Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo

Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo

Toán lớp 5 Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - Chân Trời Sáng Tạo

Bài 96 Toán lớp 5 thuộc chương trình SGK Chân Trời Sáng Tạo là bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về chu vi, diện tích các hình phẳng và thể tích các hình khối. Bài học này đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các công thức và kỹ năng đã học để giải quyết các bài toán thực tế.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong Bài 96, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin làm bài.

a) Thay .?. bằng từ thích hợp. Chọn cách tính chu vi, diện tích phù hợp với hình (các kích thước cùng một đơn vị). Số? a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2), đơn vị lớn hơn gấp .?. lần đơn vị bé hơn. Sắp xếp các số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé. Vẽ một hình vuông và một hình chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo yêu cầu dưới đây. a) Hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau. Thay .?. bằng số hoặc từ thích hợp

Câu 3

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 3 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

    Số?

    a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2), đơn vị lớn hơn gấp .?. lần đơn vị bé hơn.

    b) 5 km2 200 ha = .?. ha

    3 ha 1000 m2 = .?. m2

    1 km2 700 m2 = .?. m2

    4 m25 dm2 = .?. dm2

    26 dm2 98 cm2 = .?. dm2

    30 cm2 4 mm2 = .?. cm2

    Phương pháp giải:

    Áp dụng cách đổi:

    1 km2 = 100 ha

    1 ha = 10 000 m2

    1 km2 = 1 000 000 m2

    1 dm2 = $\frac{1}{{100}}$ m2

    1 cm2 = $\frac{1}{{100}}$dm2

    1 mm2 = $\frac{1}{{100}}$ cm2

    Lời giải chi tiết:

    a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2), đơn vị lớn hơn gấp 100 lần đơn vị bé hơn.

    b) 5 km2 200 ha = 520 ha

    3 ha 1000 m2 = 31 000 m2

    1 km2 700 m2 = 1 000 700 m2

    4 m25 dm2 = 4,05 dm2

    26 dm2 98 cm2 = 26,98 dm2

    30 cm2 4 mm2 = 30,04 cm2

    Câu 4

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 4 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

      Sắp xếp các số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

      $\frac{1}{2}$ km2; 45 ha; 700 000 m2; 9 000 m2

      Phương pháp giải:

      Đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh, sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.

      Lời giải chi tiết:

      Ta có: $\frac{1}{2}$ km2 = 500 000 m2

      45 ha = 450 000 m2

      - Sắp xếp các số đo theo thứ tự từ lớn đến bé là:

      700 000 m2 ; $\frac{1}{2}$ km2 ; 45 ha; 9 000 m2

      Câu 8

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 8 trang 100 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

        Số?

        a) Hai đơn vị đo thể tích liền kề (m³, dm³, cm³), đơn vị lớn hơn gấp .?. lần đơn vị bé hơn.

        b) 7 m³ = .?. dm³ = .?. cm³

        0,5 m³ = .?. dm³

        15 000 000 cm³ = .?. dm³ = .?.

        68 cm³ = .?. dm³

        Phương pháp giải:

        Áp dụng cách đổi:

        1 m3 = 1 000 dm3 = 1 000 000 cm3

        1 cm3 = $\frac{1}{{1000}}$ dm3

        Lời giải chi tiết:

        a) Hai đơn vị đo thể tích liền kề (m³, dm³, cm³), đơn vị lớn hơn gấp 1 000 lần đơn vị bé hơn.

        b) 7 m³ = 7 000 dm³ = 7 000 000 cm³

        0,5 m³ = 500 dm³

        15 000 000 cm³ = 15 000 dm³ = 15

        68 cm³ = $\frac{{68}}{{1000}}$ dm³

        Thử thách

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Thử thách trang 101 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

          Số?

          Quan sát hình bên.

          Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 10 1

          Hình tạo bởi các hình lập phương màu hồng có thể tích là .?. m3

          Phương pháp giải:

          Thể tích của hình lập phương = a × a × a

          Lời giải chi tiết:

          Cạnh của hình lập phương lớn là 1 m, vậy cạnh của hình lập phương màu hồng là: 1 : 3 = $\frac{1}{3}$m

          Thể tích của 1 hình lập phương màu hồng là:

          $\frac{1}{3}$ × $\frac{1}{3}$ × $\frac{1}{3}$ = $\frac{1}{{27}}$ (m3)

          Thể tích của hình tạo bởi các hình lập phương màu hồng là:

          $\frac{1}{{27}} \times 9 = \frac{1}{3}$ (m3)

          Hình tạo bởi các hình lập phương màu hồng có thể tích là $\frac{1}{{27}} \times 9 = \frac{1}{3}$

           m3

          Câu 1

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 1 trang 98 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

            a) Thay .?. bằng từ thích hợp.

            - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính .?. độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.

            - Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, ta tính .?. độ dài các cạnh của mỗi hình.

            b) Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác dưới đây.

            Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 0 1

            Phương pháp giải:

            Dựa vào kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

            Lời giải chi tiết:

            a)

            - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.

            - Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, ta tính tổng độ dài các cạnh của mỗi hình.

            b) Độ dài đường gấp khúc MRQS là:

            1,5 + 1,7 + 1,7 + 2,6 = 7,5 (cm)

            Chu vi hình tam giác là:

            2,2 + 2,8 + 3 = 5 (dm)

            Câu 5

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 5 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

              Câu nào đúng, câu nào sai?

              Các hình dưới đây được vẽ trên lưới ô vuông cạnh dài 1 cm.

              Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 4 1

              a) Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình vuông.

              b) Chu vi hình chữ nhật gấp đôi chu vi hình vuông.

              c) Diện tích tam giác BCD bằng một nửa diện tích hình thang ABCD.

              d) Hình tròn tâm O có:

              - Chu vi là 12,56 cm;

              - Diện tích là: 12,56 cm2

              Phương pháp giải:

              Tính diện tích, chu vi các hình rồi nhận xét.

              Lời giải chi tiết:

              Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9 (cm2)

              Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2)

              Chu hình hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm)

              Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm)

              a) Đúng

              b) Sai

              c) Diện tích tam giác BCD là: (8 x 3) : 2 = 12 (cm2)

              Diện tích hình thang ABCD là: $\frac{{(8 + 2) \times 3}}{2}$ = 15 (cm2)

              Vậy câu c Sai

              d) Chu vi hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

              Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

              Vậy câu d Đúng

              Câu 9

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 9 trang 101 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Số đo?

                Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 8 1

                a) Diện tích xung quanh của hình A là .?.

                b) Diện tích toàn phần của hình A và hình B lần lượt là .?..?.

                c) Thể tích của hình A và hình B lần lượt là .?..?.

                Phương pháp giải:

                *Hình hộp chữ nhật:

                Diện tích xung quanh = (a + b) × 2 × c

                Diện tích toàn phần = Sxq + Sđáy × 2

                Thể tích = a × b × c

                * Hình lập phương

                Diện tích xung quanh = a × a × 4

                Diện tích toàn phần = a × a × 6

                Thể tích = a × a × a

                Lời giải chi tiết:

                a) Diện tích xung quanh của hình A là (11 + 3) × 2 × 1 = 28 (cm2)

                b) Diện tích toàn phần của hình A là:

                28 + (11 × 3 × 2) = 94 (cm2)

                Diện tích toàn phần của hình B là:

                3 × 3 × 6 = 54 (cm2)

                Vậy diện tích toàn phần của hình A và hình B lần lượt là 94 cm2 và 54 cm2

                c) Thể tích của hình A là:

                11 × 3 × 1 = 33 (cm3)

                Thể tích của hình B là:

                3 × 3 × 3 = 27 (cm3)

                Vậy thể tích của hình A và hình B lần lượt là 33 cm3 và 27 cm3

                Câu 6

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 6 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                  Vẽ một hình vuông và một hình chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo yêu cầu dưới đây.

                  a) Hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau.

                  b) Hai hình có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.

                  Phương pháp giải:

                  Học sinh tự thực hiện

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau.

