Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo

Ôn tập chương 9 Toán 6 Chân trời sáng tạo với bài tập trắc nghiệm

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục luyện tập Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê môn Toán 6 chương trình Chân trời sáng tạo. Giaitoan.edu.vn cung cấp hệ thống bài tập đa dạng, phong phú, bám sát chương trình học, giúp các em củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra.

Với hình thức trắc nghiệm, các em có thể tự đánh giá năng lực của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đừng quên xem đáp án và lời giải chi tiết sau khi làm bài để hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học nhé!

Đề bài

    Câu 1 :

    Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 lá thư và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là

    • A.

      Số ghi trên lá thư là số 11

    • B.

      Số ghi trên lá thư là số 5

    • C.

      Số ghi trên lá thư là số nhỏ hơn 1

    • D.

      Số ghi trên lá thư là số lớn hơn 13

    Câu 2 :

    Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Có các sự kiện sau:

    1- An lấy được 2 bóng màu xanh

    2- An lấy được ít nhất một bóng màu vàng

    3- An lấy được 2 bóng màu vàng.

    Sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là

    • A.

      1-2-3

    • B.

      2-3-1

    • C.

      3-2-1

    • D.

      2-1-3

    Câu 3 :

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Số xuất hiện trên thẻ được rút có phải là phần tử của tập hợp {1;2;3;4;5} hay không?

    Không

    Câu 4 :

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

    • A.

      M={1;2;3;4}

    • B.

      M=(1,2,3,4,5)

    • C.

      M={1,2,3,4}

    • D.

      M={1;2;3;4;5}

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

    1. Rút ngẫu nhiên

    $?$

    thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

    $?$

    xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Câu 6 :

    Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:

    • A.

      “Số chấm nhỏ hơn 5”

    • B.

      “Số chấm lớn hơn 6”

    • C.

      “Số chấm bằng 0”

    • D.

      “Số chấm bằng 7”

    Câu 7 :

    Phép thử nghiệm: Bạn Ngô chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.

    • A.

      5

    • B.

      6

    • C.

      7

    • D.

      4

    Câu 8 :

    Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:

    Mặt

    1 chấm

    2 chấm

    3 chấm

    4 chấm

    5 chấm

    6 chấm

    Số lần

    8

    7

    3

    12

    10

    10

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo trên.

    • A.

      0,21

    • B.

      0,44

    • C.

      0,42

    • D.

      0,18

    Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2

    Câu 9

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút

    • A.

      0,2

    • B.

      5

    • C.

      0,5

    • D.

      0,25

    Câu 10

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên

    • A.

      0,3

    • B.

      6

    • C.

      0,6

    • D.

      0,2

    Câu 11

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút

    • A.

      0,1

    • B.

      0,2

    • C.

      0,9

    • D.

      0,5

    Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

    Màu bút

    Bút xanh

    Bút vàng

    Bút đỏ

    Số lần

    14

    10

    16

    Câu 12

    Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ

    • A.

      0,16

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,45

    Câu 13

    Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng

    • A.

      0,25

    • B.

      0,75

    • C.

      0,1

    • D.

      0,9

    Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    1

    S

    6

    N

    11

    N

    2

    S

    7

    S

    12

    S

    3

    N

    8

    S

    13

    N

    4

    S

    9

    N

    14

    N

    5

    N

    10

    N

    15

    N

    N: Ngửa

    S: Sấp

    Câu 14

    Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

    • A.

      6

    • B.

      7

    • C.

      8

    • D.

      9

    Câu 15

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Câu 16

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:

    Quý

    Số ca xét nghiệm

    Số ca dương tính

    I

    210

    21

    II

    150

    15

    III

    180

    9

    IV

    240

    48

    Câu 17

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là

    • A.

      \(0,05\)

    • B.

      \(0,15\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{{12}}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{15}}\)

    Câu 18

    Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1? 

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      0

    Câu 19

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

    • A.

      0,1

    • B.

      0,25

    • C.

      0,15

    • D.

      0,125

    Câu 20 :

    Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

    • A.

      \(\dfrac{7}{{11}}\)

    • B.

      \(\dfrac{4}{{11}}\)

    • C.

      \(\dfrac{4}{7}\)

    • D.

      \(\dfrac{3}{7}\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 lá thư và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là

    • A.

      Số ghi trên lá thư là số 11

    • B.

      Số ghi trên lá thư là số 5

    • C.

      Số ghi trên lá thư là số nhỏ hơn 1

    • D.

      Số ghi trên lá thư là số lớn hơn 13

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Tìm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi lấy ngẫu nhiên.

