Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 10 của giaitoan.edu.vn. Chúng tôi xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 1 trang 32, 33, 34 của Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

Trong Bài 25 SGK Toán 10 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), ta đã biết:

HĐ1

    Trong Bài 25 SGK Toán 10 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), ta đã biết:

    \({(a + b)^1} = a + b\)

    \({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)

    \({(a + b)^3} = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}\)

    \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}\)

    \({(a + b)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5}\)

    Với \(n \in \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\) trong khai triển của mỗi nhị thức \({(a + b)^n}\):

    a) Có bao nhiêu số hạng?

    b) Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng bao nhiêu?

    c) Số mũ của a và b thay đổi thế nào khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải?

    Lời giải chi tiết:

    Trong khai triển của mỗi nhị thức \({(a + b)^n}\):

    a) Có \(n + 1\) số hạng.

    b) Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n.

    c) Số mũ của a giảm dần từ n về 0 khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải.

    Số mũ của b tăng dần từ 0 đến n khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải.

    Câu hỏi

      Tìm các hàng 7 và 8 của tam giác Pascal.

      Lời giải chi tiết:

      Ta đã có hàng 6 từ Hoạt động 2 trang 33:

      \(\begin{array}{l}{(a + b)^6}\quad \quad 1\quad 6\quad 15\quad 20\quad 15\quad 6\quad 1\\{(a + b)^7}\quad \,1\quad 7\quad 21\quad 35\quad 35\quad 21\quad 7\quad 1\\{(a + b)^7}\;\;1\quad 8\quad 28\quad 56\quad 70\quad 56\quad 28\quad 8\quad 1\end{array}\)

      Hàng 7: \(1 + 6 = 7,{\rm{ }}6 + 15 = 21,{\rm{ }}15 + 20 = 35\)

      Hàng 8: \(1 + 7 = 8,{\rm{ 7}} + 21 = 28,{\rm{ 21 + 35 = 56,}}\;{\rm{35 + 35 = 70}}\)

      HĐ3

        a) Quan sát ba dòng đầu, hoàn thành tiếp hai dòng cuối theo mẫu:

        \({(a + b)^1} = a + b = C_1^0a + C_1^1b\)

        \({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2} = C_2^0{a^2} + C_2^1ab + C_2^2{b^2}\)

        \({(a + b)^3} = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3} = C_3^0{a^3} + C_3^1{a^2}b + C_3^2a{b^2} + C_3^3{b^3}\)

        \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4} = ...\)

        \({(a + b)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5} = ...\)

        Nhận xét rằng các hệ số khai triển của hai số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối luôn bằng nhau. Hãy so sánh, chẳng hạn \(C_4^1\) và \(C_4^3\), \(C_5^2\) và \(C_5^3\). Từ đó hãy dự đoán hệ thức giữa \(C_n^k\) và \(C_n^{n - k}(0 \le k \le n)\)

        b) Từ tính chất của tam giác Pascal, hãy so sánh \(C_1^0 + C_1^1\) và \(C_2^1\), \(C_2^0 + C_2^1\) và \(C_3^1,...\) Từ đó hãy dự đoán hệ thức giữa \(C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k\) và \(C_n^k.\)

        Lời giải chi tiết:

        a) \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4} = C_4^0{a^4} + C_4^1{a^3}b + C_4^2{a^2}{b^2} + C_4^3a{b^3} + C_4^4{b^4}\)

        \(\begin{array}{l}{(a + b)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5}\\ = C_5^0{a^5} + C_5^1{a^4}b + C_5^2{a^3}{b^2} + C_5^3{a^2}{b^3} + C_5^4a{b^4} + C_5^5{b^5}\end{array}\)

        Dễ thấy \(C_4^1 = C_4^3\) , \(C_5^2 = C_5^3\). Dự đoán \(C_n^k = C_n^{n - k}(0 \le k \le n)\)

        b) Từ tính chất trong tam giác Pascal: Mọi số (khác 1) đều là tổng của hai số ở ngay phía trên nó.

        Ta suy ra: \(C_1^0 + C_1^1 = C_2^1\), \(C_2^0 + C_2^1 = C_3^1\)

        Dự đoán: \(C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k = C_n^k.\)

        Luyện tập 1

          a) Sử dụng tam giác Pascal viết khai triển của \({(a + b)^7}\)

          b) Sử dụng tam giác Pascal viết khai triển của \({(2x - 1)^4}\)

          Phương pháp giải:

          Dựa vào hàng tương ứng của tam giác PascalGiải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức 2 1

          b) Viết khai triển của \({(a + b)^4}\)rồi thay \(a = 2x,b = - 1\) vào khai triển nhận được.