                  - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài bằng 8 cm, chiều rộng bằng 2 cm

                  Chu vi hình chữ nhật là: (8 + 2) × 2 = 20 cm

                  Diện tích hình chữ nhật là: 8 × 2 = 16 cm2

                  - Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm

                  Chu vi hình vuông là: 4 × 4 = 16 cm

                  Diện tích hình vuông là: 4 × 4 = 16 cm2

                  Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 5 1

                  b) Hai hình có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.

                  - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 cm, chiều rộng bằng 2 cm

                  Chu vi hình chữ nhật là: (4 + 2) × 2 = 12 cm

                  Diện tích hình chữ nhật là: 4 × 2 = 8 cm2

                  - Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm

                  Chu vi hình vuông là: 3 × 4 = 12 cm

                  Diện tích hình vuông là: 3 × 3 = 9 cm2

                  Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 5 2

                  Câu 7

                    Video hướng dẫn giải

                    Trả lời câu hỏi 7 trang 100 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                    Thay .?. bằng số hoặc từ thích hợp

                    Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 6 1

                    Chú ý: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần viết tắt là Sxq và Stp

                    a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là .?., .?..?.

                    Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau, bằng độ dài .?.

                    b) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta có thể lấy .?. mặt đáy nhân với .?. (cùng một đơn vị đo).

                    c) Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với .?.

                    d) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy .?. nhân với ... rồi nhân với .?. (cùng một đơn vị đo).

                    Phương pháp giải:

                    Dựa vào kiến thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương và điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao

                    Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau, bằng độ dài các cạnh.

                    b) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta có thể lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

                    c) Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6

                    d) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

                    Câu 10

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 10 trang 101 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Trong dãy hình sau, hình 10 có thể tích là bao nhiêu mét khối?

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 9 1

                      Phương pháp giải:

                      Thể tích của hình lập phương = a × a × a

                      Lời giải chi tiết:

                      Quan sát hình ta thấy, cạnh của hình 1 bằng 1 cm; cạnh hình 2 bằng 2 cm; cạnh hình 3 bằng 3 cm; cạnh hình 4 bằng 4 cm.

                      Vậy cạnh hình 10 bằng 10 cm, nên:

                      Thể tích của hình 10 là:

                      10 × 10 × 10 = 1 000 (cm3)

                      Đáp số: 1 000 cm3

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • Câu 1
                      • Câu 2
                      • Câu 3
                      • Câu 4
                      • Câu 5
                      • Câu 6
                      • Câu 7
                      • Câu 8
                      • Câu 9
                      • Câu 10
                      • Thử thách

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 1 trang 98 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      a) Thay .?. bằng từ thích hợp.

                      - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính .?. độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.

                      - Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, ta tính .?. độ dài các cạnh của mỗi hình.

                      b) Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác dưới đây.

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 1

                      Phương pháp giải:

                      Dựa vào kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

                      Lời giải chi tiết:

                      a)

                      - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.

                      - Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, ta tính tổng độ dài các cạnh của mỗi hình.

                      b) Độ dài đường gấp khúc MRQS là:

                      1,5 + 1,7 + 1,7 + 2,6 = 7,5 (cm)

                      Chu vi hình tam giác là:

                      2,2 + 2,8 + 3 = 5 (dm)

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 2 trang 98 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Chọn cách tính chu vi, diện tích phù hợp với hình (các kích thước cùng một đơn vị).

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 2

                      Phương pháp giải:

                      Dựa vào kiến thức đã học về chu vi, diện tích của các hình và chọn cách tính chu vi, diện tích phù hợp với hình đó.

