa biết: Đề bài cho trước chu vi hoặc diện tích, yêu cầu tìm một cạnh hoặc một chiều của hình.
      3. Bài tập ứng dụng thực tế: Đề bài mô tả một tình huống thực tế, yêu cầu tính toán chu vi hoặc diện tích để giải quyết vấn đề.
      4. Bài tập so sánh: Yêu cầu so sánh chu vi hoặc diện tích của hai hình khác nhau.
      5. Bài tập trắc nghiệm kết hợp: Kết hợp nhiều kiến thức và kỹ năng để giải quyết một bài toán.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập điển hình

      Dạng 1: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật

      Để tính chu vi hình chữ nhật, ta sử dụng công thức: P = 2(a + b), trong đó a và b là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Để tính diện tích hình chữ nhật, ta sử dụng công thức: S = a * b.

      Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều dài 8cm và chiều rộng 5cm. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.

      Giải:

      • Chu vi: P = 2(8 + 5) = 26cm
      • Diện tích: S = 8 * 5 = 40cm2

      Dạng 2: Tính chu vi và diện tích hình vuông

      Chu vi hình vuông được tính bằng công thức: P = 4a, trong đó a là độ dài một cạnh của hình vuông. Diện tích hình vuông được tính bằng công thức: S = a2.

      Ví dụ: Một hình vuông có cạnh dài 6cm. Tính chu vi và diện tích của hình vuông đó.

      Giải:

      • Chu vi: P = 4 * 6 = 24cm
      • Diện tích: S = 62 = 36cm2

      Dạng 3: Bài tập ứng dụng thực tế

      Trong các bài tập ứng dụng thực tế, cần đọc kỹ đề bài, xác định đúng hình dạng và các thông số liên quan. Sau đó, áp dụng các công thức phù hợp để giải quyết bài toán.

      Ví dụ: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 10m. Người ta muốn xây một hàng rào xung quanh mảnh đất đó. Hỏi cần bao nhiêu mét rào?

      Giải:

      Chu vi mảnh đất là: P = 2(15 + 10) = 50m. Vậy cần 50 mét rào để xây hàng rào xung quanh mảnh đất.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Vẽ hình minh họa nếu cần thiết.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi làm xong.
      • Luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo là một phần quan trọng trong chương trình học. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng liên quan đến bài học này sẽ giúp các em giải quyết tốt các bài toán thực tế và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6