          Lời giải chi tiết:

          a) Khai triển của \({(a + b)^7}\) có dạng

          \({(a + b)^7} = {a^7} + ?{a^6}b + ?{a^5}{b^2} + ?{a^4}{b^3} + ?{a^3}{b^4} + ?{a^2}{b^5} + ?a{b^6} + ?{b^7}\)

          Các hệ số trong khai triển này là các hệ số ở hàng 7 của tam giác Pascal. Do đó ta có ngay

          \({(a + b)^7} = {a^7} + 7{a^6}b + 21{a^5}{b^2} + 35{a^4}{b^3} + 35{a^3}{b^4} + 21{a^2}{b^5} + 7a{b^6} + {b^7}\)

          b) Ta viết khai triển của \({(a + b)^4}\)rồi thay \(a = 2x,b = - 1\) vào khai triển nhận được.

          Dựa vào hàng 4 của tam giác Pascal, ta có

          \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}\)

          Với \(a = 2x,b = - 1\) ta được:

          \(\begin{array}{l}{(2x - 1)^4} = {\left( {2x} \right)^4} + 4.{\left( {2x} \right)^3}\left( { - 1} \right) + 6.{\left( {2x} \right)^2}{\left( { - 1} \right)^2} + 4.2x.{\left( { - 1} \right)^3} + {\left( { - 1} \right)^4}\\ = 16{x^4} - 32{x^3} + 24{x^2} - 8x + 1\end{array}\)

          Câu hỏi

            Hãy chứng minh các công thức trên bằng cách sử dụng công thức tính số các tổ hợp

            Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức 4 1

            Phương pháp giải:

            \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}\)

            Lời giải chi tiết:

            Tính chất đối xứng

            \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}} = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!\left[ {n - (n - k)} \right]!}} = C_n^{n - k}\)

            Hệ thức Pascal

            \(\begin{array}{l}C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k = \frac{{(n - 1)!}}{{(k - 1)!\left( {n - k} \right)!}} + \frac{{(n - 1)!}}{{k!\left( {n - 1 - k} \right)!}}\\ = \frac{{(n - 1)!}}{{(k - 1)!\left( {n - k - 1} \right)!}}\left( {\frac{1}{{n - k}} + \frac{1}{k}} \right)\\ = \frac{{(n - 1)!}}{{(k - 1)!\left( {n - k - 1} \right)!}}.\frac{n}{{(n - k).k}} = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}} = C_n^k\end{array}\)

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ1
            • Câu hỏi
            • Luyện tập 1
            • HĐ3
            • Câu hỏi

            Trong Bài 25 SGK Toán 10 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), ta đã biết:

            \({(a + b)^1} = a + b\)

            \({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)

            \({(a + b)^3} = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}\)

            \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}\)

            \({(a + b)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5}\)

            Với \(n \in \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\) trong khai triển của mỗi nhị thức \({(a + b)^n}\):

            a) Có bao nhiêu số hạng?

            b) Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng bao nhiêu?

            c) Số mũ của a và b thay đổi thế nào khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải?

            Lời giải chi tiết:

            Trong khai triển của mỗi nhị thức \({(a + b)^n}\):

            a) Có \(n + 1\) số hạng.

            b) Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n.

            c) Số mũ của a giảm dần từ n về 0 khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải.

            Số mũ của b tăng dần từ 0 đến n khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải.

            Tìm các hàng 7 và 8 của tam giác Pascal.