                      Lời giải chi tiết:

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 3

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 3 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Số?

                      a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2), đơn vị lớn hơn gấp .?. lần đơn vị bé hơn.

                      b) 5 km2 200 ha = .?. ha

                      3 ha 1000 m2 = .?. m2

                      1 km2 700 m2 = .?. m2

                      4 m25 dm2 = .?. dm2

                      26 dm2 98 cm2 = .?. dm2

                      30 cm2 4 mm2 = .?. cm2

                      Phương pháp giải:

                      Áp dụng cách đổi:

                      1 km2 = 100 ha

                      1 ha = 10 000 m2

                      1 km2 = 1 000 000 m2

                      1 dm2 = $\frac{1}{{100}}$ m2

                      1 cm2 = $\frac{1}{{100}}$dm2

                      1 mm2 = $\frac{1}{{100}}$ cm2

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2), đơn vị lớn hơn gấp 100 lần đơn vị bé hơn.

                      b) 5 km2 200 ha = 520 ha

                      3 ha 1000 m2 = 31 000 m2

                      1 km2 700 m2 = 1 000 700 m2

                      4 m25 dm2 = 4,05 dm2

                      26 dm2 98 cm2 = 26,98 dm2

                      30 cm2 4 mm2 = 30,04 cm2

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 4 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Sắp xếp các số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

                      $\frac{1}{2}$ km2; 45 ha; 700 000 m2; 9 000 m2

                      Phương pháp giải:

                      Đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh, sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có: $\frac{1}{2}$ km2 = 500 000 m2

                      45 ha = 450 000 m2

                      - Sắp xếp các số đo theo thứ tự từ lớn đến bé là:

                      700 000 m2 ; $\frac{1}{2}$ km2 ; 45 ha; 9 000 m2

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 5 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Câu nào đúng, câu nào sai?

                      Các hình dưới đây được vẽ trên lưới ô vuông cạnh dài 1 cm.

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 4

                      a) Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình vuông.

                      b) Chu vi hình chữ nhật gấp đôi chu vi hình vuông.

                      c) Diện tích tam giác BCD bằng một nửa diện tích hình thang ABCD.

                      d) Hình tròn tâm O có:

                      - Chu vi là 12,56 cm;

                      - Diện tích là: 12,56 cm2

                      Phương pháp giải:

                      Tính diện tích, chu vi các hình rồi nhận xét.

                      Lời giải chi tiết:

                      Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9 (cm2)

                      Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2)

                      Chu hình hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm)

                      Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm)

                      a) Đúng

                      b) Sai

                      c) Diện tích tam giác BCD là: (8 x 3) : 2 = 12 (cm2)

                      Diện tích hình thang ABCD là: $\frac{{(8 + 2) \times 3}}{2}$ = 15 (cm2)

                      Vậy câu c Sai

                      d) Chu vi hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

                      Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

                      Vậy câu d Đúng

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 6 trang 99 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Vẽ một hình vuông và một hình chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo yêu cầu dưới đây.

                      a) Hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau.

                      b) Hai hình có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.

                      Phương pháp giải:

                      Học sinh tự thực hiện

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau.

                      - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài bằng 8 cm, chiều rộng bằng 2 cm

                      Chu vi hình chữ nhật là: (8 + 2) × 2 = 20 cm

                      Diện tích hình chữ nhật là: 8 × 2 = 16 cm2

                      - Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm

                      Chu vi hình vuông là: 4 × 4 = 16 cm

                      Diện tích hình vuông là: 4 × 4 = 16 cm2

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 5

                      b) Hai hình có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.

                      - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 cm, chiều rộng bằng 2 cm

                      Chu vi hình chữ nhật là: (4 + 2) × 2 = 12 cm

                      Diện tích hình chữ nhật là: 4 × 2 = 8 cm2

                      - Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm

                      Chu vi hình vuông là: 3 × 4 = 12 cm

                      Diện tích hình vuông là: 3 × 3 = 9 cm2

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 6

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 7 trang 100 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Thay .?. bằng số hoặc từ thích hợp

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 7

                      Chú ý: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần viết tắt là Sxq và Stp

                      a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là .?., .?..?.

                      Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau, bằng độ dài .?.

                      b) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta có thể lấy .?. mặt đáy nhân với .?. (cùng một đơn vị đo).

                      c) Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với .?.

                      d) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy .?. nhân với ... rồi nhân với .?. (cùng một đơn vị đo).

