Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh: Giải pháp học toán hiệu quả

Bài 73 Toán lớp 5 thuộc chương trình Luyện tập của sách giáo khoa Toán 5 Bình Minh, là cơ hội để các em học sinh củng cố kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, giải toán có lời văn và các bài toán thực tế.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong Bài 73, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài toán tương tự.

Tính diện tích các hình thang sau: Một miếng tôn có dạng hình thang có đáy lớn bằng 55 dm, đáy bé bằng 35 dm. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Hỏi diện tích miếng tôn đó bằng bao nhiêu mét vuông? Một khu đất có dạng hình thang có kích thước như hình dưới. Người ta dành $frac{4}{5}$ diện tích khu đất Số? Cho hình thang ABCD có đáy lớn DC gấp đôi đáy bé AB.

Câu 2

    Trả lời câu hỏi 2 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

    Một miếng tôn có dạng hình thang có đáy lớn bằng 55 dm, đáy bé bằng 35 dm. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Hỏi diện tích miếng tôn đó bằng bao nhiêu mét vuông?

    Phương pháp giải:

    - Tìm chiều cao miếng tôn = (đáy lớn + đáy bé) : 2

    - Tìm diện tích miếng tôn = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt:

    Hai đáy: 55 m và 35 m.

    Chiều cao: bằng trung bình cộng 2 đáy.

    Diện tích: ? m2.

    Bài giải

    Chiều cao miếng tôn đó là:

    (55 + 35) : 2 = 45 (dm)

    Diện tích miếng tôn đó là:

    $\frac{{\left( {35 + 55} \right) \times 45}}{2} = 2025$(dm2)

    Đổi: 2025 dm2 = 20,25 m2

    Đáp số: 20,25 m2.

    Câu 3

      Trả lời câu hỏi 3 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

      Một khu đất có dạng hình thang có kích thước như hình dưới. Người ta dành $\frac{4}{5}$ diện tích khu đất để trồng hoa. Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 5 000 000 đồng tiền hoa. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tiền hoa trên khu đất đó?

      Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 2 1

      Phương pháp giải:

      - Tìm diện tích khu đất = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.

      - Tìm diện tích khu đất để trồng hoa = diện tích khu đất × $\frac{4}{5}$

      - Tìm số tiền hoa thu hoạch được = diện tích khu đất trồng hoa : 100 × số tiền hoa thu hoạch được trên 100 m2

      Lời giải chi tiết:

      Tómtắt:

      Hai đáy: 150 m và 250 m

      Chiều cao: 100 m

      Diện tích trồng hoa: $\frac{4}{5}$ diện tích khu đất

      100 m2 : 5 000 000 đồng

      Diện tích trồng hoa: ? đồng

      Bài giải

      Diện tích khu đất hình thang đó là:

      $\frac{{\left( {150 + 250} \right) \times 100}}{2} = 20{\rm{ }}000$(m2)

      Diện tích khu đất để trồng hoa là:

      $20000 \times \frac{4}{5} = 16{\rm{ }}000$(m2)

      Người ta thu hoạch được số tiền hoa trên khu đất đó là:

      16 000 : 100 × 5 000 000 = 800 000 000 (đồng)

      Đáp số: 800 000 000 đồng

      Câu 1

        Trả lời câu hỏi 1 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

        Tính diện tích các hình thang sau:

        Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 0 1

        Phương pháp giải:

        Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

        Lời giải chi tiết:

        a) Diện tích hình hình thang đó là:

        $\frac{{\left( {12 + 28} \right) \times 16}}{2} = 320$(cm2)

        b) Đổi: 6 m = 60 dm

        Diện tích hình hình thang đó là:

        $\frac{{\left( {24 + 60} \right) \times 26}}{2} = 1092$ (dm2)

        Câu 4

          Trả lời câu hỏi 4 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

          Số?

          Cho hình thang ABCD có đáy lớn DC gấp đôi đáy bé AB.

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 3 1

          Phương pháp giải:

          - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

          - Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

          Lời giải chi tiết:

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 3 2

          Gọi AH là đường cao của hình thang nên AH cũng là đường cao của hình tam giác BDC và ABD.

          a)

          Diện tích tam giác BDC bằng:

          $\frac{{DC \times AH}}{2} = \frac{{(AB \times 2) \times AH}}{2} = AB \times AH$

          Diện tích tam giác DAB bằng: $\frac{{AB \times AH}}{2}$

          Ta có: Tỉ số giữa diện tích tam giác BDC và diệ tích tam giác DAB là:

          $\left( {AB \times AH} \right):\frac{{AB \times AH}}{2} = \left( {AB \times AH} \right) \times \frac{2}{{AB \times AH}} = 2$