    Kiểm tra các sự kiện có thể xuất hiện trong tất cả các kết quả trên hay không

    Lời giải chi tiết :

    Các số có thể ghi trên lá thư là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10.

    Trong 10 khả năng trên có số 5 nên số 5 có thể xuất hiện trên lá thư.

    Vậy sự kiện “Số ghi trên lá thư là số 5” là sự kiện có thể xảy ra.

    Câu 2 :

    Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Có các sự kiện sau:

    1- An lấy được 2 bóng màu xanh

    2- An lấy được ít nhất một bóng màu vàng

    3- An lấy được 2 bóng màu vàng.

    Sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là

    • A.

      1-2-3

    • B.

      2-3-1

    • C.

      3-2-1

    • D.

      2-1-3

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Tìm tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng.

    Sự kiện chắc chắn xảy ra: Luôn xảy ra.

    Sự kiện không thể xảy ra: Không bao giờ xảy ra

    Sự kiện có thể xảy ra: Lúc xảy ra, lúc không xảy ra.

    Lời giải chi tiết :

    Các kết quả có thể xảy ra là: (1 xanh + 1 vàng) ; (2 vàng).

    Cả hai kết quả này luôn có xuất hiện quả màu vàng nên sự kiện 2 chắc chắn xảy ra.

    Ta không bao giờ có thể lấy được 2 quả bóng màu xanh cùng một lúc được vì tổng số bóng xanh chỉ có 1 quả. Sự kiện 1 là sự kiện không thể xảy ra.

    Trong hai kết quả trên có một kết quả là 2 vàng nên sự kiện 3 có thể xảy ra.

    Vậy sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là 2-1-3.

    Câu 3 :

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Số xuất hiện trên thẻ được rút có phải là phần tử của tập hợp {1;2;3;4;5} hay không?

    Không

    Đáp án

    Phương pháp giải :

    - Tìm các kết quả có thể xảy ra.

    - Số có trong tập hợp là phần tử của tập hợp.

    Lời giải chi tiết :

    Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số: 1;2;3;4;5.

    Các số này đều là phần tử của tập hợp {1;2;3;4;5}.

    Câu 4 :

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

    • A.

      M={1;2;3;4}

    • B.

      M=(1,2,3,4,5)

    • C.

      M={1,2,3,4}

    • D.

      M={1;2;3;4;5}

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tìm các kết quả có thể xảy ra.

    - Viết tập hợp: Viết các số trong dấu ngoặc kép { }.

    Lời giải chi tiết :

    Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số: 1;2;3;4;5.

    Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là

    M={1;2;3;4;5}.

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 3

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

    1. Rút ngẫu nhiên

    $?$

    thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

    $?$

    xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Đáp án

    1. Rút ngẫu nhiên

    $1||một$

    thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

    $số$

    xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Lời giải chi tiết :

    Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

    1. Rút ngẫu nhiên 1 thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1,2,3,4,5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Câu 6 :

    Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:

    • A.

      “Số chấm nhỏ hơn 5”

    • B.

      “Số chấm lớn hơn 6”

    • C.

      “Số chấm bằng 0”

    • D.

      “Số chấm bằng 7”

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Tìm tất các kết quả có thể xảy ra khi gieo xúc xắc.

    Kiểm tra sự kiện có thể nằm trong các kết quả đó không.

    Lời giải chi tiết :

    Các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm.

    Khi đó số chấm nhỏ hơn 5 có thể xảy ra. Đáp án A đúng.

    Số chấm tối đa là 6 nên B sai.

    Không có số chấm bằng 0 trong các kết quả có thể xảy ra nên C sai.

    Không có số chấm bằng 7 trong các kết quả có thể xảy ra nên D sai.

    Câu 7 :

    Phép thử nghiệm: Bạn Ngô chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.

    • A.

      5

    • B.

      6

    • C.

      7

    • D.

      4

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Liệt kê các ngày trong tuần mà Ngô có thể chọn.

    Đếm số ngày.

    Lời giải chi tiết :

    Một tuần có 7 ngày nên Ngô có thể chọn một trong 7 ngày đó để đi đá bóng. Hay số kết quả có thể xảy ra là 7.

    Câu 8 :

    Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:

    Mặt

    1 chấm

    2 chấm

    3 chấm

    4 chấm

    5 chấm

    6 chấm

    Số lần

    8

    7

    3

    12

    10

    10

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo trên.

    • A.

      0,21

    • B.

      0,44

    • C.

      0,42

    • D.

