Bài học Toán lớp 5 Bài 62: Biểu đồ hình quạt thuộc chương trình SGK Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh hiểu rõ về biểu đồ hình quạt, cách đọc và vẽ biểu đồ hình quạt để thể hiện dữ liệu một cách trực quan.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cùng các bài tập luyện tập đa dạng để các em nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài toán liên quan đến biểu đồ hình quạt.
Một trường tiểu học đã thống kê phương tiện di chuyển từ nhà đến trường của học sinh vào một ngày trong tuần. Kết quả điều tra thể hiện ở biểu đồ bên. Biểu đồ bên cho biết thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày (24 giờ) của bạn Cương. Dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ nói về việc tham gia câu lạc bộ của học sinh lớp 5C. Người ta khảo sát 80 học sinh lớp 5 về sở thích đối với các loại nước uống. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng số liệu và biểu đồ dưới đây. Trong ngày đi chơi
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Vui học trang 18 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Thời gian ngủ trong một ngày của bà, mẹ và Bi lần lượt là 25%, 30%, 50%. Mỗi biểu đồ bên biểu thị thời gian ngủ trong một ngày của ai?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Biểu đồ A biểu thị thời gian ngủ của mẹ.
Biểu đồ B biểu thị thời gian ngủ của Bi.
Biểu đồ C biểu thị thời gian ngủ của bà.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 18 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Một trường tiểu học đã thống kê phương tiện di chuyển từ nhà đến trường của học sinh vào một ngày trong tuần. Kết quả điều tra thể hiện ở biểu đồ bên.
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn gì?
b) Học sinh đến trường bằng những cách nào?
c) Cách di chuyển nào được học sinh dùng nhiều nhất?
d) Cứ 100 học sinh đến trường thì có bao nhiêu em đi bộ?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh sử dụng phương tiện di chuyển.
b) Học sinh đến trường bằng xe máy, xe đạp, đi bộ, phương tiện khác.
c) Cách di chuyển được học sinh dùng nhiều nhất là đi bộ
d) Cứ 100 học sinh đến trường thì có số em đi bộ là 62 (học sinh)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 18 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Biểu đồ bên cho biết thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày (24 giờ) của bạn Cương.
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn gì?
b) Nêu các hoạt động trong ngày của bạn Cương. Mỗi hoạt động đó chiếm bao nhiêu phần trăm thời gian trong một ngày?
c) Trong hai hoạt động tập bóng rổ và đọc sách, bạn Cương dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động nào?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn tỉ số phần trăm thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày của bạn Cương.
b) Các hoạt động trong ngày của bạn Cương là: ở trường, ngủ, tập bóng rổ, đọc sách, các hoạt động khác.
- Ở trường chiếm 37,5%
- Ngủ chiếm 37,5%
- Tập bóng rổ chiếm 6,3%
- Đọc sách chiếm 4,2%
- Các hoạt động khác chiếm 14,5%
c) Trong hai hoạt động tập bóng rổ và đọc sách, bạn Cương dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động tập bóng rổ
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 19 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ nói về việc tham gia câu lạc bộ của học sinh lớp 5C.
a) Hoàn thiện biểu đồ trên.
b) Biểu đồ hình quạt ở trên biểu diễn gì?
c) Các bạn học sinh lớp 5C tham gia các câu lạc bộ nào?
d) Câu lạc bộ có nhiều học sinh lớp 5C tham gia nhất?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Biểu đồ hình quạt ở trên biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh lớp 5C tham gia câu lạc bộ
c) Các bạn học sinh lớp 5C tham gia các câu lạc bộ là: Mĩ thuật, âm nhạc, cờ vua, đọc sách.
d) Câu lạc bộ có nhiều học sinh lớp 5C tham gia nhất là câu lạc bộ đọc sách.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 20 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Trong ngày đi chơi dã ngoại, các bạn học sinh lớp 5 được tham gia các trò chơi dân gian mà mình yêu thích nhất. Cô Tổng phụ trách Đội đã ghi lại các số liệu thành bảng và lập biểu đồ như dưới đây.
Số học sinh tham gia các trò chơi dân gian
a) Có tất cả bao nhiêu học sinh lớp 5 tham gia các trò chơi?
b) Tính tỉ số phần trăm học sinh tham gia mỗi trò chơi dân gian.
c) Thay .?. ở biểu đồ dưới đây bằng tỉ số phần trăm học sinh lớp 5 tham gia mỗi trò chơi của buổi dã ngoại.