          Vậy diện tích tam giác BDC gấp 2 lần diện tích tam giác DAB.

          b)

          Diện tích hình thang ABCD là:

          $\frac{{\left( {AB + CD} \right) \times AH}}{2} = \frac{{(AB + AB \times 2) \times AH}}{2} = \frac{{AB \times (1 + 2) \times AH}}{2} = \frac{{AB \times 3 \times AH}}{2}$

          Diện tích tam giác ABD bằng: $\frac{{AB \times AH}}{2}$

          Ta có tỉ số giữa diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ABD là: $\frac{{AB \times 3 \times AH}}{2}:\frac{{AB \times AH}}{2} = \frac{{AB \times 3 \times AH}}{2} \times \frac{2}{{AB \times AH}} = 3$

          Vậy diện tích hình thang ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ABD.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 1
          • Câu 2
          • Câu 3
          • Câu 4

          Trả lời câu hỏi 1 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

          Tính diện tích các hình thang sau:

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 1

          Phương pháp giải:

          Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

          Lời giải chi tiết:

          a) Diện tích hình hình thang đó là:

          $\frac{{\left( {12 + 28} \right) \times 16}}{2} = 320$(cm2)

          b) Đổi: 6 m = 60 dm

          Diện tích hình hình thang đó là:

          $\frac{{\left( {24 + 60} \right) \times 26}}{2} = 1092$ (dm2)

          Trả lời câu hỏi 2 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

          Một miếng tôn có dạng hình thang có đáy lớn bằng 55 dm, đáy bé bằng 35 dm. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Hỏi diện tích miếng tôn đó bằng bao nhiêu mét vuông?

          Phương pháp giải:

          - Tìm chiều cao miếng tôn = (đáy lớn + đáy bé) : 2

          - Tìm diện tích miếng tôn = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2

          Lời giải chi tiết:

          Tóm tắt:

          Hai đáy: 55 m và 35 m.

          Chiều cao: bằng trung bình cộng 2 đáy.

          Diện tích: ? m2.

          Bài giải

          Chiều cao miếng tôn đó là:

          (55 + 35) : 2 = 45 (dm)

          Diện tích miếng tôn đó là:

          $\frac{{\left( {35 + 55} \right) \times 45}}{2} = 2025$(dm2)

          Đổi: 2025 dm2 = 20,25 m2

          Đáp số: 20,25 m2.

          Trả lời câu hỏi 3 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

          Một khu đất có dạng hình thang có kích thước như hình dưới. Người ta dành $\frac{4}{5}$ diện tích khu đất để trồng hoa. Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 5 000 000 đồng tiền hoa. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tiền hoa trên khu đất đó?

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 2

          Phương pháp giải:

          - Tìm diện tích khu đất = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.

          - Tìm diện tích khu đất để trồng hoa = diện tích khu đất × $\frac{4}{5}$

          - Tìm số tiền hoa thu hoạch được = diện tích khu đất trồng hoa : 100 × số tiền hoa thu hoạch được trên 100 m2

          Lời giải chi tiết:

          Tómtắt:

          Hai đáy: 150 m và 250 m

          Chiều cao: 100 m

          Diện tích trồng hoa: $\frac{4}{5}$ diện tích khu đất

          100 m2 : 5 000 000 đồng

          Diện tích trồng hoa: ? đồng

          Bài giải

          Diện tích khu đất hình thang đó là:

          $\frac{{\left( {150 + 250} \right) \times 100}}{2} = 20{\rm{ }}000$(m2)

          Diện tích khu đất để trồng hoa là:

          $20000 \times \frac{4}{5} = 16{\rm{ }}000$(m2)

          Người ta thu hoạch được số tiền hoa trên khu đất đó là:

          16 000 : 100 × 5 000 000 = 800 000 000 (đồng)

          Đáp số: 800 000 000 đồng

          Trả lời câu hỏi 4 trang 94 SGK Toán 5 Bình Minh

          Số?

          Cho hình thang ABCD có đáy lớn DC gấp đôi đáy bé AB.

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 3

          Phương pháp giải:

          - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

          - Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

          Lời giải chi tiết:

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh 4

          Gọi AH là đường cao của hình thang nên AH cũng là đường cao của hình tam giác BDC và ABD.

          a)

          Diện tích tam giác BDC bằng:

          $\frac{{DC \times AH}}{2} = \frac{{(AB \times 2) \times AH}}{2} = AB \times AH$

          Diện tích tam giác DAB bằng: $\frac{{AB \times AH}}{2}$

          Ta có: Tỉ số giữa diện tích tam giác BDC và diệ tích tam giác DAB là:

          $\left( {AB \times AH} \right):\frac{{AB \times AH}}{2} = \left( {AB \times AH} \right) \times \frac{2}{{AB \times AH}} = 2$

