Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo

Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo

Toán lớp 5 Bài 90: Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK Chân trời sáng tạo

Bài 90 Toán lớp 5 thuộc chương trình SGK Chân trời sáng tạo là bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên, số thập phân. Bài học này tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giải toán thực tế, áp dụng các kiến thức đã học vào các tình huống quen thuộc.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong Bài 90, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài toán tương tự.

a) Dựa vào hình ảnh dưới đây, viết các phép tính để tìm: Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng, thay .?. bằng từ thích hợp. a) Nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau? Thay .?. bằng chữ thích hợp. a) Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau: Tính bằng cách thuận tiện. a) (398 + 436) + 564 = 398 + (436 + 564) Số? a) 68 074 + .?. = 68 074 Thực hiện phép trừ rồi thử lại bằng phép cộng. Tính giá trị của biểu thức. a) 3 526 + 709 + 81

Câu 3

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 3 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

    Thay .?. bằng chữ thích hợp.

    a) Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau:

    - Tính chất giao hoán: a + b = .?. + a

    - Tính chất kế hợp: (a + b) + c = a + (.?. + c)

    - Cộng với 0: a + 0 = 0 + .?. = .?.

    b) Các phép trừ đặc biệt.

    a – 0 = .?.

    a - .?. = 0

    Phương pháp giải:

    Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.

    Lời giải chi tiết:

    a)

    - Tính chất giao hoán: a + b = b + a

    - Tính chất kế hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

    - Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a

    b) a – 0 = a

    a - a = 0

    Câu 4

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 4 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

      Tính bằng cách thuận tiện.

      a) (398 + 436) + 564 = 398 + (436 + 564)

      $\frac{1}{6} + \left( {\frac{5}{{11}} + \frac{5}{6}} \right)$ = $\left( {\frac{1}{6} + \frac{5}{6}} \right) + \frac{5}{{11}}$

      (2,72 + 14,54) + 7,28 = (2,72 + 7,28) + 14,54

      b) 181 + 810 + 190 + 919 = (181 + 919) + (810 + 190)

      $\frac{1}{3} + \frac{3}{{14}} + \frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{14}}$ = $\left( {\frac{1}{3} + \frac{{10}}{{15}}} \right) + \left( {\frac{3}{{14}} + \frac{3}{{14}}} \right)$

      57,25 + 64,36 + 5,64 + 42,75 = (57,25 + 42,75) + (64,36 + 5,64)

      Phương pháp giải:

      - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ….

      - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các phân số có cùng mẫu số với nhau.

      Lời giải chi tiết:

      a) (398 + 436) + 564

      = 398 + (436 + 564)

      = 398 + 1 000

      = 1 398

      $\frac{1}{6} + \left( {\frac{5}{{11}} + \frac{5}{6}} \right)$

      = $\left( {\frac{1}{6} + \frac{5}{6}} \right) + \frac{5}{{11}}$

      = $\frac{6}{6} + \frac{5}{{11}}$

      = $1 + \frac{5}{{11}}$

      = $\frac{{11}}{{11}} + \frac{5}{{11}} = \frac{{16}}{{11}}$

      (2,72 + 14,54) + 7,28

      = (2,72 + 7,28) + 14,54

      = 10 + 14,54

      = 24,54

      b) 181 + 810 + 190 + 919

      = (181 + 919) + (810 + 190)

      = 1 100 + 1 000

      = 2 100

      $\frac{1}{3} + \frac{3}{{14}} + \frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{14}}$

      = $\left( {\frac{1}{3} + \frac{{10}}{{15}}} \right) + \left( {\frac{3}{{14}} + \frac{3}{{14}}} \right)$

      = $\left( {\frac{5}{{15}} + \frac{{10}}{{15}}} \right) + \frac{6}{{14}}$

      = $\frac{{15}}{{15}} + \frac{3}{7}$

      = 1 + $\frac{3}{7}$

      = $\frac{7}{7} + \frac{3}{7} = \frac{{10}}{7}$

      57,25 + 64,36 + 5,64 + 42,75

      = (57,25 + 42,75) + (64,36 + 5,64)

      = 100 + 70

      = 170

      Câu 5

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 5 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

        Số?

        a) 68 074 + .?. = 68 074

        b) $\frac{3}{5} - .?. = \frac{6}{{10}}$

        Phương pháp giải:

        - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

        - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

        Lời giải chi tiết:

        a) 68 074 + .?. = 68 074

        .?. = 68 074 – 68 074

        .?. = 0

        b) $\frac{3}{5} - .?. = \frac{6}{{10}}$

        .?. = $\frac{3}{5} - \frac{6}{{10}}$

        .?.= 0

        Câu 7

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 7 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

          Tính giá trị của biểu thức.

          a) 3 526 + 709 + 81

          b) 12,74 – 1,38 – 5,2

          c) $\frac{1}{3} - \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}$

          d) $\frac{1}{3} - \left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}} \right)$

          Phương pháp giải:

          Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ….

