Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về hình thang và cách tính diện tích của nó. Đây là một kiến thức quan trọng trong chương trình Toán 5, giúp các em hiểu rõ hơn về các hình học cơ bản.

giaitoan.edu.vn sẽ cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong vở bài tập Toán 5 trang 95, giúp các em tự tin hơn trong việc giải toán.

Hoàn thành bảng dưới đây, biết hình thang có độ dài hai đáy là m và n, chiều cao là h.

Bài 1

    Giải Bài 1 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

    Hoàn thành bảng dưới đây, biết hình thang có độ dài hai đáy là m và n, chiều cao là h.

    m

    7 cm

    11 cm

    8 dm

    10 m

    n

    5 cm

    7 cm

    4 dm

    20 m

    h

    9 cm

    10 cm

    6 dm

    4 m

    Diện tích hình thang

    Phương pháp giải:

    Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$

    Trong đó: 

    + S: diện tích 

    + a, b: độ dài các đáy

    + h: chiều cao

    Lời giải chi tiết:

    m

    7 cm

    11 cm

    8 dm

    10 m

    n

    5 cm

    7 cm

    4 dm

    20 m

    h

    9 cm

    10 cm

    6 dm

    4 m

    Diện tích hình thang

    54 cm²

    90 cm²

    36 dm²

    60 m² 

    Bài 2

      Giải Bài 2 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

      Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

      Diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 32 cm và 28 cm, chiều cao 2 dm. 

      A. 12 c

      B. 6 c

      C. 6 d

      D. 12 d

      Phương pháp giải:

      Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$

      Trong đó: 

      + S: diện tích 

      + a, b: độ dài các đáy

      + h: chiều cao

      Lời giải chi tiết:

      Diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 32 cm và 28 cm, chiều cao 2 dm.

      Đổi 2 dm = 20 cm. Diện tích của hình thang = S = $$\frac{{(32 + 28) \times 20}}{2} = 600 (cm²) = 6 dm²$$

      A. 12 c

      B. 6 cm²

      C. 6 dm²

      D. 12 d

      Bài 4

        Giải Bài 4 trang 96 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

        Người ta trồng khoai trên một mảnh đất có dạng hình thang với độ dài hai đáy là 20 m và 32 m, chiều cao là 15 m. Trung bình mỗi mét vuông đất thu hoạch được 5 kg củ khoai. Hỏi trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu ki – lô – gam củ khoai?

        Phương pháp giải:

        Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$

        Trong đó: 

        + S: diện tích 

        + a, b: độ dài các đáy (cùng đơn vị đo)

        + h: chiều cao (cùng đơn vị đo)

        Số ki-lô-gam khoai thu hoạch được = Số kg khoai thu hoạch được trên mỗi mét vuông 

        đất × diện tích thửa ruộng

        Lời giải chi tiết:

        Bài giải

        Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:

        $$\frac{{(32 + 20) \times 15}}{2} = 390 (m²)$$

        Trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được tất cả số ki – lô – gam củ khoai là:

        5 x 390 = 1 950 (kg)

        Đáp số: 1 950 kg khoai

        Bài 5

          Giải Bài 5 trang 96 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

          Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 4 1

          Trong các hình trên: 

          a) Hình thang có diện tích lớn nhất là: 

          A. Hình A 

          B. Hình B

          C. Hình C 

          b) Hình thang có diện tích bé nhất là: 

          A. Hình A 

          B. Hình B

          C. Hình C 

          c) Nếu mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm thì diện tích hình B là: 

          A. 15 c

          B. 20 c

          C. 21 c

          Phương pháp giải:

          Tính diện tích các hình rồi so sánh và hoàn thành yêu cầu bài tập

          Lời giải chi tiết:

          Coi 1 ô vuông có cạnh = 1 cm

          Hình thang A có đáy lớn = 6 cm; đáy bé = 4 cm, chiều cao = 3 cm. 

          => Diện tích hình A = $$\frac{{(6 + 4) \times 3}}{2} = 15 (cm²)$$

          Hình thang B có đáy lớn = 5 cm; đáy bé = 3 cm, chiều cao = 5 cm. 

          => Diện tích hình B = $$\frac{{(5 + 3) \times 5}}{2} = 20 (cm²)$$

          Hình thang C có đáy lớn = 8 cm; đáy bé = 6 cm, chiều cao = 3 cm. 