          Vậy diện tích tam giác BDC gấp 2 lần diện tích tam giác DAB.

          b)

          Diện tích hình thang ABCD là:

          $\frac{{\left( {AB + CD} \right) \times AH}}{2} = \frac{{(AB + AB \times 2) \times AH}}{2} = \frac{{AB \times (1 + 2) \times AH}}{2} = \frac{{AB \times 3 \times AH}}{2}$

          Diện tích tam giác ABD bằng: $\frac{{AB \times AH}}{2}$

          Ta có tỉ số giữa diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ABD là: $\frac{{AB \times 3 \times AH}}{2}:\frac{{AB \times AH}}{2} = \frac{{AB \times 3 \times AH}}{2} \times \frac{2}{{AB \times AH}} = 3$

          Vậy diện tích hình thang ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ABD.

          Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh đặc sắc thuộc chuyên mục giải sách giáo khoa toán lớp 5 trên nền tảng toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh: Tổng quan và hướng dẫn giải chi tiết

          Bài 73 Toán lớp 5 là một bài luyện tập quan trọng, giúp học sinh ôn lại và vận dụng các kiến thức đã học trong chương trình Toán 5. Bài tập bao gồm nhiều dạng khác nhau, từ các phép tính đơn giản đến các bài toán có lời văn phức tạp hơn. Việc nắm vững phương pháp giải các bài toán này là rất cần thiết để học sinh đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra và thi học kỳ.

          Nội dung bài tập Toán lớp 5 Bài 73

          Bài 73 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

          • Bài tập 1: Thực hiện các phép tính với số thập phân (cộng, trừ, nhân, chia).
          • Bài tập 2: Giải các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với số thập phân.
          • Bài tập 3: Bài tập ứng dụng thực tế, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong cuộc sống.

          Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập Toán lớp 5 Bài 73

          Bài tập 1: Thực hiện các phép tính với số thập phân

          Để giải các bài tập về phép tính với số thập phân, học sinh cần nắm vững các quy tắc sau:

          • Phép cộng và trừ: Đặt các số thập phân sao cho các hàng thẳng hàng, sau đó thực hiện phép cộng hoặc trừ như với các số tự nhiên.
          • Phép nhân: Nhân các số như với các số tự nhiên, sau đó đếm số chữ số sau dấu phẩy của cả hai số bị nhân và đặt dấu phẩy vào kết quả sao cho số chữ số sau dấu phẩy bằng tổng số chữ số sau dấu phẩy của hai số bị nhân.
          • Phép chia: Chia các số như với các số tự nhiên, nếu thương là số thập phân thì thêm dấu phẩy vào thương và tiếp tục chia cho đến khi hết chữ số.

          Bài tập 2: Giải các bài toán có lời văn

          Để giải các bài toán có lời văn, học sinh cần thực hiện các bước sau:

          1. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
          2. Phân tích bài toán: Xác định mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán.
          3. Lập kế hoạch giải: Xác định các phép tính cần thực hiện để giải bài toán.
          4. Thực hiện giải: Thực hiện các phép tính theo kế hoạch đã lập.
          5. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả của bài toán phù hợp với thực tế.

          Bài tập 3: Bài tập ứng dụng thực tế

          Các bài tập ứng dụng thực tế thường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong cuộc sống. Để giải các bài tập này, học sinh cần:

          • Hiểu rõ tình huống: Xác định rõ các yếu tố liên quan đến bài toán.
          • Vận dụng kiến thức: Sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết tình huống.
          • Kiểm tra tính hợp lý: Đảm bảo kết quả của bài toán phù hợp với thực tế.

          Luyện tập thêm và nâng cao

          Để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán, học sinh có thể luyện tập thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập hoặc trên các trang web học toán online. Ngoài ra, học sinh cũng nên tham khảo các tài liệu tham khảo khác để mở rộng kiến thức và hiểu sâu hơn về các khái niệm toán học.

          Tầm quan trọng của việc học tốt Toán lớp 5

          Toán lớp 5 là nền tảng quan trọng cho các chương trình học toán ở các lớp trên. Việc học tốt Toán lớp 5 sẽ giúp học sinh:

          • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm và quy tắc toán học cơ bản.
          • Phát triển tư duy logic: Rèn luyện khả năng suy luận và giải quyết vấn đề.
          • Chuẩn bị cho các lớp trên: Tạo nền tảng vững chắc cho việc học toán ở các lớp trên.

          Kết luận

          Toán lớp 5 Bài 73. Luyện tập - SGK Bình Minh là một bài tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hy vọng với hướng dẫn chi tiết và các bài tập luyện tập, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học toán và đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra và thi học kỳ.