          Lời giải chi tiết:

          a) 3 526 + 709 + 81

          = 3 526 + (709 +81)

          = 3 526 + 790

          = 4 316

          b) 12,74 – 1,38 – 5,2

          = 11,36 – 5,2

          = 6,16

          c) $\frac{1}{3} - \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}$ = $\frac{4}{{12}} - \frac{2}{{12}} + \frac{1}{{12}} = \frac{3}{{12}} = \frac{1}{4}$

          d) $\frac{1}{3} - \left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}} \right)$

          = $\frac{1}{3} - \left( {\frac{2}{{12}} + \frac{1}{{12}}} \right)$

          = $\frac{1}{3} - \frac{3}{{12}}$

          = $\frac{4}{{12}} - \frac{3}{{12}}$

          = $\frac{1}{{12}}$

          Câu 2

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 2 trang 79 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

            Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng, thay .?. bằng từ thích hợp.

            Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 1 1

            a) Nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau?

            - Vinh có .?. Hà 12 viên bi.

            - Hà có .?. Vinh 12 viên bi.

            - Nếu số bi của Vinh bớt đi 12 viên thì số bi của hai bạn.?.

            - Nếu Hà được thêm 12 viên bi thì số bi của hai bạn .?.

            b) Trung bình cộng hay bằng nhau?

            - Nếu Vinh cho Hà 6 viên bi thì số bi của hai bạn .?.

            - Khi đó số viên bị của mỗi bạn là .?. số viên bị lúc đầu của Vinh và Hà.

            Phương pháp giải:

            Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng và điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

            Lời giải chi tiết:

            a) - Vinh có nhiều hơn Hà 12 viên bi

            - Hà có ít hơn Vinh 12 viên bi

            - Nếu số bi của Vinh bớt đi 12 viên thì số bi của hai bạn bằng nhau

            - Nếu Hà được thêm 12 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau

            b) - Vinh cho Hà 6 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau

            - Khi đó số viên bị của mỗi bạn là trung bình cộng số viên bị lúc đầu của Vinh và Hà.

            Câu 6

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 6 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

              Thực hiện phép trừ rồi thử lại bằng phép cộng.

              Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 5 1

              a) 4 905 – 1 677

              21 859 – 8 954

              b) 3,742 – 1,806

              42,5 – 9,35

              c) $\frac{7}{{18}} - \frac{1}{3}$

              2 - $\frac{4}{9}$

              Phương pháp giải:

              Thực hiện theo mẫu.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 5 2

              c) $\frac{7}{{18}} - \frac{1}{3} = \frac{7}{{18}} - \frac{6}{{18}} = \frac{1}{{18}}$

              Thử lại: $\frac{1}{{18}} + \frac{1}{3} = \frac{1}{{18}} + \frac{6}{{18}} = \frac{7}{{18}}$

              2 - $\frac{4}{9}$ = $\frac{{18}}{9} - \frac{4}{9} = \frac{{14}}{9}$

              Thử lại: $\frac{{14}}{9} + \frac{4}{9} = \frac{{18}}{9} = 2$

              Câu 1

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 1 trang 79 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                a) Dựa vào hình ảnh dưới đây, viết các phép tính để tìm:

                - Số bánh còn lại của Mèo Xám.

                - Số bánh Mèo Trắng đã ăn.

                Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 0 1

                b) Dùng ba số 15; 6; 9 để viết hai phép cộng và hai phép trừ.

                Gọi tên các thành phần của từng phép tính đó.

                c) Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong mỗi phép tính sau.