      0,18

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Xác định các mặt có số lẻ chấm

    - Tìm trên bảng số lần xuất hiện của các mặt đó.

    - Tính xác suất thực nghiệm:

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 4

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần gieo là 50.

    Các mặt có số lẻ chấm của con xúc xắc là mặt 1, 3 và 5.

    Số lần được mặt 1 chấm là 8 lần, mặt 3 chấm là 3 lần, mặt 5 chấm là 10 lần.

    Số lần được mặt có số lẻ chấm là 8+3+10=21 lần

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần là:

    \(\dfrac{{21}}{{50}} = 0,42\)

    Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 5

    Câu 9

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút

    • A.

      0,2

    • B.

      5

    • C.

      0,5

    • D.

      0,25

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    - Một gạch là 1 lần (Tính cả gạch chéo).

    - Xác định số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút.

    - Tính xác suất:

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 6

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.

    Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút” là:

    \(\dfrac{5}{{20}} = 0,25\)

    Câu 10

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên

    • A.

      0,3

    • B.

      6

    • C.

      0,6

    • D.

      0,2

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên: Từ 5 phút đến dưới 10 phút + Từ 10 phút trở lên.

    - Tính xác suất:

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 7

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.

    Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là: 4 lần

    Số lần Sơn phải chờ xe từ 10 phút trở lên là: 2 lần

    Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: 4+2 = 6 lần.

    Xác suất của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên” là:

    \(\dfrac{6}{{20}} = 0,3\)

    Câu 11

    Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút

    • A.

      0,1

    • B.

      0,2

    • C.

      0,9

    • D.

      0,5

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần Sơn phải chờ xe dưới 10 phút: dưới 2 phút + Từ 2 đến dưới 5 phút + Từ 5 phút đến dưới 10 phút .

    - Tính xác suất:

    Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 8

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.

    Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.

    Số lần Sơn phải chờ xe từ 2 phút đến dưới 5 phút là 9 lần.

    Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là 4 lần.

    Số lần Sơn phải chờ xe dưới 10 phút là 5+9+4=18 lần.

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút” là:

    \(\dfrac{{18}}{{20}} = 0,9\)

    Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

    Màu bút

    Bút xanh

    Bút vàng

    Bút đỏ

    Số lần

    14

    10

    16

    Câu 12

    Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ

    • A.

      0,16

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,45

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần lấy được màu đỏ.

    - Tính xác suất thực nghiệm=Số lần lấy được màu đỏ:40

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần lấy là 40.

    Số lần lấy được màu đỏ là 16.

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ là:

    \(\dfrac{{16}}{{40}} = 0,4\)

    Câu 13

    Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng

    • A.

      0,25

    • B.

      0,75

    • C.

      0,1

    • D.

      0,9

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần lấy được màu vàng.

    - Xác định số lần không lấy được màu vàng.

    - Tính xác suất thực nghiệm=Số lần không lấy được màu vàng:40

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần lấy bút là 40.

    Số lần lấy được màu vàng là 10

    Số lần không lấy được màu vàng là 40-10=30.

    Xác suất suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là:

    \(\dfrac{{30}}{{40}} = 0,75\)

    Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    1

    S

    6

    N

    11

    N

    2

    S

    7

    S

    12

    S

    3

    N

    8

    S

    13

    N

    4

    S

    9

    N

    14

    N

    5

    N

    10

    N

    15

    N

    N: Ngửa

    S: Sấp

    Câu 14

    Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

    • A.

      6

    • B.

      7

    • C.

      8

    • D.

      9

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu

    Lời giải chi tiết :

    Số lần xuất hiện mặt ngửa là 9 lần.

    Câu 15

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần xuất hiện mặt ngửa.

    - Xác suất thực nghiệm=Số lần được N: Tổng số lần tung.

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần tung là 15 lần

    Số lần xuất hiện mặt N là 9 lần.

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{9}{{15}} = \dfrac{3}{5} = 0,6\)

    Câu 16

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần xuất hiện mặt sấp.

    - Xác suất thực nghiệm=Số lần được S: Tổng số lần tung.

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần tung là 15 lần

    Số lần xuất hiện mặt S là 15-9=6 lần.

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{6}{{15}} = \dfrac{2}{5} = 0,4\)

    Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:

    Quý

    Số ca xét nghiệm

    Số ca dương tính

    I

    210

    21

    II

    150

    15

    III

    180

    9

    IV

    240

    48

    Câu 17

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là

    • A.

      \(0,05\)

    • B.