          => Diện tích hình C = $$\frac{{(8 + 6) \times 3}}{2} = 24 (cm²)$$

          a) Hình thang có diện tích lớn nhất là: 

          A. Hình A 

          B. Hình B

          C. Hình C 

          b) Hình thang có diện tích bé nhất là: 

          A. Hình A 

          B. Hình B

          C. Hình C 

          c) Nếu mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm thì diện tích hình B là: 

          A. 15 cm²

          B. 20 cm²

          C. 21 cm²

          Bài 3

            Giải Bài 3 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. 

            Cho hình vẽ cái chậu gồm 3 hình A,B và C (như hình dưới đây), biết rằng mỗi ô vuông có cạnh dài 1 cm.

            Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 2 1

            - Diện tích hình A là …………………………………………………………………………

            - Diện tích hình B là …………………………………………………………………………

            - Diện tích hình C là …………………………………………………………………………

            - Diện tích hình cái chậu là ……………………………………………………………………

            Phương pháp giải:

            Quan sát và xác định các dạng hình A, B, C sau đó tính diện tích của từng hình

            Diện tích hình cái chậu = diện tích hình A + diện tích hình B + diện tích hình C

            Lời giải chi tiết:

            - Hình A là hình thang có độ dài đáy lớn là 13 cm, đáy bé 7 cm, chiều cao là 3 cm. 

            => Diện tích hình A = S = $$\frac{{(13 + 7) \times 3}}{2} = 30 (cm²)$$

            - Hình B là hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm. 

            => Diện tích hình B = $\frac{1}{{2}}$x3x3=4,5 (cm²)

            - Hình C là hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm. 

            => Diện tích hình C = $\frac{1}{{2}}$x3x3=4,5 (cm²)

            - Diện tích hình cái chậu 

            = Diện tích hình A + Diện tích hình B + Diện tích hình C 

            = 30 + 4,5 + 4,5 

            = 39 cm2

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Bài 1
            • Bài 2
            • Bài 3
            • Bài 4
            • Bài 5

            Giải Bài 1 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Hoàn thành bảng dưới đây, biết hình thang có độ dài hai đáy là m và n, chiều cao là h.

            m

            7 cm

            11 cm

            8 dm

            10 m

            n

            5 cm

            7 cm

            4 dm

            20 m

            h

            9 cm

            10 cm

            6 dm

            4 m

            Diện tích hình thang

            Phương pháp giải:

            Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$

            Trong đó: 

            + S: diện tích 

            + a, b: độ dài các đáy

            + h: chiều cao

            Lời giải chi tiết:

            m

            7 cm

            11 cm

            8 dm

            10 m

            n

            5 cm

            7 cm

            4 dm

            20 m

            h

            9 cm

            10 cm

            6 dm

            4 m

            Diện tích hình thang

            54 cm²

            90 cm²

            36 dm²

            60 m² 

            Giải Bài 2 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

            Diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 32 cm và 28 cm, chiều cao 2 dm. 

            A. 12 c

            B. 6 c

            C. 6 d

            D. 12 d

            Phương pháp giải:

            Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$

            Trong đó: 

            + S: diện tích 

            + a, b: độ dài các đáy

            + h: chiều cao

            Lời giải chi tiết:

            Diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 32 cm và 28 cm, chiều cao 2 dm.

            Đổi 2 dm = 20 cm. Diện tích của hình thang = S = $$\frac{{(32 + 28) \times 20}}{2} = 600 (cm²) = 6 dm²$$

            A. 12 c

            B. 6 cm²

            C. 6 dm²

            D. 12 d

            Giải Bài 3 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. 

            Cho hình vẽ cái chậu gồm 3 hình A,B và C (như hình dưới đây), biết rằng mỗi ô vuông có cạnh dài 1 cm.

            Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 1

            - Diện tích hình A là …………………………………………………………………………

            - Diện tích hình B là …………………………………………………………………………

            - Diện tích hình C là …………………………………………………………………………

            - Diện tích hình cái chậu là ……………………………………………………………………

            Phương pháp giải:

            Quan sát và xác định các dạng hình A, B, C sau đó tính diện tích của từng hình

            Diện tích hình cái chậu = diện tích hình A + diện tích hình B + diện tích hình C

            Lời giải chi tiết:

            - Hình A là hình thang có độ dài đáy lớn là 13 cm, đáy bé 7 cm, chiều cao là 3 cm. 

            => Diện tích hình A = S = $$\frac{{(13 + 7) \times 3}}{2} = 30 (cm²)$$

            - Hình B là hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm. 

            => Diện tích hình B = $\frac{1}{{2}}$x3x3=4,5 (cm²)

            - Hình C là hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm. 