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia các trò chơi dân gian
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Có tất cả số học sinh lớp 5 tham gia các trò chơi là:
30 + 15 + 45 + 24 + 36 = 150 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi đá cầu là: 30 : 150 = 0,2= 20%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi kéo co là: 15 : 150 = 0,1 = 10%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi cướp cờ là: 45 : 150 = 0,3 = 30%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi nhảy bao bố là: 24 : 150 = 0,16 = 16%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi bịt mắt bắt dê là: 36 : 150 = 0,24 = 24%
c)
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia các trò chơi dân gian
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 19 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Người ta khảo sát 80 học sinh lớp 5 về sở thích đối với các loại nước uống. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng số liệu và biểu đồ dưới đây.
Tỉ số phần trăm học sinh yêu thích nhất loại nước uống
a) Hoàn thiện biểu đồ bên
b) Mỗi loại nước uống trên có bao nhiêu học sinh lớp 5 yêu thích nhất?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Số học sinh yêu thích trà sữa là: 80 x 30% = 24 (học sinh)
Số học sinh yêu thích nước cam là: 80 x 20% = 16 (học sinh)
Số học sinh yêu thích nước chanh là: 80 x 10% = 8 (học sinh)
Số học sinh yêu thích nước suối là: 80 x 35% = 28 (học sinh)
Số học sinh yêu thích sữa đậu nành là: 80 x 5% = 4 (học sinh)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 18 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Một trường tiểu học đã thống kê phương tiện di chuyển từ nhà đến trường của học sinh vào một ngày trong tuần. Kết quả điều tra thể hiện ở biểu đồ bên.
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn gì?
b) Học sinh đến trường bằng những cách nào?
c) Cách di chuyển nào được học sinh dùng nhiều nhất?
d) Cứ 100 học sinh đến trường thì có bao nhiêu em đi bộ?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh sử dụng phương tiện di chuyển.
b) Học sinh đến trường bằng xe máy, xe đạp, đi bộ, phương tiện khác.
c) Cách di chuyển được học sinh dùng nhiều nhất là đi bộ
d) Cứ 100 học sinh đến trường thì có số em đi bộ là 62 (học sinh)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 18 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Biểu đồ bên cho biết thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày (24 giờ) của bạn Cương.
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn gì?
b) Nêu các hoạt động trong ngày của bạn Cương. Mỗi hoạt động đó chiếm bao nhiêu phần trăm thời gian trong một ngày?
c) Trong hai hoạt động tập bóng rổ và đọc sách, bạn Cương dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động nào?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn tỉ số phần trăm thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày của bạn Cương.
b) Các hoạt động trong ngày của bạn Cương là: ở trường, ngủ, tập bóng rổ, đọc sách, các hoạt động khác.
- Ở trường chiếm 37,5%
- Ngủ chiếm 37,5%
- Tập bóng rổ chiếm 6,3%
- Đọc sách chiếm 4,2%
- Các hoạt động khác chiếm 14,5%
c) Trong hai hoạt động tập bóng rổ và đọc sách, bạn Cương dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động tập bóng rổ
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Vui học trang 18 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Thời gian ngủ trong một ngày của bà, mẹ và Bi lần lượt là 25%, 30%, 50%. Mỗi biểu đồ bên biểu thị thời gian ngủ trong một ngày của ai?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Biểu đồ A biểu thị thời gian ngủ của mẹ.
Biểu đồ B biểu thị thời gian ngủ của Bi.
Biểu đồ C biểu thị thời gian ngủ của bà.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 19 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ nói về việc tham gia câu lạc bộ của học sinh lớp 5C.
a) Hoàn thiện biểu đồ trên.
b) Biểu đồ hình quạt ở trên biểu diễn gì?
c) Các bạn học sinh lớp 5C tham gia các câu lạc bộ nào?
d) Câu lạc bộ có nhiều học sinh lớp 5C tham gia nhất?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Biểu đồ hình quạt ở trên biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh lớp 5C tham gia câu lạc bộ
c) Các bạn học sinh lớp 5C tham gia các câu lạc bộ là: Mĩ thuật, âm nhạc, cờ vua, đọc sách.
d) Câu lạc bộ có nhiều học sinh lớp 5C tham gia nhất là câu lạc bộ đọc sách.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 19 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Người ta khảo sát 80 học sinh lớp 5 về sở thích đối với các loại nước uống. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng số liệu và biểu đồ dưới đây.