      \(0,15\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{{12}}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{15}}\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Tính số ca xét nghiệm sau quý III tính từ đầu năm.

    - Tính số ca dương tính sau quý III tính từ đầu năm.

    - Xác suất thực nghiệm=Số ca dương tính: Số ca xét nghiệm.

    Lời giải chi tiết :

    Số ca xét nghiệm sau quý III tính từ đầu năm là 210+150+180=540.

    Số ca dương tính sau quý III tính từ đầu năm là 21+15+9=45.

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là \(\dfrac{{45}}{{540}} = \dfrac{1}{{12}}\)

    Câu 18

    Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1? 

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      0

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của từng quý:

    - Xác định số ca dương tính quý I, II, III, IV.

    - Xác suất thực nghiệm=Số ca dương tính:Số ca xét nghiệm.

    Bước 2: So sánh với 0,1.

    Lời giải chi tiết :

    Bước 1:

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý I là \(\dfrac{{21}}{{210}} = 0,1\)

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý II là \(\dfrac{{15}}{{150}} = 0,1\)

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý III là \(\dfrac{9}{{180}} = 0,05\)

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý IV là \(\dfrac{{48}}{{240}} = 0,2\)

    Bước 2:

    Ta có một số nhỏ hơn 0,1 là 0,05.

    Vậy có 1 quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1.

    Câu 19

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

    • A.

      0,1

    • B.

      0,25

    • C.

      0,15

    • D.

      0,125

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    - Xác định số ca dương tính quý I.

    - Xác suất thực nghiệm=Số ca dương tính:Số ca xét nghiệm.

    Lời giải chi tiết :

    Số ca xét nghiệm quý I là 210.

    Số ca dương tính là 21 ca.

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

    \(\dfrac{{21}}{{210}} = 0,1\)

    Câu 20 :

    Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

    • A.

      \(\dfrac{7}{{11}}\)

    • B.

      \(\dfrac{4}{{11}}\)

    • C.

      \(\dfrac{4}{7}\)

    • D.

      \(\dfrac{3}{7}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Xác định tổng số lần gieo và số lần gieo được mặt N.

    - Xác suất thực nghiệm= Số lần được mặt N: Tổng số lần gieo

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần gieo là 22.

    Số lần gieo được mặt N là 14.

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: \(\dfrac{{14}}{{22}} = \dfrac{7}{{11}}\)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 lá thư và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là

      • A.

        Số ghi trên lá thư là số 11

      • B.

        Số ghi trên lá thư là số 5

      • C.

        Số ghi trên lá thư là số nhỏ hơn 1

      • D.

        Số ghi trên lá thư là số lớn hơn 13

      Câu 2 :

      Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Có các sự kiện sau:

      1- An lấy được 2 bóng màu xanh

      2- An lấy được ít nhất một bóng màu vàng

      3- An lấy được 2 bóng màu vàng.

      Sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là

      • A.

        1-2-3

      • B.

        2-3-1

      • C.

        3-2-1

      • D.

        2-1-3

      Câu 3 :

      Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

      Số xuất hiện trên thẻ được rút có phải là phần tử của tập hợp {1;2;3;4;5} hay không?

      Không

      Câu 4 :

      Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

      Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

      • A.

        M={1;2;3;4}

      • B.

        M=(1,2,3,4,5)

      • C.

        M={1,2,3,4}

      • D.

        M={1;2;3;4;5}

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1

      Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

      Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

      1. Rút ngẫu nhiên

      $?$

      thẻ;

      2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

      $?$

      xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

      Câu 6 :

      Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:

      • A.

        “Số chấm nhỏ hơn 5”

      • B.

        “Số chấm lớn hơn 6”

      • C.

        “Số chấm bằng 0”

      • D.

        “Số chấm bằng 7”

      Câu 7 :

      Phép thử nghiệm: Bạn Ngô chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.

      • A.

        5

      • B.

        6

      • C.

        7

      • D.

        4

      Câu 8 :

      Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:

      Mặt

      1 chấm

      2 chấm

      3 chấm

      4 chấm

      5 chấm

      6 chấm

      Số lần

      8

      7

      3

      12

      10

      10

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo trên.

      • A.

        0,21

      • B.

        0,44

      • C.

        0,42

      • D.

        0,18

      Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2

      Câu 9

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút

      • A.

        0,2

      • B.

        5

      • C.

        0,5

      • D.

        0,25

      Câu 10

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên

      • A.

        0,3

      • B.

        6

      • C.

        0,6

      • D.

