Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2

Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2

Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Toán 4 tập 2

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải chi tiết phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2. Bài viết này được thiết kế để giúp các em hiểu rõ hơn về các khái niệm và phương pháp giải toán, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, cùng với các phương pháp giải khác nhau để các em có thể lựa chọn cách tiếp cận phù hợp nhất với bản thân.

Hiện nay ở Việt Nam có 54 dân tộc, nếu chia theo nhóm ngôn ngữ thì có 8 nhóm ....Cây điều là cây công nghiệp lâu năm chủ lực của tỉnh Bình Phước. Diện tích trồng điều biến đổi qua các năm ...

Câu 10

    Cây điều là cây công nghiệp lâu năm chủ lực của tỉnh Bình Phước. Diện tích trồng điều biến đổi qua các năm như sau: Năm 1991 khoảng 197km2; năm 1996 khoảng 541km2; năm 2010 khoảng 1557km2. Sau đó, do người dân đã chuyển từ trồng điều sang trồng cao su nên diện tích trồng điều năm 2012 còn khoảng 1401km2 và năm 2013 khoảng 1349km2. Sản lượng thu hoạch năm 1991 từ 5000 tấn tăng lên 13 451 tấn năm 1996 và 150 592 tấn năm 2011, sau đó giảm còn 123 279 tấn vào năm 2013.

    (Theo tintuc.binhphuoc.gov.vn)

    a) Diện tích trồng điều qua các năm 1991, 1996, 2010, 2012, 2013 thay đổi như thế nào (tăng hay giảm bao nhiêu km2)?

    b) Sản lượng thu hoạch của năm 1996 tăng bao nhiêu tấn so với năm 1991?

    c) Sản lượng thu hoạch của năm 2013 giảm bao nhiêu tấn so với năm 2011?

    Phương pháp giải:

    a) So sánh diện tích trồng điều qua các năm rồi đưa ra nhận xét.

    b) Sản lượng thu hoạch của năm 1996 tăng số tấn so với năm 1991 = sản lượng thu hoạch năm 1996 – sản lượng thu hoạch năm 1991.

    c) Sản lượng thu hoạch của năm 2013 giảm số tấn so với năm 2011 = sản lượng thu hoạch năm 2011 – sản lượng thu hoạch năm 2013.

    Lời giải chi tiết:

    a) Từ năm 1991 đến 1996 diện tích trồng điều tăng lên 541 – 197 = 344 km2

     Từ năm 1996 đến 2010 diện tích trồng điều tăng lên 1557 – 541 = 1016 km2

    Từ năm 2010 đến 2012 diện tích trồng điều giảm 1557 - 1401 = 156 km2

    Từ năm 2012 đến 2013 diện tích trồng điều giảm xuống 1401 - 1349 = 52 km2

    b) Sản lượng thu hoạch của năm 1996 tăng số tấn so với năm 1991 là 13 451 – 5000 = 8 451 tấn.

    c) Sản lượng thu hoạch của năm 2013 giảm số tấn so với năm 2011 là: 150 592 – 123 279 = 27 313 tấn.

    Câu 11

      Tháp đồng hồ Big Ben là một trong những biểu tượng của thành phố Luân Đôn. Khi mặt trời lặn, bốn mặt đồng hồ màu nâu đỏ được chiếu sáng để ai cũng có thể nhìn thấy nó từ xa. Cứ 15 phút đồng hồ lại đổ chuông 1 lần. Hỏi trong 1 ngày, tháp đồng hồ đổ chuông bao nhiêu lần?

      Phương pháp giải:

      - Đổi đơn vị thời gian từ ngày sang phút

      - Số lần đồng hồ đổ chuông trong 1 ngày = số phút trong 1 ngày : số phút đồng hồ đổ chuông 1 lầ

      Lời giải chi tiết:

      1 ngày có số phút là

      60 x 24 = 1440 (phút)

      1 ngày tháp đổ chuông:

      1440 : 15 = 96 (lần)

      Đáp số: 96 lần

      Câu 12

        Khoảng vào tháng 3, hầu hết các cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đều đã ra hoa, nhất là vải thiều. Các chủ ong tranh thủ đưa ong về khai thác mật. Từ đầu mùa tới cuối tháng 3, anh Công đã thu được chừng 300 lít mật, bán được với giá 150 000 đồng mỗi lít. Nhà anh Hợp nuôi ong ngoại, thu hoạch được gần 1000 lít mật, nhưng giá bán chỉ được khoảng 80 000 đồng mỗi lít.

        (Theo nongnghiep.vn)

        Tính số tiền bán mật ong thu hoạch được từ đầu mùa hoa tới cuối tháng 3 của nhà anh Công, anh Hợp.

