Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với bài giải chi tiết bài 58 Luyện tập chung (tiết 2) trang 66 Vở bài tập Toán 2 - Kết nối tri thức. Bài học này giúp các em củng cố kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100, giải bài toán có lời văn.
Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em tự tin làm bài tập và nắm vững kiến thức toán học.
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 9 dm = …. cm 2 m = …. dm 7 m = …. cm 500 cm = …. m 80 dm = … m b) >, <, = 1 km ….. 980 m 1 km …. 1 000 m Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 29 dm + 37 dm = …. dm 85 dm + 5 dm = …. dm 54 dm – 19 dm = …. dm 90 m – 10 m = …. m Đ, S? Hai con chin sẻ đang bay có thể nhìn thấy nhau nếu chúng cách nhau không quá 2 km.
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
9 dm = …. cm 2 m = …. dm
7 m = …. cm 500 cm = …. m
80 dm = … m
b) >, <, =
1 km ….. 980 m 1 km …. 1 000 m
Phương pháp giải:
Áo dụng cách đổi:
1 dm = 10 cm 1 m = 10 dm
1m = 100 cm 1 km = 1000 m
Lời giải chi tiết:
a) 9 dm = 90 cm 2 m = 20 dm
7 m = 700 cm 500 cm = 5 m
80 dm = 8 m
b) 1 km > 980 m 1 km = 1 000 m
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
29 dm + 37 dm = …. dm 85 dm + 5 dm = …. dm
54 dm – 19 dm = …. dm 90 m – 10 m = …. m
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép trừ rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
29 dm + 37 dm = 66 dm 85 dm + 5 dm = 90 dm
54 dm – 19 dm = 35 dm 90 m – 10 m = 80 m
Đ, S?
Hai con chin sẻ đang bay có thể nhìn thấy nhau nếu chúng cách nhau không quá 2 km. Có 6 con chim sẻ đang ở các vị trí A, B, C, D, E, G như hình vẽ.
a) Con chim C có thể nhìn thấy con chim E.
b) Con chim E không nhìn thấy con chim nào khác.
c) Con chim A có thể nhìn thấy 3 con chim khác.
d) Khoảng cách từ con chim C đến hai con chim A và B bằng nhau.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ, xác định khoảng cách giữa mỗi con chim để trả lời câu hỏi.
Mỗi ô vuông độ dài 1 km.
Lời giải chi tiết:
- Quan sát hình ta thấy con chim C cách con chim E 3 ô tương ứng 3 km (> 2 km) nêncon chim C không nhìn thấy con chim E.
- Con chim E cách con chim G 2 ô tương ứng với 2 km. Vậy con chim E nhìn thấy con chim G.
- Con chim A có thể nhìn thấy2 con chim B và C.
- Khoảng cách từ con chim C đến chim A và B đều bằng 1 km. Do đó Khoảng cách từ con chim C đến hai con chim A và B bằng nhau.
Viết tiếp vào chỗ chấm hco thích hợp.
Có hai miếng đất A và B như hình vẽ. Biết rằng miếng đất của bác Nam có dạng hình tứ giác.
a) Miếng đất ……….. là của bác Nam.
b) Bác Nam muốn rào xung quanh miếng đất của mình nhưng không rào ở mặt cạnh sông. Vậy bác Nam cần dùng …. m hàng rào.
Phương pháp giải:
a) Xác định miếng đất hình tứ giác rồi điền vào chỗ chấm.
b) Số mét hàng rào = 30 m + 20 m + 30 m
Lời giải chi tiết:
- Biết rằng miếng đất của bác Nam có dạng hình tứ giác nên miếng đất B là của bác Nam.
- Số mét hàng rào bác Nam cần dùng là 30 m + 20 m + 30 m = 80 m (không rào ở mặt cạnh sông).
Ta điền như sau:
a) Miếng đất B là của bác Nam.
b) Bác Nam muốn rào xung quanh miếng đất của mình nhưng không rào ở mặt cạnh sông. Vậy bác Nam cần dùng 80 m hàng rào.
Nối mỗi thùng hàng với xe tải thích hợp.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách đổi: 1 m = 10 dm
Quan sát tranh em nối mỗi thùng hàng có đội dài nhỏ hơn độ dài xe tải cho thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Ta có 3 m = 30 dm 5 m = 50 dm 2 m = 20 dm
Ta nối như sau:
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
9 dm = …. cm 2 m = …. dm
7 m = …. cm 500 cm = …. m
80 dm = … m
b) >, <, =
1 km ….. 980 m 1 km …. 1 000 m
Phương pháp giải:
Áo dụng cách đổi:
1 dm = 10 cm 1 m = 10 dm
1m = 100 cm 1 km = 1000 m
Lời giải chi tiết:
a) 9 dm = 90 cm 2 m = 20 dm
7 m = 700 cm 500 cm = 5 m
80 dm = 8 m
b) 1 km > 980 m 1 km = 1 000 m
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
29 dm + 37 dm = …. dm 85 dm + 5 dm = …. dm
54 dm – 19 dm = …. dm 90 m – 10 m = …. m
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép trừ rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
29 dm + 37 dm = 66 dm 85 dm + 5 dm = 90 dm
54 dm – 19 dm = 35 dm 90 m – 10 m = 80 m
Đ, S?