        0,2

      Câu 11

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút

      • A.

        0,1

      • B.

        0,2

      • C.

        0,9

      • D.

        0,5

      Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

      Màu bút

      Bút xanh

      Bút vàng

      Bút đỏ

      Số lần

      14

      10

      16

      Câu 12

      Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ

      • A.

        0,16

      • B.

        0,6

      • C.

        0,4

      • D.

        0,45

      Câu 13

      Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng

      • A.

        0,25

      • B.

        0,75

      • C.

        0,1

      • D.

        0,9

      Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

      Lần tung

      Kết quả

      Lần tung

      Kết quả

      Lần tung

      Kết quả

      1

      S

      6

      N

      11

      N

      2

      S

      7

      S

      12

      S

      3

      N

      8

      S

      13

      N

      4

      S

      9

      N

      14

      N

      5

      N

      10

      N

      15

      N

      N: Ngửa

      S: Sấp

      Câu 14

      Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

      • A.

        6

      • B.

        7

      • C.

        8

      • D.

        9

      Câu 15

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

      • A.

        0,9

      • B.

        0,6

      • C.

        0,4

      • D.

        0,7

      Câu 16

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

      • A.

        0,9

      • B.

        0,6

      • C.

        0,4

      • D.

        0,7

      Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:

      Quý

      Số ca xét nghiệm

      Số ca dương tính

      I

      210

      21

      II

      150

      15

      III

      180

      9

      IV

      240

      48

      Câu 17

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là

      • A.

        \(0,05\)

      • B.

        \(0,15\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{{12}}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{15}}\)

      Câu 18

      Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1? 

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        3

      • D.

        0

      Câu 19

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

      • A.

        0,1

      • B.

        0,25

      • C.

        0,15

      • D.

        0,125

      Câu 20 :

      Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

      • A.

        \(\dfrac{7}{{11}}\)

      • B.

        \(\dfrac{4}{{11}}\)

      • C.

        \(\dfrac{4}{7}\)

      • D.

        \(\dfrac{3}{7}\)

      Câu 1 :

      Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 lá thư và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là

      • A.

        Số ghi trên lá thư là số 11

      • B.

        Số ghi trên lá thư là số 5

      • C.

        Số ghi trên lá thư là số nhỏ hơn 1

      • D.

        Số ghi trên lá thư là số lớn hơn 13

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Tìm tất cả các kết quả có thể xảy ra khi lấy ngẫu nhiên.

      Kiểm tra các sự kiện có thể xuất hiện trong tất cả các kết quả trên hay không

      Lời giải chi tiết :

      Các số có thể ghi trên lá thư là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10.

      Trong 10 khả năng trên có số 5 nên số 5 có thể xuất hiện trên lá thư.

      Vậy sự kiện “Số ghi trên lá thư là số 5” là sự kiện có thể xảy ra.

      Câu 2 :

      Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Có các sự kiện sau:

      1- An lấy được 2 bóng màu xanh

      2- An lấy được ít nhất một bóng màu vàng

      3- An lấy được 2 bóng màu vàng.

      Sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là

      • A.

        1-2-3

      • B.

        2-3-1

      • C.

        3-2-1

      • D.

        2-1-3

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Tìm tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng.

      Sự kiện chắc chắn xảy ra: Luôn xảy ra.

      Sự kiện không thể xảy ra: Không bao giờ xảy ra

      Sự kiện có thể xảy ra: Lúc xảy ra, lúc không xảy ra.

      Lời giải chi tiết :

      Các kết quả có thể xảy ra là: (1 xanh + 1 vàng) ; (2 vàng).

      Cả hai kết quả này luôn có xuất hiện quả màu vàng nên sự kiện 2 chắc chắn xảy ra.

      Ta không bao giờ có thể lấy được 2 quả bóng màu xanh cùng một lúc được vì tổng số bóng xanh chỉ có 1 quả. Sự kiện 1 là sự kiện không thể xảy ra.

      Trong hai kết quả trên có một kết quả là 2 vàng nên sự kiện 3 có thể xảy ra.

      Vậy sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là 2-1-3.

      Câu 3 :

      Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

      Số xuất hiện trên thẻ được rút có phải là phần tử của tập hợp {1;2;3;4;5} hay không?

      Không

      Đáp án

      Phương pháp giải :

      - Tìm các kết quả có thể xảy ra.

      - Số có trong tập hợp là phần tử của tập hợp.

      Lời giải chi tiết :

      Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số: 1;2;3;4;5.

      Các số này đều là phần tử của tập hợp {1;2;3;4;5}.