                      Phương pháp giải:

                      Dựa vào kiến thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương và điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao

                      Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau, bằng độ dài các cạnh.

                      b) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta có thể lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

                      c) Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6

                      d) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 8 trang 100 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Số?

                      a) Hai đơn vị đo thể tích liền kề (m³, dm³, cm³), đơn vị lớn hơn gấp .?. lần đơn vị bé hơn.

                      b) 7 m³ = .?. dm³ = .?. cm³

                      0,5 m³ = .?. dm³

                      15 000 000 cm³ = .?. dm³ = .?.

                      68 cm³ = .?. dm³

                      Phương pháp giải:

                      Áp dụng cách đổi:

                      1 m3 = 1 000 dm3 = 1 000 000 cm3

                      1 cm3 = $\frac{1}{{1000}}$ dm3

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Hai đơn vị đo thể tích liền kề (m³, dm³, cm³), đơn vị lớn hơn gấp 1 000 lần đơn vị bé hơn.

                      b) 7 m³ = 7 000 dm³ = 7 000 000 cm³

                      0,5 m³ = 500 dm³

                      15 000 000 cm³ = 15 000 dm³ = 15

                      68 cm³ = $\frac{{68}}{{1000}}$ dm³

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 9 trang 101 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Số đo?

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 8

                      a) Diện tích xung quanh của hình A là .?.

                      b) Diện tích toàn phần của hình A và hình B lần lượt là .?..?.

                      c) Thể tích của hình A và hình B lần lượt là .?..?.

                      Phương pháp giải:

                      *Hình hộp chữ nhật:

                      Diện tích xung quanh = (a + b) × 2 × c

                      Diện tích toàn phần = Sxq + Sđáy × 2

                      Thể tích = a × b × c

                      * Hình lập phương

                      Diện tích xung quanh = a × a × 4

                      Diện tích toàn phần = a × a × 6

                      Thể tích = a × a × a

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Diện tích xung quanh của hình A là (11 + 3) × 2 × 1 = 28 (cm2)

                      b) Diện tích toàn phần của hình A là:

                      28 + (11 × 3 × 2) = 94 (cm2)

                      Diện tích toàn phần của hình B là:

                      3 × 3 × 6 = 54 (cm2)

                      Vậy diện tích toàn phần của hình A và hình B lần lượt là 94 cm2 và 54 cm2

                      c) Thể tích của hình A là:

                      11 × 3 × 1 = 33 (cm3)

                      Thể tích của hình B là:

                      3 × 3 × 3 = 27 (cm3)

                      Vậy thể tích của hình A và hình B lần lượt là 33 cm3 và 27 cm3

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 10 trang 101 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Trong dãy hình sau, hình 10 có thể tích là bao nhiêu mét khối?

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 9

                      Phương pháp giải:

                      Thể tích của hình lập phương = a × a × a

                      Lời giải chi tiết:

                      Quan sát hình ta thấy, cạnh của hình 1 bằng 1 cm; cạnh hình 2 bằng 2 cm; cạnh hình 3 bằng 3 cm; cạnh hình 4 bằng 4 cm.

                      Vậy cạnh hình 10 bằng 10 cm, nên:

                      Thể tích của hình 10 là:

                      10 × 10 × 10 = 1 000 (cm3)

                      Đáp số: 1 000 cm3

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi Thử thách trang 101 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                      Số?

                      Quan sát hình bên.

                      Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 10

                      Hình tạo bởi các hình lập phương màu hồng có thể tích là .?. m3

                      Phương pháp giải:

                      Thể tích của hình lập phương = a × a × a

                      Lời giải chi tiết:

                      Cạnh của hình lập phương lớn là 1 m, vậy cạnh của hình lập phương màu hồng là: 1 : 3 = $\frac{1}{3}$m

                      Thể tích của 1 hình lập phương màu hồng là:

                      $\frac{1}{3}$ × $\frac{1}{3}$ × $\frac{1}{3}$ = $\frac{1}{{27}}$ (m3)

                      Thể tích của hình tạo bởi các hình lập phương màu hồng là:

                      $\frac{1}{{27}} \times 9 = \frac{1}{3}$ (m3)

                      Hình tạo bởi các hình lập phương màu hồng có thể tích là $\frac{1}{{27}} \times 9 = \frac{1}{3}$

                       m3

                      Câu 2

                        Video hướng dẫn giải

                        Trả lời câu hỏi 2 trang 98 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                        Chọn cách tính chu vi, diện tích phù hợp với hình (các kích thước cùng một đơn vị).