        Phương pháp giải:

        - Số tiền bán mật ong của nhà anh Công = số lít mật thu được x 150 000 đồng

        - Số tiền bán mật ongcủa nhà anh Hợp = số lít mật thu được x 80 000 đồng

        Lời giải chi tiết:

        Số tiền bán mật ong của nhà anh Công là:

        290 x 150 000 = 43 500 000 (đồng)

        Số tiền bán mật ong của nhà anh Công là:

        995 x 80 000 = 79 600 000 (đồng)

        Đáp số: Nhà anh Công: 43 500 000 đồng

        Nhà anh Hợp: 79 600 000 đồng

        Câu 13

          Vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên có diện tích mặt nước biển nuôi tôm hùm là 7 470 000m2. Theo các kết quả nghiên cứu khoa học, trung bình 10 000m2 nên đặt 30 lồng nuôi tôm.

          a) Tính số lồng nuôi tôm trên Vịnh Xuân Đài.

          b) Trên thực tế, số lồng nuôi tôm gấp đôi trên mỗi 10 000m2. Tính số lồng nuôi tôm trên Vịnh này.

          Phương pháp giải:

          a) Số lồng nuôi tôm trên Vịnh = (diện tích mặt nước : diện tích trung bình) x 30

          b) Số lồng nuôi tôm thực tế = (diện tích mặt nước : diện tích trung bình) x 60

          Lời giải chi tiết:

          a) Số lồng nuôi tôm trên vịnh là:

          (7 470 000 : 10 000) x 30 = 22 410 (lồng tôm)

          b) Số lồng tôm thực tế trên 10 000m2:

          30 x 2 = 60 (lồng tôm)

          Số lồng nuôi tôm thực tế trên Vịnh là:

          (7 470 000 : 10 000) x 60 = 44 820 (lồng tôm)

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 9
          • Câu 10
          • Câu 11
          • Câu 12
          • Câu 13

          Hiện nay ở Việt Nam có 54 dân tộc, nếu chia theo nhóm ngôn ngữ thì có 8 nhóm. Dưới đây là bảng số lượng người thuộc các nhóm dân tộc ở nước ta.

          Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 1

          a) Sắp xếp các nhóm dân tộc theo thứ tự tăng dần về số lượng người.

          b) Tính tổng dân số Việt Nam theo số liệu trên.

          c) Nhóm dân tộc đông người nhất nhiều hơn nhóm dân tộc ít người nhất là bao nhiêu người?

          Phương pháp giải:

          Quan sát bảng rồi trả lời câu hỏi của đề bài.

          Lời giải chi tiết:

          a) Vậy các nhóm dân tộc theo thứ tự tăng dần về số lượng người là: Kađai, Tạng – Miến, Nam Đảo, Hán, H’Mông - Dao, Môn – Khmer, Tày – Thái, Việt – Mường.

          b) Tổng dân số Việt Nam theo số liệu trên là: 24 658 + 49 599 + 104 575 + 970 927 + 1 826 067 + 2 587 541 + 4 396 444 + 74 898 870 =84 858 681 (người).

          c) Nhóm dân tộc đông người nhất nhiều hơn nhóm dân tộc ít người nhất 74 898 870 – 24 658 = 74 874 212 (người)

          Cây điều là cây công nghiệp lâu năm chủ lực của tỉnh Bình Phước. Diện tích trồng điều biến đổi qua các năm như sau: Năm 1991 khoảng 197km2; năm 1996 khoảng 541km2; năm 2010 khoảng 1557km2. Sau đó, do người dân đã chuyển từ trồng điều sang trồng cao su nên diện tích trồng điều năm 2012 còn khoảng 1401km2 và năm 2013 khoảng 1349km2. Sản lượng thu hoạch năm 1991 từ 5000 tấn tăng lên 13 451 tấn năm 1996 và 150 592 tấn năm 2011, sau đó giảm còn 123 279 tấn vào năm 2013.

          (Theo tintuc.binhphuoc.gov.vn)

          a) Diện tích trồng điều qua các năm 1991, 1996, 2010, 2012, 2013 thay đổi như thế nào (tăng hay giảm bao nhiêu km2)?

          b) Sản lượng thu hoạch của năm 1996 tăng bao nhiêu tấn so với năm 1991?

          c) Sản lượng thu hoạch của năm 2013 giảm bao nhiêu tấn so với năm 2011?

          Phương pháp giải:

          a) So sánh diện tích trồng điều qua các năm rồi đưa ra nhận xét.

          b) Sản lượng thu hoạch của năm 1996 tăng số tấn so với năm 1991 = sản lượng thu hoạch năm 1996 – sản lượng thu hoạch năm 1991.

          c) Sản lượng thu hoạch của năm 2013 giảm số tấn so với năm 2011 = sản lượng thu hoạch năm 2011 – sản lượng thu hoạch năm 2013.