      Câu 4 :

      Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

      Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

      • A.

        M={1;2;3;4}

      • B.

        M=(1,2,3,4,5)

      • C.

        M={1,2,3,4}

      • D.

        M={1;2;3;4;5}

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Tìm các kết quả có thể xảy ra.

      - Viết tập hợp: Viết các số trong dấu ngoặc kép { }.

      Lời giải chi tiết :

      Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số: 1;2;3;4;5.

      Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là

      M={1;2;3;4;5}.

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 3

      Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

      Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

      1. Rút ngẫu nhiên

      $?$

      thẻ;

      2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

      $?$

      xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

      Đáp án

      1. Rút ngẫu nhiên

      $1||một$

      thẻ;

      2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

      $số$

      xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

      Lời giải chi tiết :

      Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

      1. Rút ngẫu nhiên 1 thẻ;

      2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1,2,3,4,5 là các số xuất hiện trên thẻ.

      Câu 6 :

      Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:

      • A.

        “Số chấm nhỏ hơn 5”

      • B.

        “Số chấm lớn hơn 6”

      • C.

        “Số chấm bằng 0”

      • D.

        “Số chấm bằng 7”

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Tìm tất các kết quả có thể xảy ra khi gieo xúc xắc.

      Kiểm tra sự kiện có thể nằm trong các kết quả đó không.

      Lời giải chi tiết :

      Các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm.

      Khi đó số chấm nhỏ hơn 5 có thể xảy ra. Đáp án A đúng.

      Số chấm tối đa là 6 nên B sai.

      Không có số chấm bằng 0 trong các kết quả có thể xảy ra nên C sai.

      Không có số chấm bằng 7 trong các kết quả có thể xảy ra nên D sai.

      Câu 7 :

      Phép thử nghiệm: Bạn Ngô chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.

      • A.

        5

      • B.

        6

      • C.

        7

      • D.

        4

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Liệt kê các ngày trong tuần mà Ngô có thể chọn.

      Đếm số ngày.

      Lời giải chi tiết :

      Một tuần có 7 ngày nên Ngô có thể chọn một trong 7 ngày đó để đi đá bóng. Hay số kết quả có thể xảy ra là 7.

      Câu 8 :

      Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:

      Mặt

      1 chấm

      2 chấm

      3 chấm

      4 chấm

      5 chấm

      6 chấm

      Số lần

      8

      7

      3

      12

      10

      10

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo trên.

      • A.

        0,21

      • B.

        0,44

      • C.

        0,42

      • D.

        0,18

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Xác định các mặt có số lẻ chấm

      - Tìm trên bảng số lần xuất hiện của các mặt đó.

      - Tính xác suất thực nghiệm:

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 4

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần gieo là 50.

      Các mặt có số lẻ chấm của con xúc xắc là mặt 1, 3 và 5.

      Số lần được mặt 1 chấm là 8 lần, mặt 3 chấm là 3 lần, mặt 5 chấm là 10 lần.

      Số lần được mặt có số lẻ chấm là 8+3+10=21 lần

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần là:

      \(\dfrac{{21}}{{50}} = 0,42\)

      Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 5

      Câu 9

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút

      • A.

        0,2

      • B.

        5

      • C.

        0,5

      • D.

        0,25

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      - Một gạch là 1 lần (Tính cả gạch chéo).

      - Xác định số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút.

      - Tính xác suất:

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 6

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.

      Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút” là:

      \(\dfrac{5}{{20}} = 0,25\)

      Câu 10

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên

      • A.

        0,3

      • B.

        6

      • C.

        0,6

      • D.

        0,2

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      - Xác định số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên: Từ 5 phút đến dưới 10 phút + Từ 10 phút trở lên.

      - Tính xác suất:

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 7

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.

      Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là: 4 lần

      Số lần Sơn phải chờ xe từ 10 phút trở lên là: 2 lần

      Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: 4+2 = 6 lần.

      Xác suất của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên” là:

      \(\dfrac{6}{{20}} = 0,3\)

      Câu 11

      Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút

      • A.

        0,1

      • B.

        0,2

      • C.

        0,9

      • D.

        0,5

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      - Xác định số lần Sơn phải chờ xe dưới 10 phút: dưới 2 phút + Từ 2 đến dưới 5 phút + Từ 5 phút đến dưới 10 phút .

      - Tính xác suất:

      Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 8

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần Sơn chờ xe là 20 lần.

      Số lần Sơn phải chờ xe dưới 2 phút là 5 lần.