                732 + .?. = 965

                .?. – 1,25 = 4,3

                $\frac{1}{2} - .?. = \frac{1}{6}$

                Phương pháp giải:

                Dựa vào kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

                Lời giải chi tiết:

                a) - Số bánh còn lại của Mèo Xám: 15 – 6 = 9

                - Số bánh Mèo Trắng đã ăn: 9 + 6 = 15

                b) Dùng ba số 15; 6; 9 để viết hai phép cộng là:

                6 + 9 = 15

                (Số 6 và 9 gọi là số hạng; Số 15 gọi là tổng)

                9 + 6 = 15

                (Số 6 và 9 gọi là số hạng; Số 15 gọi là tổng)

                Dùng ba số 15; 6; 9 để viết hai phép trừ là:

                15 – 9 = 6

                (Số 15 là số bị trừ; số 9 là số trừ; 6 là hiệu)

                 15 – 6 = 9

                (Số 15 là số bị trừ; số 6 là số trừ; 9 là hiệu)

                c) 732 + .?. = 965

                Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

                .?. – 1,25 = 4,3

                Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

                $\frac{1}{2} - .?. = \frac{1}{6}$

                Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • Câu 1
                • Câu 2
                • Câu 3
                • Câu 4
                • Câu 5
                • Câu 6
                • Câu 7

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 1 trang 79 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                a) Dựa vào hình ảnh dưới đây, viết các phép tính để tìm:

                - Số bánh còn lại của Mèo Xám.

                - Số bánh Mèo Trắng đã ăn.

                Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 1

                b) Dùng ba số 15; 6; 9 để viết hai phép cộng và hai phép trừ.

                Gọi tên các thành phần của từng phép tính đó.

                c) Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong mỗi phép tính sau.

                732 + .?. = 965

                .?. – 1,25 = 4,3

                $\frac{1}{2} - .?. = \frac{1}{6}$

                Phương pháp giải:

                Dựa vào kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

                Lời giải chi tiết:

                a) - Số bánh còn lại của Mèo Xám: 15 – 6 = 9

                - Số bánh Mèo Trắng đã ăn: 9 + 6 = 15

                b) Dùng ba số 15; 6; 9 để viết hai phép cộng là:

                6 + 9 = 15

                (Số 6 và 9 gọi là số hạng; Số 15 gọi là tổng)

                9 + 6 = 15

                (Số 6 và 9 gọi là số hạng; Số 15 gọi là tổng)

                Dùng ba số 15; 6; 9 để viết hai phép trừ là:

                15 – 9 = 6

                (Số 15 là số bị trừ; số 9 là số trừ; 6 là hiệu)

                 15 – 6 = 9

                (Số 15 là số bị trừ; số 6 là số trừ; 9 là hiệu)

                c) 732 + .?. = 965

                Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

                .?. – 1,25 = 4,3

                Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

                $\frac{1}{2} - .?. = \frac{1}{6}$

                Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 2 trang 79 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng, thay .?. bằng từ thích hợp.

                Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 2

                a) Nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau?

                - Vinh có .?. Hà 12 viên bi.

                - Hà có .?. Vinh 12 viên bi.

                - Nếu số bi của Vinh bớt đi 12 viên thì số bi của hai bạn.?.

                - Nếu Hà được thêm 12 viên bi thì số bi của hai bạn .?.

                b) Trung bình cộng hay bằng nhau?

                - Nếu Vinh cho Hà 6 viên bi thì số bi của hai bạn .?.

                - Khi đó số viên bị của mỗi bạn là .?. số viên bị lúc đầu của Vinh và Hà.

                Phương pháp giải:

                Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng và điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

                Lời giải chi tiết:

                a) - Vinh có nhiều hơn Hà 12 viên bi

                - Hà có ít hơn Vinh 12 viên bi

                - Nếu số bi của Vinh bớt đi 12 viên thì số bi của hai bạn bằng nhau

                - Nếu Hà được thêm 12 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau

                b) - Vinh cho Hà 6 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau

                - Khi đó số viên bị của mỗi bạn là trung bình cộng số viên bị lúc đầu của Vinh và Hà.

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 3 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Thay .?. bằng chữ thích hợp.

                a) Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất sau:

                - Tính chất giao hoán: a + b = .?. + a

                - Tính chất kế hợp: (a + b) + c = a + (.?. + c)

                - Cộng với 0: a + 0 = 0 + .?. = .?.

                b) Các phép trừ đặc biệt.

                a – 0 = .?.

                a - .?. = 0

                Phương pháp giải:

                Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.