Tỉ số phần trăm học sinh yêu thích nhất loại nước uống
a) Hoàn thiện biểu đồ bên
b) Mỗi loại nước uống trên có bao nhiêu học sinh lớp 5 yêu thích nhất?
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Số học sinh yêu thích trà sữa là: 80 x 30% = 24 (học sinh)
Số học sinh yêu thích nước cam là: 80 x 20% = 16 (học sinh)
Số học sinh yêu thích nước chanh là: 80 x 10% = 8 (học sinh)
Số học sinh yêu thích nước suối là: 80 x 35% = 28 (học sinh)
Số học sinh yêu thích sữa đậu nành là: 80 x 5% = 4 (học sinh)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 20 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Trong ngày đi chơi dã ngoại, các bạn học sinh lớp 5 được tham gia các trò chơi dân gian mà mình yêu thích nhất. Cô Tổng phụ trách Đội đã ghi lại các số liệu thành bảng và lập biểu đồ như dưới đây.
Số học sinh tham gia các trò chơi dân gian
a) Có tất cả bao nhiêu học sinh lớp 5 tham gia các trò chơi?
b) Tính tỉ số phần trăm học sinh tham gia mỗi trò chơi dân gian.
c) Thay .?. ở biểu đồ dưới đây bằng tỉ số phần trăm học sinh lớp 5 tham gia mỗi trò chơi của buổi dã ngoại.
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia các trò chơi dân gian
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Có tất cả số học sinh lớp 5 tham gia các trò chơi là:
30 + 15 + 45 + 24 + 36 = 150 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi đá cầu là: 30 : 150 = 0,2= 20%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi kéo co là: 15 : 150 = 0,1 = 10%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi cướp cờ là: 45 : 150 = 0,3 = 30%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi nhảy bao bố là: 24 : 150 = 0,16 = 16%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia chơi bịt mắt bắt dê là: 36 : 150 = 0,24 = 24%
c)
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia các trò chơi dân gian
Bài 62 Toán lớp 5 chương trình Chân trời sáng tạo giới thiệu về một công cụ trực quan hóa dữ liệu vô cùng hữu ích: biểu đồ hình quạt. Biểu đồ hình quạt, hay còn gọi là biểu đồ tròn, là một cách tuyệt vời để thể hiện tỷ lệ phần trăm của các thành phần trong một tổng thể.
Biểu đồ hình quạt được tạo thành từ một hình tròn được chia thành các phần, mỗi phần đại diện cho một loại dữ liệu. Kích thước của mỗi phần tỷ lệ với tỷ lệ phần trăm của loại dữ liệu đó trong tổng thể. Ví dụ, nếu một lớp học có 25 học sinh, trong đó 10 em thích môn Toán, 8 em thích môn Tiếng Việt và 7 em thích môn Khoa học, thì biểu đồ hình quạt sẽ thể hiện tỷ lệ học sinh thích mỗi môn học.
Để đọc một biểu đồ hình quạt, chúng ta cần:
Ví dụ, nếu một biểu đồ hình quạt thể hiện kết quả khảo sát về sở thích ăn trái cây của học sinh, với các thành phần là Táo (30%), Cam (25%), Chuối (20%) và Lê (25%), thì chúng ta có thể kết luận rằng Táo là loại trái cây được yêu thích nhất, trong khi Chuối là loại trái cây ít được yêu thích nhất.
Để vẽ một biểu đồ hình quạt, chúng ta cần:
Ví dụ, để vẽ biểu đồ hình quạt thể hiện kết quả khảo sát về sở thích ăn trái cây như trên, chúng ta sẽ tính:
Sau đó, chúng ta vẽ một hình tròn và chia thành các phần với các góc tương ứng, ghi chú Táo (30%), Cam (25%), Chuối (20%) và Lê (25%) vào mỗi phần.
Dưới đây là một số bài tập vận dụng để các em luyện tập về biểu đồ hình quạt:
Biểu đồ hình quạt có nhiều lợi ích, bao gồm:
Hy vọng bài học Toán lớp 5 Bài 62: Biểu đồ hình quạt - SGK Chân trời sáng tạo này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về biểu đồ hình quạt và ứng dụng của nó trong thực tế. Chúc các em học tốt!