      Số lần Sơn phải chờ xe từ 2 phút đến dưới 5 phút là 9 lần.

      Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút đến dưới 10 phút là 4 lần.

      Số lần Sơn phải chờ xe dưới 10 phút là 5+9+4=18 lần.

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút” là:

      \(\dfrac{{18}}{{20}} = 0,9\)

      Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

      Màu bút

      Bút xanh

      Bút vàng

      Bút đỏ

      Số lần

      14

      10

      16

      Câu 12

      Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ

      • A.

        0,16

      • B.

        0,6

      • C.

        0,4

      • D.

        0,45

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      - Xác định số lần lấy được màu đỏ.

      - Tính xác suất thực nghiệm=Số lần lấy được màu đỏ:40

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần lấy là 40.

      Số lần lấy được màu đỏ là 16.

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ là:

      \(\dfrac{{16}}{{40}} = 0,4\)

      Câu 13

      Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng

      • A.

        0,25

      • B.

        0,75

      • C.

        0,1

      • D.

        0,9

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      - Xác định số lần lấy được màu vàng.

      - Xác định số lần không lấy được màu vàng.

      - Tính xác suất thực nghiệm=Số lần không lấy được màu vàng:40

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần lấy bút là 40.

      Số lần lấy được màu vàng là 10

      Số lần không lấy được màu vàng là 40-10=30.

      Xác suất suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là:

      \(\dfrac{{30}}{{40}} = 0,75\)

      Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

      Lần tung

      Kết quả

      Lần tung

      Kết quả

      Lần tung

      Kết quả

      1

      S

      6

      N

      11

      N

      2

      S

      7

      S

      12

      S

      3

      N

      8

      S

      13

      N

      4

      S

      9

      N

      14

      N

      5

      N

      10

      N

      15

      N

      N: Ngửa

      S: Sấp

      Câu 14

      Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

      • A.

        6

      • B.

        7

      • C.

        8

      • D.

        9

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu

      Lời giải chi tiết :

      Số lần xuất hiện mặt ngửa là 9 lần.

      Câu 15

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

      • A.

        0,9

      • B.

        0,6

      • C.

        0,4

      • D.

        0,7

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      - Xác định số lần xuất hiện mặt ngửa.

      - Xác suất thực nghiệm=Số lần được N: Tổng số lần tung.

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần tung là 15 lần

      Số lần xuất hiện mặt N là 9 lần.

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{9}{{15}} = \dfrac{3}{5} = 0,6\)

      Câu 16

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

      • A.

        0,9

      • B.

        0,6

      • C.

        0,4

      • D.

        0,7

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      - Xác định số lần xuất hiện mặt sấp.

      - Xác suất thực nghiệm=Số lần được S: Tổng số lần tung.

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần tung là 15 lần

      Số lần xuất hiện mặt S là 15-9=6 lần.

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{6}{{15}} = \dfrac{2}{5} = 0,4\)

      Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:

      Quý

      Số ca xét nghiệm

      Số ca dương tính

      I

      210

      21

      II

      150

      15

      III

      180

      9

      IV

      240

      48

      Câu 17

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là

      • A.

        \(0,05\)

      • B.

        \(0,15\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{{12}}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{15}}\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      - Tính số ca xét nghiệm sau quý III tính từ đầu năm.

      - Tính số ca dương tính sau quý III tính từ đầu năm.

      - Xác suất thực nghiệm=Số ca dương tính: Số ca xét nghiệm.

      Lời giải chi tiết :

      Số ca xét nghiệm sau quý III tính từ đầu năm là 210+150+180=540.

      Số ca dương tính sau quý III tính từ đầu năm là 21+15+9=45.

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là \(\dfrac{{45}}{{540}} = \dfrac{1}{{12}}\)

      Câu 18

      Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1? 

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        3

      • D.

        0

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của từng quý:

      - Xác định số ca dương tính quý I, II, III, IV.

      - Xác suất thực nghiệm=Số ca dương tính:Số ca xét nghiệm.

      Bước 2: So sánh với 0,1.

      Lời giải chi tiết :

      Bước 1:

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý I là \(\dfrac{{21}}{{210}} = 0,1\)

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý II là \(\dfrac{{15}}{{150}} = 0,1\)

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý III là \(\dfrac{9}{{180}} = 0,05\)

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” của quý IV là \(\dfrac{{48}}{{240}} = 0,2\)

      Bước 2:

      Ta có một số nhỏ hơn 0,1 là 0,05.

      Vậy có 1 quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1.

      Câu 19

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

      • A.

        0,1

      • B.