            Lời giải chi tiết:

            Ta đã có hàng 6 từ Hoạt động 2 trang 33:

            \(\begin{array}{l}{(a + b)^6}\quad \quad 1\quad 6\quad 15\quad 20\quad 15\quad 6\quad 1\\{(a + b)^7}\quad \,1\quad 7\quad 21\quad 35\quad 35\quad 21\quad 7\quad 1\\{(a + b)^7}\;\;1\quad 8\quad 28\quad 56\quad 70\quad 56\quad 28\quad 8\quad 1\end{array}\)

            Hàng 7: \(1 + 6 = 7,{\rm{ }}6 + 15 = 21,{\rm{ }}15 + 20 = 35\)

            Hàng 8: \(1 + 7 = 8,{\rm{ 7}} + 21 = 28,{\rm{ 21 + 35 = 56,}}\;{\rm{35 + 35 = 70}}\)

            a) Sử dụng tam giác Pascal viết khai triển của \({(a + b)^7}\)

            b) Sử dụng tam giác Pascal viết khai triển của \({(2x - 1)^4}\)

            Phương pháp giải:

            Dựa vào hàng tương ứng của tam giác PascalGiải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức 1

            b) Viết khai triển của \({(a + b)^4}\)rồi thay \(a = 2x,b = - 1\) vào khai triển nhận được.

            Lời giải chi tiết:

            a) Khai triển của \({(a + b)^7}\) có dạng

            \({(a + b)^7} = {a^7} + ?{a^6}b + ?{a^5}{b^2} + ?{a^4}{b^3} + ?{a^3}{b^4} + ?{a^2}{b^5} + ?a{b^6} + ?{b^7}\)

            Các hệ số trong khai triển này là các hệ số ở hàng 7 của tam giác Pascal. Do đó ta có ngay

            \({(a + b)^7} = {a^7} + 7{a^6}b + 21{a^5}{b^2} + 35{a^4}{b^3} + 35{a^3}{b^4} + 21{a^2}{b^5} + 7a{b^6} + {b^7}\)

            b) Ta viết khai triển của \({(a + b)^4}\)rồi thay \(a = 2x,b = - 1\) vào khai triển nhận được.

            Dựa vào hàng 4 của tam giác Pascal, ta có

            \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}\)

            Với \(a = 2x,b = - 1\) ta được:

            \(\begin{array}{l}{(2x - 1)^4} = {\left( {2x} \right)^4} + 4.{\left( {2x} \right)^3}\left( { - 1} \right) + 6.{\left( {2x} \right)^2}{\left( { - 1} \right)^2} + 4.2x.{\left( { - 1} \right)^3} + {\left( { - 1} \right)^4}\\ = 16{x^4} - 32{x^3} + 24{x^2} - 8x + 1\end{array}\)

            a) Quan sát ba dòng đầu, hoàn thành tiếp hai dòng cuối theo mẫu:

            \({(a + b)^1} = a + b = C_1^0a + C_1^1b\)

            \({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2} = C_2^0{a^2} + C_2^1ab + C_2^2{b^2}\)

            \({(a + b)^3} = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3} = C_3^0{a^3} + C_3^1{a^2}b + C_3^2a{b^2} + C_3^3{b^3}\)

            \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4} = ...\)

            \({(a + b)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5} = ...\)

            Nhận xét rằng các hệ số khai triển của hai số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối luôn bằng nhau. Hãy so sánh, chẳng hạn \(C_4^1\) và \(C_4^3\), \(C_5^2\) và \(C_5^3\). Từ đó hãy dự đoán hệ thức giữa \(C_n^k\) và \(C_n^{n - k}(0 \le k \le n)\)

            b) Từ tính chất của tam giác Pascal, hãy so sánh \(C_1^0 + C_1^1\) và \(C_2^1\), \(C_2^0 + C_2^1\) và \(C_3^1,...\) Từ đó hãy dự đoán hệ thức giữa \(C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k\) và \(C_n^k.\)

            Lời giải chi tiết:

            a) \({(a + b)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4} = C_4^0{a^4} + C_4^1{a^3}b + C_4^2{a^2}{b^2} + C_4^3a{b^3} + C_4^4{b^4}\)

            \(\begin{array}{l}{(a + b)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5}\\ = C_5^0{a^5} + C_5^1{a^4}b + C_5^2{a^3}{b^2} + C_5^3{a^2}{b^3} + C_5^4a{b^4} + C_5^5{b^5}\end{array}\)

            Dễ thấy \(C_4^1 = C_4^3\) , \(C_5^2 = C_5^3\). Dự đoán \(C_n^k = C_n^{n - k}(0 \le k \le n)\)

            b) Từ tính chất trong tam giác Pascal: Mọi số (khác 1) đều là tổng của hai số ở ngay phía trên nó.

