Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức

Bài 43 Toán 3 thuộc chương trình ôn tập cuối năm, giúp các em học sinh củng cố kiến thức về hình học và đo lường đã học. Bài tập này yêu cầu các em vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em hiểu rõ bản chất của bài toán và tự tin làm bài tập.

Một gói mì tôm cân nặng 75 g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500 g. Hỏi 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?

Câu 4

    Một gói mì tôm cân nặng 75 g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500 g. Hỏi 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?

    Phương pháp giải:

    Bước 1: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm = Cân nặng của một gói mì tôm x 5

    Bước 2: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc = Cân nặng của 5 gói mì tôm + Cân nặng của 1 hộp ngũ cốc

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt:

    1 gói mì: 75 g

    1 hộp ngũ cốc: 500 g

    5 gói mì và 1 hộp ngũ cốc: …. g?

    Bài giải

    Cân nặng của 5 gói mì tôm là

    75 x 5 = 375 (g)

    Cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc là

    375 + 500 = 875 (g)

    Đáp số: 875 g

    Câu 5

      Có cái cân hai đĩa, một quả cân 5 kg và một quả cân 2 kg. Hỏi làm thế nào lấy được 3 kg gạo từ một bao gạo to?

      Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

      Bước 2: Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi cái cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

      Lời giải chi tiết:

      - Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

      - Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi chiếc cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

      - Khi đó trên đĩa cân bên phải có 3 kg gạo.

      Câu 1

        a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

        Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

        Độ dài đường gấp khúc ABCD là: .......................................... = .....................

        b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2

        Cả ba quả xoài cân nặng ........ g.

        Phương pháp giải:

        a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD (hoặc độ dài của đoạn thẳng AB nhân với 3).

        b) Cân nặng của ba quả xoài = Cân nặng ở đĩa cân bên trái – Cân nặng của quả cân ở đĩa cân bên phải.

        Lời giải chi tiết:

        a) Ba đoạn thẳng AB, BC, CD đều có độ dài là 35 mm.

        Ta điền như sau:

        Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35 x 3 = 105 (mm)

        b) Cả ba quả xoài cân nặng số gam là 500 + 500 – 200 = 800 (gam)

        Ta điền như sau: 

        Cả ba quả xoài cân nặng 800 g.

        Câu 3

          Tính.

          Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Thực hiện phép tính với các số.

          Bước 2: Viết đơn vị đo thích hợp sau kết quả vừa tìm được.

          Lời giải chi tiết:

          Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 2

          Câu 2

            Khoanh vào chữ đặt trước kết quả thích hợp.

            a) Hộp bút dày khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

            A. 15 cm B. 15 mm  C. 15 dm

            b) Cái bút bi cân nặng khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

            A. 8 g B. 80 g  C. 8 kg 

            c) Một bát (chén) đầy nước có khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 3

            A. 2 $\ell $ nước B. 20 ml nước C. 200 ml nước

            d) Em nên uống nước ở nhiệt độ khoảng:

            A. 25 oC B. 70 oC C. 100 oC

            Phương pháp giải:

            Ước lượng rồi chọn đáp án thích hợp.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 4

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

            Độ dài đường gấp khúc ABCD là: .......................................... = .....................

            b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

            Cả ba quả xoài cân nặng ........ g.

            Phương pháp giải:

            a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD (hoặc độ dài của đoạn thẳng AB nhân với 3).

            b) Cân nặng của ba quả xoài = Cân nặng ở đĩa cân bên trái – Cân nặng của quả cân ở đĩa cân bên phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) Ba đoạn thẳng AB, BC, CD đều có độ dài là 35 mm.

            Ta điền như sau:

            Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35 x 3 = 105 (mm)

            b) Cả ba quả xoài cân nặng số gam là 500 + 500 – 200 = 800 (gam)

            Ta điền như sau: 

            Cả ba quả xoài cân nặng 800 g.

            Khoanh vào chữ đặt trước kết quả thích hợp.

            a) Hộp bút dày khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

            A. 15 cm B. 15 mm  C. 15 dm

            b) Cái bút bi cân nặng khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4

            A. 8 g B. 80 g  C. 8 kg 

            c) Một bát (chén) đầy nước có khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 5

            A. 2 $\ell $ nước B. 20 ml nước C. 200 ml nước

            d) Em nên uống nước ở nhiệt độ khoảng:

            A. 25 oC B. 70 oC C. 100 oC

            Phương pháp giải:

            Ước lượng rồi chọn đáp án thích hợp.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 6

            Tính.

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 7

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Thực hiện phép tính với các số.