        0,25

      • C.

        0,15

      • D.

        0,125

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      - Xác định số ca dương tính quý I.

      - Xác suất thực nghiệm=Số ca dương tính:Số ca xét nghiệm.

      Lời giải chi tiết :

      Số ca xét nghiệm quý I là 210.

      Số ca dương tính là 21 ca.

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

      \(\dfrac{{21}}{{210}} = 0,1\)

      Câu 20 :

      Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

      • A.

        \(\dfrac{7}{{11}}\)

      • B.

        \(\dfrac{4}{{11}}\)

      • C.

        \(\dfrac{4}{7}\)

      • D.

        \(\dfrac{3}{7}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Xác định tổng số lần gieo và số lần gieo được mặt N.

      - Xác suất thực nghiệm= Số lần được mặt N: Tổng số lần gieo

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số lần gieo là 22.

      Số lần gieo được mặt N là 14.

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: \(\dfrac{{14}}{{22}} = \dfrac{7}{{11}}\)

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo – nội dung then chốt trong chuyên mục toán lớp 6 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo

      Chương 9 Toán 6 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc giới thiệu những khái niệm cơ bản về thống kê, giúp học sinh làm quen với việc thu thập, biểu diễn và phân tích dữ liệu. Việc nắm vững kiến thức trong chương này là nền tảng quan trọng cho các chương học tiếp theo và ứng dụng trong thực tế.

      I. Các khái niệm cơ bản về thống kê

      Thống kê là một ngành khoa học thu thập, phân tích, trình bày và diễn giải dữ liệu. Trong chương này, học sinh sẽ được làm quen với các khái niệm sau:

      • Dữ liệu: Các thông tin được thu thập.
      • Mẫu số liệu: Một tập hợp hữu hạn các dữ liệu được chọn ra từ tổng thể.
      • Biểu đồ: Một cách trực quan để biểu diễn dữ liệu. Các loại biểu đồ thường gặp: biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường thẳng.
      • Số trung bình cộng: Tổng của tất cả các giá trị chia cho số lượng giá trị.
      • Mốt: Giá trị xuất hiện nhiều nhất trong một mẫu số liệu.

      II. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm trong chương 9 thường xoay quanh các chủ đề sau:

      1. Xác định dữ liệu và mẫu số liệu: Học sinh cần phân biệt được đâu là dữ liệu, đâu là mẫu số liệu trong một tình huống cụ thể.
      2. Đọc và phân tích biểu đồ: Học sinh cần đọc được thông tin từ biểu đồ và đưa ra các kết luận phù hợp.
      3. Tính số trung bình cộng và mốt: Học sinh cần áp dụng công thức để tính toán các giá trị này.
      4. Chọn biểu đồ phù hợp: Học sinh cần lựa chọn loại biểu đồ phù hợp để biểu diễn một tập dữ liệu cho trước.

      III. Ví dụ minh họa bài tập trắc nghiệm

      Câu 1: Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu định tính?

      1. Chiều cao của học sinh trong lớp.
      2. Số lượng học sinh thích môn Toán.
      3. Màu sắc yêu thích của học sinh.
      4. Điểm kiểm tra Toán của học sinh.
      Đáp án: c) Màu sắc yêu thích của học sinh.

      Câu 2: Biểu đồ nào sau đây phù hợp nhất để so sánh tỷ lệ phần trăm của các thành phần trong một tổng thể?

      1. Biểu đồ cột.
      2. Biểu đồ tròn.
      3. Biểu đồ đường thẳng.
      4. Biểu đồ hình hộp.
      Đáp án: b) Biểu đồ tròn.

      IV. Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để nắm vững kiến thức chương 9, các em cần luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm. Giaitoan.edu.vn cung cấp một hệ thống bài tập phong phú, đa dạng, có đáp án và lời giải chi tiết. Hãy dành thời gian làm bài và tự đánh giá năng lực của mình nhé!

      V. Mở rộng kiến thức

      Ngoài việc học trong sách giáo khoa, các em có thể tìm hiểu thêm về thống kê thông qua các nguồn tài liệu khác như internet, sách báo, tạp chí. Việc tìm hiểu các ứng dụng của thống kê trong thực tế sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của môn học này.

      Khái niệmGiải thích
      Dữ liệuThông tin được thu thập
      Mẫu số liệuMột phần nhỏ của tổng thể dữ liệu
      Số trung bình cộngTổng các giá trị chia cho số lượng giá trị
      Bảng tóm tắt các khái niệm cơ bản

      Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6