                Lời giải chi tiết:

                a)

                - Tính chất giao hoán: a + b = b + a

                - Tính chất kế hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

                - Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a

                b) a – 0 = a

                a - a = 0

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 4 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Tính bằng cách thuận tiện.

                a) (398 + 436) + 564 = 398 + (436 + 564)

                $\frac{1}{6} + \left( {\frac{5}{{11}} + \frac{5}{6}} \right)$ = $\left( {\frac{1}{6} + \frac{5}{6}} \right) + \frac{5}{{11}}$

                (2,72 + 14,54) + 7,28 = (2,72 + 7,28) + 14,54

                b) 181 + 810 + 190 + 919 = (181 + 919) + (810 + 190)

                $\frac{1}{3} + \frac{3}{{14}} + \frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{14}}$ = $\left( {\frac{1}{3} + \frac{{10}}{{15}}} \right) + \left( {\frac{3}{{14}} + \frac{3}{{14}}} \right)$

                57,25 + 64,36 + 5,64 + 42,75 = (57,25 + 42,75) + (64,36 + 5,64)

                Phương pháp giải:

                - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ….

                - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các phân số có cùng mẫu số với nhau.

                Lời giải chi tiết:

                a) (398 + 436) + 564

                = 398 + (436 + 564)

                = 398 + 1 000

                = 1 398

                $\frac{1}{6} + \left( {\frac{5}{{11}} + \frac{5}{6}} \right)$

                = $\left( {\frac{1}{6} + \frac{5}{6}} \right) + \frac{5}{{11}}$

                = $\frac{6}{6} + \frac{5}{{11}}$

                = $1 + \frac{5}{{11}}$

                = $\frac{{11}}{{11}} + \frac{5}{{11}} = \frac{{16}}{{11}}$

                (2,72 + 14,54) + 7,28

                = (2,72 + 7,28) + 14,54

                = 10 + 14,54

                = 24,54

                b) 181 + 810 + 190 + 919

                = (181 + 919) + (810 + 190)

                = 1 100 + 1 000

                = 2 100

                $\frac{1}{3} + \frac{3}{{14}} + \frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{14}}$

                = $\left( {\frac{1}{3} + \frac{{10}}{{15}}} \right) + \left( {\frac{3}{{14}} + \frac{3}{{14}}} \right)$

                = $\left( {\frac{5}{{15}} + \frac{{10}}{{15}}} \right) + \frac{6}{{14}}$

                = $\frac{{15}}{{15}} + \frac{3}{7}$

                = 1 + $\frac{3}{7}$

                = $\frac{7}{7} + \frac{3}{7} = \frac{{10}}{7}$

                57,25 + 64,36 + 5,64 + 42,75

                = (57,25 + 42,75) + (64,36 + 5,64)

                = 100 + 70

                = 170

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 5 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Số?

                a) 68 074 + .?. = 68 074

                b) $\frac{3}{5} - .?. = \frac{6}{{10}}$

                Phương pháp giải:

                - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

                - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

                Lời giải chi tiết:

                a) 68 074 + .?. = 68 074

                .?. = 68 074 – 68 074

                .?. = 0

                b) $\frac{3}{5} - .?. = \frac{6}{{10}}$

                .?. = $\frac{3}{5} - \frac{6}{{10}}$

                .?.= 0

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 6 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Thực hiện phép trừ rồi thử lại bằng phép cộng.

                Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 3

                a) 4 905 – 1 677

                21 859 – 8 954

                b) 3,742 – 1,806

                42,5 – 9,35

                c) $\frac{7}{{18}} - \frac{1}{3}$

                2 - $\frac{4}{9}$

                Phương pháp giải:

                Thực hiện theo mẫu.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo 4

                c) $\frac{7}{{18}} - \frac{1}{3} = \frac{7}{{18}} - \frac{6}{{18}} = \frac{1}{{18}}$

                Thử lại: $\frac{1}{{18}} + \frac{1}{3} = \frac{1}{{18}} + \frac{6}{{18}} = \frac{7}{{18}}$

                2 - $\frac{4}{9}$ = $\frac{{18}}{9} - \frac{4}{9} = \frac{{14}}{9}$

                Thử lại: $\frac{{14}}{9} + \frac{4}{9} = \frac{{18}}{9} = 2$

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 7 trang 80 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo

                Tính giá trị của biểu thức.

                a) 3 526 + 709 + 81

                b) 12,74 – 1,38 – 5,2

                c) $\frac{1}{3} - \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}$

                d) $\frac{1}{3} - \left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}} \right)$

                Phương pháp giải:

                Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ….