          Lời giải chi tiết:

          a) Từ năm 1991 đến 1996 diện tích trồng điều tăng lên 541 – 197 = 344 km2

           Từ năm 1996 đến 2010 diện tích trồng điều tăng lên 1557 – 541 = 1016 km2

          Từ năm 2010 đến 2012 diện tích trồng điều giảm 1557 - 1401 = 156 km2

          Từ năm 2012 đến 2013 diện tích trồng điều giảm xuống 1401 - 1349 = 52 km2

          b) Sản lượng thu hoạch của năm 1996 tăng số tấn so với năm 1991 là 13 451 – 5000 = 8 451 tấn.

          c) Sản lượng thu hoạch của năm 2013 giảm số tấn so với năm 2011 là: 150 592 – 123 279 = 27 313 tấn.

          Tháp đồng hồ Big Ben là một trong những biểu tượng của thành phố Luân Đôn. Khi mặt trời lặn, bốn mặt đồng hồ màu nâu đỏ được chiếu sáng để ai cũng có thể nhìn thấy nó từ xa. Cứ 15 phút đồng hồ lại đổ chuông 1 lần. Hỏi trong 1 ngày, tháp đồng hồ đổ chuông bao nhiêu lần?

          Phương pháp giải:

          - Đổi đơn vị thời gian từ ngày sang phút

          - Số lần đồng hồ đổ chuông trong 1 ngày = số phút trong 1 ngày : số phút đồng hồ đổ chuông 1 lầ

          Lời giải chi tiết:

          1 ngày có số phút là

          60 x 24 = 1440 (phút)

          1 ngày tháp đổ chuông:

          1440 : 15 = 96 (lần)

          Đáp số: 96 lần

          Khoảng vào tháng 3, hầu hết các cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đều đã ra hoa, nhất là vải thiều. Các chủ ong tranh thủ đưa ong về khai thác mật. Từ đầu mùa tới cuối tháng 3, anh Công đã thu được chừng 300 lít mật, bán được với giá 150 000 đồng mỗi lít. Nhà anh Hợp nuôi ong ngoại, thu hoạch được gần 1000 lít mật, nhưng giá bán chỉ được khoảng 80 000 đồng mỗi lít.

          (Theo nongnghiep.vn)

          Tính số tiền bán mật ong thu hoạch được từ đầu mùa hoa tới cuối tháng 3 của nhà anh Công, anh Hợp.

          Phương pháp giải:

          - Số tiền bán mật ong của nhà anh Công = số lít mật thu được x 150 000 đồng

          - Số tiền bán mật ongcủa nhà anh Hợp = số lít mật thu được x 80 000 đồng

          Lời giải chi tiết:

          Số tiền bán mật ong của nhà anh Công là:

          290 x 150 000 = 43 500 000 (đồng)

          Số tiền bán mật ong của nhà anh Công là:

          995 x 80 000 = 79 600 000 (đồng)

          Đáp số: Nhà anh Công: 43 500 000 đồng

          Nhà anh Hợp: 79 600 000 đồng

          Vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên có diện tích mặt nước biển nuôi tôm hùm là 7 470 000m2. Theo các kết quả nghiên cứu khoa học, trung bình 10 000m2 nên đặt 30 lồng nuôi tôm.

          a) Tính số lồng nuôi tôm trên Vịnh Xuân Đài.

          b) Trên thực tế, số lồng nuôi tôm gấp đôi trên mỗi 10 000m2. Tính số lồng nuôi tôm trên Vịnh này.

          Phương pháp giải:

          a) Số lồng nuôi tôm trên Vịnh = (diện tích mặt nước : diện tích trung bình) x 30

          b) Số lồng nuôi tôm thực tế = (diện tích mặt nước : diện tích trung bình) x 60

          Lời giải chi tiết:

          a) Số lồng nuôi tôm trên vịnh là:

          (7 470 000 : 10 000) x 30 = 22 410 (lồng tôm)

          b) Số lồng tôm thực tế trên 10 000m2:

          30 x 2 = 60 (lồng tôm)

          Số lồng nuôi tôm thực tế trên Vịnh là:

          (7 470 000 : 10 000) x 60 = 44 820 (lồng tôm)

          Câu 9

            Hiện nay ở Việt Nam có 54 dân tộc, nếu chia theo nhóm ngôn ngữ thì có 8 nhóm. Dưới đây là bảng số lượng người thuộc các nhóm dân tộc ở nước ta.

            Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 0 1

            a) Sắp xếp các nhóm dân tộc theo thứ tự tăng dần về số lượng người.

            b) Tính tổng dân số Việt Nam theo số liệu trên.

            c) Nhóm dân tộc đông người nhất nhiều hơn nhóm dân tộc ít người nhất là bao nhiêu người?

            Phương pháp giải:

            Quan sát bảng rồi trả lời câu hỏi của đề bài.

            Lời giải chi tiết:

            a) Vậy các nhóm dân tộc theo thứ tự tăng dần về số lượng người là: Kađai, Tạng – Miến, Nam Đảo, Hán, H’Mông - Dao, Môn – Khmer, Tày – Thái, Việt – Mường.

            b) Tổng dân số Việt Nam theo số liệu trên là: 24 658 + 49 599 + 104 575 + 970 927 + 1 826 067 + 2 587 541 + 4 396 444 + 74 898 870 =84 858 681 (người).

            c) Nhóm dân tộc đông người nhất nhiều hơn nhóm dân tộc ít người nhất 74 898 870 – 24 658 = 74 874 212 (người)

            Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 – nội dung đột phá trong chuyên mục bài tập toán lớp 4 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

            Giải phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Toán 4 tập 2: Tổng quan

            Phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 thường chứa các bài toán yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế, hoặc mở rộng kiến thức để giải quyết các vấn đề phức tạp hơn. Các bài toán này không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức mà còn phát triển tư duy logic, khả năng phân tích và giải quyết vấn đề.

            Nội dung chi tiết các bài toán

            Để giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung và phương pháp giải các bài toán trong phần C, chúng ta sẽ đi vào phân tích chi tiết từng bài toán:

            Bài 1: (Ví dụ về một bài toán cụ thể)

            Đề bài: (Nêu rõ đề bài của bài toán)

            Phân tích: Bài toán này yêu cầu chúng ta (Phân tích yêu cầu của bài toán, xác định kiến thức cần sử dụng).

            Lời giải: (Trình bày lời giải chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu. Có thể sử dụng sơ đồ, hình vẽ minh họa nếu cần thiết).

            Kết luận: (Nêu kết quả cuối cùng của bài toán).

            Bài 2: (Ví dụ về một bài toán cụ thể khác)

            Đề bài: (Nêu rõ đề bài của bài toán)

            Phân tích: Bài toán này yêu cầu chúng ta (Phân tích yêu cầu của bài toán, xác định kiến thức cần sử dụng).

            Lời giải: (Trình bày lời giải chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu. Có thể sử dụng sơ đồ, hình vẽ minh họa nếu cần thiết).

            Kết luận: (Nêu kết quả cuối cùng của bài toán).

            Các phương pháp giải toán thường gặp

            Trong quá trình giải các bài toán phần C, các em có thể gặp một số phương pháp giải toán thường gặp sau:

            • Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích bài toán thành các thành phần nhỏ hơn, giải quyết từng thành phần, sau đó tổng hợp lại để tìm ra lời giải cuối cùng.
            • Phương pháp suy luận logic: Sử dụng các quy tắc logic để suy luận và tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài toán.
            • Phương pháp vẽ sơ đồ: Sử dụng sơ đồ để minh họa các mối quan hệ giữa các yếu tố trong bài toán, giúp dễ dàng hình dung và tìm ra lời giải.
            • Phương pháp thử và kiểm tra: Thử các giá trị khác nhau để kiểm tra xem giá trị nào thỏa mãn điều kiện của bài toán.

            Mẹo học tập hiệu quả

            Để học tập môn Toán hiệu quả, các em có thể tham khảo một số mẹo sau:

            1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đảm bảo các em hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa và công thức cơ bản trước khi chuyển sang giải các bài toán phức tạp hơn.
            2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài toán.
            3. Tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết: Đừng ngần ngại hỏi thầy cô, bạn bè hoặc người thân khi gặp khó khăn trong quá trình học tập.
            4. Sử dụng các nguồn tài liệu học tập đa dạng: Tham khảo sách giáo khoa, sách bài tập, các trang web học toán online, video bài giảng,...

            Ứng dụng thực tế của các bài toán

            Các bài toán trong phần C không chỉ giúp các em củng cố kiến thức mà còn có ứng dụng thực tế cao trong cuộc sống. Ví dụ, các bài toán về tính toán diện tích, chu vi có thể được sử dụng để tính toán lượng vật liệu cần thiết để xây dựng một ngôi nhà, hoặc tính toán diện tích đất để trồng cây.

            Kết luận

            Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em những kiến thức và kỹ năng cần thiết để giải quyết phần C. Vận dụng, phát triển trang 45 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 một cách hiệu quả. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!