            Bước 2: Viết đơn vị đo thích hợp sau kết quả vừa tìm được.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 8

            Một gói mì tôm cân nặng 75 g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500 g. Hỏi 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm = Cân nặng của một gói mì tôm x 5

            Bước 2: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc = Cân nặng của 5 gói mì tôm + Cân nặng của 1 hộp ngũ cốc

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt:

            1 gói mì: 75 g

            1 hộp ngũ cốc: 500 g

            5 gói mì và 1 hộp ngũ cốc: …. g?

            Bài giải

            Cân nặng của 5 gói mì tôm là

            75 x 5 = 375 (g)

            Cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc là

            375 + 500 = 875 (g)

            Đáp số: 875 g

            Có cái cân hai đĩa, một quả cân 5 kg và một quả cân 2 kg. Hỏi làm thế nào lấy được 3 kg gạo từ một bao gạo to?

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 9

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

            Bước 2: Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi cái cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

            Lời giải chi tiết:

            - Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

            - Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi chiếc cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

            - Khi đó trên đĩa cân bên phải có 3 kg gạo.

            Sẵn sàng bứt phá cùng Toán lớp 3! Khám phá ngay Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống – ngôi sao mới trong chuyên mục toán bài tập lớp 3 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, sẽ là người bạn đồng hành lý tưởng, giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức Toán một cách toàn diện, trực quan và đạt hiệu quả tối ưu.

            Bài viết liên quan

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

            Bài 43 trong Vở bài tập Toán 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về hình học và đo lường đã được học trong suốt năm học. Bài tập này bao gồm nhiều dạng bài khác nhau, từ nhận biết hình dạng, đo độ dài, tính chu vi, diện tích đến giải các bài toán có liên quan đến thực tế.

            Nội dung bài học và các dạng bài tập chính

            Bài 43 tập trung vào các nội dung sau:

            • Nhận biết hình dạng: Học sinh cần nhận biết các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn và các hình khác.
            • Đo độ dài: Đo độ dài của đoạn thẳng, cạnh hình, chu vi hình.
            • Tính chu vi và diện tích: Tính chu vi của hình vuông, hình chữ nhật và diện tích của hình vuông.
            • Giải bài toán có liên quan đến thực tế: Áp dụng kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến đo đạc, tính toán trong cuộc sống hàng ngày.

            Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức trang 111

            Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức trang 111:

            Bài 1:

            Bài 1 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu. Ví dụ: “Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau.” Học sinh cần nhớ lại các đặc điểm của các hình học khác nhau để điền đúng vào chỗ trống.

            Bài 2:

            Bài 2 yêu cầu học sinh đo độ dài của các đoạn thẳng bằng thước. Học sinh cần sử dụng thước một cách chính xác để đo được độ dài đúng của các đoạn thẳng.

            Bài 3:

            Bài 3 yêu cầu học sinh tính chu vi của hình vuông và hình chữ nhật. Học sinh cần nhớ công thức tính chu vi của hình vuông (chu vi = cạnh x 4) và hình chữ nhật (chu vi = (dài + rộng) x 2).

            Bài 4:

            Bài 4 là một bài toán thực tế, yêu cầu học sinh tính diện tích của một khu vườn hình vuông. Học sinh cần nhớ công thức tính diện tích của hình vuông (diện tích = cạnh x cạnh).

            Mẹo học tập hiệu quả cho bài 43 Toán 3

            Để học tốt bài 43 Toán 3, các em học sinh có thể tham khảo các mẹo sau:

            • Ôn lại kiến thức cũ: Trước khi làm bài tập, các em nên ôn lại các kiến thức về hình học và đo lường đã học.
            • Làm nhiều bài tập: Làm nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và hiểu rõ hơn về các dạng bài tập.
            • Sử dụng hình ảnh minh họa: Sử dụng hình ảnh minh họa để giúp các em hình dung rõ hơn về các hình học và bài toán.
            • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè: Nếu gặp khó khăn, các em nên hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè để được giúp đỡ.

            Ứng dụng của kiến thức hình học và đo lường trong cuộc sống

            Kiến thức về hình học và đo lường có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

            • Trong xây dựng: Kiến thức về hình học và đo lường được sử dụng để thiết kế và xây dựng các công trình kiến trúc.
            • Trong may mặc: Kiến thức về đo lường được sử dụng để cắt may quần áo.
            • Trong nấu ăn: Kiến thức về đo lường được sử dụng để đong đếm nguyên liệu.
            • Trong mua sắm: Kiến thức về đo lường được sử dụng để so sánh kích thước và giá cả của các sản phẩm.

            Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải bài 43 Toán 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống. Chúc các em học tốt!