                Lời giải chi tiết:

                a) 3 526 + 709 + 81

                = 3 526 + (709 +81)

                = 3 526 + 790

                = 4 316

                b) 12,74 – 1,38 – 5,2

                = 11,36 – 5,2

                = 6,16

                c) $\frac{1}{3} - \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}$ = $\frac{4}{{12}} - \frac{2}{{12}} + \frac{1}{{12}} = \frac{3}{{12}} = \frac{1}{4}$

                d) $\frac{1}{3} - \left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{{12}}} \right)$

                = $\frac{1}{3} - \left( {\frac{2}{{12}} + \frac{1}{{12}}} \right)$

                = $\frac{1}{3} - \frac{3}{{12}}$

                = $\frac{4}{{12}} - \frac{3}{{12}}$

                = $\frac{1}{{12}}$

                Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK chân trời sáng tạo đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài toán lớp 5 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

                Toán lớp 5 Bài 90: Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK Chân trời sáng tạo

                Bài 90 Toán lớp 5 chương trình Chân trời sáng tạo là một bài học ôn tập quan trọng, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về phép cộng và phép trừ. Bài học này không chỉ tập trung vào việc thực hiện các phép tính cơ bản mà còn hướng đến việc giải quyết các bài toán có tính ứng dụng cao trong thực tế.

                I. Mục tiêu bài học

                Mục tiêu chính của bài học Toán lớp 5 Bài 90 là:

                • Củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên, số thập phân.
                • Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
                • Phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.
                • Giúp học sinh tự tin hơn trong việc áp dụng kiến thức vào thực tế.

                II. Nội dung bài học

                Bài 90 bao gồm các dạng bài tập sau:

                1. Bài tập 1: Thực hiện các phép cộng và phép trừ với số tự nhiên.
                2. Bài tập 2: Thực hiện các phép cộng và phép trừ với số thập phân.
                3. Bài tập 3: Giải các bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
                4. Bài tập 4: Bài tập tổng hợp, kết hợp nhiều kiến thức đã học.

                III. Phương pháp giải bài tập

                Để giải tốt các bài tập trong Bài 90, học sinh cần:

                • Nắm vững các quy tắc cộng và trừ các số tự nhiên, số thập phân.
                • Đọc kỹ đề bài, xác định đúng yêu cầu của bài toán.
                • Phân tích đề bài, tìm ra các dữ kiện cần thiết để giải toán.
                • Thực hiện các phép tính một cách chính xác.
                • Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính đúng đắn.

                IV. Lời giải chi tiết các bài tập

                Dưới đây là lời giải chi tiết cho một số bài tập tiêu biểu trong Bài 90:

                Bài tập 1: Tính

                a) 123 + 456 = 579

                b) 789 - 321 = 468

                Bài tập 2: Tính

                a) 12,3 + 45,6 = 57,9

                b) 78,9 - 32,1 = 46,8

                Bài tập 3: Giải bài toán

                Một cửa hàng có 250 kg gạo. Buổi sáng bán được 120 kg gạo, buổi chiều bán được 80 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

                Giải:

                Tổng số gạo đã bán là: 120 + 80 = 200 (kg)

                Số gạo còn lại là: 250 - 200 = 50 (kg)

                Đáp số: 50 kg

                V. Mở rộng và luyện tập

                Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán, học sinh có thể thực hiện thêm các bài tập sau:

                • Giải các bài tập tương tự trong SGK và sách bài tập.
                • Tìm kiếm các bài tập ôn tập phép cộng và phép trừ trên internet.
                • Tham gia các câu lạc bộ toán học để trao đổi kiến thức và kinh nghiệm.

                VI. Kết luận

                Toán lớp 5 Bài 90: Ôn tập phép cộng, phép trừ - SGK Chân trời sáng tạo là một bài học quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Việc nắm vững kiến thức và phương pháp giải bài tập sẽ giúp học sinh tự tin hơn trong học tập và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi.

                Phép tínhKết quả
                100 + 200300
                500 - 100400