            Ta suy ra: \(C_1^0 + C_1^1 = C_2^1\), \(C_2^0 + C_2^1 = C_3^1\)

            Dự đoán: \(C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k = C_n^k.\)

            Hãy chứng minh các công thức trên bằng cách sử dụng công thức tính số các tổ hợp

            Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức 2

            Phương pháp giải:

            \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}\)

            Lời giải chi tiết:

            Tính chất đối xứng

            \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}} = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!\left[ {n - (n - k)} \right]!}} = C_n^{n - k}\)

            Hệ thức Pascal

            \(\begin{array}{l}C_{n - 1}^{k - 1} + C_{n - 1}^k = \frac{{(n - 1)!}}{{(k - 1)!\left( {n - k} \right)!}} + \frac{{(n - 1)!}}{{k!\left( {n - 1 - k} \right)!}}\\ = \frac{{(n - 1)!}}{{(k - 1)!\left( {n - k - 1} \right)!}}\left( {\frac{1}{{n - k}} + \frac{1}{k}} \right)\\ = \frac{{(n - 1)!}}{{(k - 1)!\left( {n - k - 1} \right)!}}.\frac{n}{{(n - k).k}} = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}} = C_n^k\end{array}\)

            Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán 10 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

            Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức: Tổng quan

            Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức là một tài liệu quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Mục 1 của chuyên đề này tập trung vào các khái niệm cơ bản về tập hợp, các phép toán trên tập hợp, và các ứng dụng của tập hợp trong giải toán.

            Nội dung chi tiết giải bài tập mục 1 trang 32, 33, 34

            Để giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung này, giaitoan.edu.vn xin trình bày chi tiết lời giải cho từng bài tập trong mục 1 trang 32, 33, 34:

            Bài 1: (Trang 32)

            Bài 1 yêu cầu học sinh xác định các tập hợp con của một tập hợp cho trước. Để giải bài này, các em cần nắm vững định nghĩa về tập hợp con và sử dụng các ký hiệu toán học một cách chính xác.

            Lời giải: (Giải chi tiết bài 1 với các bước rõ ràng)

            Bài 2: (Trang 32)

            Bài 2 yêu cầu học sinh thực hiện các phép toán trên tập hợp, bao gồm hợp, giao, hiệu và phần bù của tập hợp. Để giải bài này, các em cần nắm vững các công thức và quy tắc liên quan đến các phép toán trên tập hợp.

            Lời giải: (Giải chi tiết bài 2 với các bước rõ ràng)

            Bài 3: (Trang 33)

            Bài 3 yêu cầu học sinh chứng minh một số tính chất của các phép toán trên tập hợp. Để giải bài này, các em cần sử dụng các định nghĩa và tính chất đã học để xây dựng một lập luận logic và chặt chẽ.

            Lời giải: (Giải chi tiết bài 3 với các bước rõ ràng)

            Bài 4: (Trang 33)

            Bài 4 là một bài toán ứng dụng tập hợp vào giải quyết một vấn đề thực tế. Để giải bài này, các em cần phân tích đề bài, xác định các tập hợp liên quan và sử dụng các phép toán trên tập hợp để tìm ra lời giải.

            Lời giải: (Giải chi tiết bài 4 với các bước rõ ràng)

            Bài 5: (Trang 34)

            Bài 5 yêu cầu học sinh giải một bài toán liên quan đến biểu đồ Ven. Để giải bài này, các em cần hiểu rõ cách sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.

            Lời giải: (Giải chi tiết bài 5 với các bước rõ ràng)

            Các lưu ý khi giải bài tập về tập hợp

            • Nắm vững định nghĩa về tập hợp, tập hợp con, và các phép toán trên tập hợp.
            • Sử dụng các ký hiệu toán học một cách chính xác.
            • Phân tích đề bài một cách cẩn thận để xác định các tập hợp liên quan và các phép toán cần thực hiện.
            • Xây dựng một lập luận logic và chặt chẽ khi chứng minh các tính chất của các phép toán trên tập hợp.
            • Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách làm nhiều bài tập khác nhau.

            Tài liệu tham khảo hữu ích

            Ngoài Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để hiểu rõ hơn về tập hợp:

            • Sách giáo khoa Toán 10
            • Các bài giảng trực tuyến về tập hợp
            • Các trang web và diễn đàn học toán

            Kết luận

            Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và các lưu ý trên, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về nội dung của mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức và đạt kết quả tốt nhất trong học tập. Chúc các em học tốt!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10