                        Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 1 1

                        Phương pháp giải:

                        Dựa vào kiến thức đã học về chu vi, diện tích của các hình và chọn cách tính chu vi, diện tích phù hợp với hình đó.

                        Lời giải chi tiết:

                        Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo 1 2

                        Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK chân trời sáng tạo đặc sắc thuộc chuyên mục học toán lớp 5 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

                        Toán lớp 5 Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích - SGK Chân Trời Sáng Tạo

                        Bài 96 Toán lớp 5 chương trình Chân Trời Sáng Tạo là một bài ôn tập tổng hợp, bao gồm các kiến thức về chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, diện tích hình tam giác, thể tích hình hộp chữ nhật. Việc nắm vững các công thức và cách áp dụng chúng vào giải toán là vô cùng quan trọng.

                        I. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm

                        1. Chu vi hình vuông: P = a x 4 (a là độ dài một cạnh)
                        2. Chu vi hình chữ nhật: P = (a + b) x 2 (a, b là chiều dài và chiều rộng)
                        3. Diện tích hình vuông: S = a x a (a là độ dài một cạnh)
                        4. Diện tích hình chữ nhật: S = a x b (a, b là chiều dài và chiều rộng)
                        5. Diện tích hình tam giác: S = (đáy x chiều cao) / 2
                        6. Thể tích hình hộp chữ nhật: V = a x b x c (a, b, c là chiều dài, chiều rộng, chiều cao)

                        II. Giải bài tập Toán lớp 5 Bài 96 - SGK Chân Trời Sáng Tạo

                        Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong Bài 96, giúp các em học sinh hiểu rõ cách giải và áp dụng kiến thức vào thực tế.

                        Bài 1: Tính chu vi và diện tích của các hình sau:

                        (Các hình vẽ minh họa sẽ được chèn vào đây)

                        • Hình vuông: Cạnh 5cm. Chu vi: 5 x 4 = 20cm. Diện tích: 5 x 5 = 25cm2
                        • Hình chữ nhật: Chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm. Chu vi: (8 + 4) x 2 = 24cm. Diện tích: 8 x 4 = 32cm2
                        Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 8m. Tính diện tích mảnh đất đó.

                        Diện tích mảnh đất là: 12 x 8 = 96m2

                        Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

                        Thể tích hình hộp chữ nhật là: 10 x 5 x 4 = 200cm3

                        III. Mở rộng và Luyện tập thêm

                        Để củng cố kiến thức về chu vi, diện tích, thể tích, các em có thể luyện tập thêm các bài tập sau:

                        • Bài tập tính chu vi, diện tích các hình phức tạp hơn.
                        • Bài tập tính thể tích các hình hộp chữ nhật có đơn vị đo khác nhau.
                        • Bài tập ứng dụng kiến thức về chu vi, diện tích, thể tích vào giải các bài toán thực tế.

                        IV. Lưu ý khi giải bài tập

                        Khi giải các bài tập về chu vi, diện tích, thể tích, các em cần lưu ý:

                        • Đọc kỹ đề bài để xác định đúng các thông tin cần thiết.
                        • Chọn công thức phù hợp để tính toán.
                        • Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.
                        • Đơn vị đo phải thống nhất.

                        Hy vọng với những kiến thức và lời giải chi tiết trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi làm bài tập Toán lớp 5 Bài 96 - SGK Chân Trời Sáng Tạo. Chúc các em học tốt!

                        Hình dạngCông thức chu viCông thức diện tíchCông thức thể tích
                        Hình vuôngP = 4aS = a2N/A
                        Hình chữ nhậtP = 2(a + b)S = a x bN/A
                        Hình tam giácN/AS = (đáy x chiều cao) / 2N/A
                        Hình hộp chữ nhậtN/AN/AV = a x b x c