Hai con chin sẻ đang bay có thể nhìn thấy nhau nếu chúng cách nhau không quá 2 km. Có 6 con chim sẻ đang ở các vị trí A, B, C, D, E, G như hình vẽ.
a) Con chim C có thể nhìn thấy con chim E.
b) Con chim E không nhìn thấy con chim nào khác.
c) Con chim A có thể nhìn thấy 3 con chim khác.
d) Khoảng cách từ con chim C đến hai con chim A và B bằng nhau.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ, xác định khoảng cách giữa mỗi con chim để trả lời câu hỏi.
Mỗi ô vuông độ dài 1 km.
Lời giải chi tiết:
- Quan sát hình ta thấy con chim C cách con chim E 3 ô tương ứng 3 km (> 2 km) nêncon chim C không nhìn thấy con chim E.
- Con chim E cách con chim G 2 ô tương ứng với 2 km. Vậy con chim E nhìn thấy con chim G.
- Con chim A có thể nhìn thấy2 con chim B và C.
- Khoảng cách từ con chim C đến chim A và B đều bằng 1 km. Do đó Khoảng cách từ con chim C đến hai con chim A và B bằng nhau.
Nối mỗi thùng hàng với xe tải thích hợp.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách đổi: 1 m = 10 dm
Quan sát tranh em nối mỗi thùng hàng có đội dài nhỏ hơn độ dài xe tải cho thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Ta có 3 m = 30 dm 5 m = 50 dm 2 m = 20 dm
Ta nối như sau:
Viết tiếp vào chỗ chấm hco thích hợp.
Có hai miếng đất A và B như hình vẽ. Biết rằng miếng đất của bác Nam có dạng hình tứ giác.
a) Miếng đất ……….. là của bác Nam.
b) Bác Nam muốn rào xung quanh miếng đất của mình nhưng không rào ở mặt cạnh sông. Vậy bác Nam cần dùng …. m hàng rào.
Phương pháp giải:
a) Xác định miếng đất hình tứ giác rồi điền vào chỗ chấm.
b) Số mét hàng rào = 30 m + 20 m + 30 m
Lời giải chi tiết:
- Biết rằng miếng đất của bác Nam có dạng hình tứ giác nên miếng đất B là của bác Nam.
- Số mét hàng rào bác Nam cần dùng là 30 m + 20 m + 30 m = 80 m (không rào ở mặt cạnh sông).
Ta điền như sau:
a) Miếng đất B là của bác Nam.
b) Bác Nam muốn rào xung quanh miếng đất của mình nhưng không rào ở mặt cạnh sông. Vậy bác Nam cần dùng 80 m hàng rào.
Bài 58 Luyện tập chung (tiết 2) trang 66 Vở bài tập Toán 2 - Kết nối tri thức là một bài tập quan trọng giúp học sinh lớp 2 ôn lại và củng cố các kiến thức đã học trong chương trình Toán 2. Bài tập bao gồm các dạng bài tập khác nhau như:
Để giúp các em học sinh giải bài tập một cách dễ dàng và hiệu quả, giaitoan.edu.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết cho từng bài tập trong bài 58:
Bài tập này yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép cộng, trừ trong phạm vi 100. Để tính nhẩm nhanh và chính xác, học sinh cần nắm vững các kỹ năng cộng, trừ cơ bản và luyện tập thường xuyên.
Ví dụ:
Bài tập này yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, xác định được các thông tin quan trọng và lựa chọn phép tính phù hợp để giải bài toán. Để giải bài toán có lời văn, học sinh cần thực hiện các bước sau:
Ví dụ:
Bài toán: Lan có 25 cái kẹo, Bình có nhiều hơn Lan 12 cái kẹo. Hỏi Bình có bao nhiêu cái kẹo?
Giải:
Số kẹo của Bình là: 25 + 12 = 37 (cái)
Đáp số: Bình có 37 cái kẹo.
Bài tập này yêu cầu học sinh so sánh các số trong phạm vi 100. Để so sánh các số, học sinh cần nắm vững các quy tắc so sánh số tự nhiên.
Ví dụ:
Hy vọng với lời giải chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi làm bài tập và đạt kết quả tốt trong môn Toán. Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục tri thức.
Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm các bài giải khác của Vở bài tập Toán 2 - Kết nối tri thức tại giaitoan.edu.vn để nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán.
Bài tập | Nội dung |
---|---|
Bài 57 | Luyện tập chung (tiết 1) |
Bài 59 | Bài tập cuối tuần |
Chúc các em học tập tốt!