            => Diện tích hình C = $\frac{1}{{2}}$x3x3=4,5 (cm²)

            - Diện tích hình cái chậu 

            = Diện tích hình A + Diện tích hình B + Diện tích hình C 

            = 30 + 4,5 + 4,5 

            = 39 cm2

            Giải Bài 4 trang 96 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Người ta trồng khoai trên một mảnh đất có dạng hình thang với độ dài hai đáy là 20 m và 32 m, chiều cao là 15 m. Trung bình mỗi mét vuông đất thu hoạch được 5 kg củ khoai. Hỏi trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu ki – lô – gam củ khoai?

            Phương pháp giải:

            Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$

            Trong đó: 

            + S: diện tích 

            + a, b: độ dài các đáy (cùng đơn vị đo)

            + h: chiều cao (cùng đơn vị đo)

            Số ki-lô-gam khoai thu hoạch được = Số kg khoai thu hoạch được trên mỗi mét vuông 

            đất × diện tích thửa ruộng

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:

            $$\frac{{(32 + 20) \times 15}}{2} = 390 (m²)$$

            Trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được tất cả số ki – lô – gam củ khoai là:

            5 x 390 = 1 950 (kg)

            Đáp số: 1 950 kg khoai

            Giải Bài 5 trang 96 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

            Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 2

            Trong các hình trên: 

            a) Hình thang có diện tích lớn nhất là: 

            A. Hình A 

            B. Hình B

            C. Hình C 

            b) Hình thang có diện tích bé nhất là: 

            A. Hình A 

            B. Hình B

            C. Hình C 

            c) Nếu mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm thì diện tích hình B là: 

            A. 15 c

            B. 20 c

            C. 21 c

            Phương pháp giải:

            Tính diện tích các hình rồi so sánh và hoàn thành yêu cầu bài tập

            Lời giải chi tiết:

            Coi 1 ô vuông có cạnh = 1 cm

            Hình thang A có đáy lớn = 6 cm; đáy bé = 4 cm, chiều cao = 3 cm. 

            => Diện tích hình A = $$\frac{{(6 + 4) \times 3}}{2} = 15 (cm²)$$

            Hình thang B có đáy lớn = 5 cm; đáy bé = 3 cm, chiều cao = 5 cm. 

            => Diện tích hình B = $$\frac{{(5 + 3) \times 5}}{2} = 20 (cm²)$$

            Hình thang C có đáy lớn = 8 cm; đáy bé = 6 cm, chiều cao = 3 cm. 

            => Diện tích hình C = $$\frac{{(8 + 6) \times 3}}{2} = 24 (cm²)$$

            a) Hình thang có diện tích lớn nhất là: 

            A. Hình A 

            B. Hình B

            C. Hình C 

            b) Hình thang có diện tích bé nhất là: 

            A. Hình A 

            B. Hình B

            C. Hình C 

            c) Nếu mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm thì diện tích hình B là: 

            A. 15 cm²

            B. 20 cm²

            C. 21 cm²

            Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 5 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

            Bài viết liên quan

            Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

            Chào mừng các em học sinh đến với bài học Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về hình thang, các yếu tố của hình thang và đặc biệt là công thức tính diện tích hình thang.

            I. Hình thang là gì?

            Hình thang là hình tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai cạnh song song đó được gọi là hai đáy của hình thang, còn hai cạnh còn lại được gọi là hai cạnh bên.

            Ví dụ: Một mảnh đất hình thang có chiều dài hai đáy là 10m và 15m, chiều cao là 8m.

            II. Diện tích hình thang

            Để tính diện tích hình thang, chúng ta sử dụng công thức sau:

            Diện tích = (Tổng độ dài hai đáy) x Chiều cao / 2

            Hay:

            S = (a + b) x h / 2

            Trong đó:

            • S là diện tích hình thang
            • a và b là độ dài hai đáy
            • h là chiều cao của hình thang

            III. Giải bài tập Vở bài tập Toán 5 trang 95

            Bây giờ, chúng ta sẽ cùng nhau giải các bài tập trong Vở bài tập Toán 5 trang 95 để hiểu rõ hơn về cách áp dụng công thức tính diện tích hình thang.

            Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 5cm và 7cm, chiều cao là 4cm.

            Giải:

            Diện tích hình thang là: (5 + 7) x 4 / 2 = 24 cm2

            Bài 2: Một hình thang có diện tích là 36cm2, độ dài hai đáy lần lượt là 6cm và 10cm. Tính chiều cao của hình thang.

            Giải:

            Chiều cao của hình thang là: 36 x 2 / (6 + 10) = 4.8 cm

            Bài 3: Một mảnh đất hình thang có chiều dài hai đáy là 20m và 30m, chiều cao là 15m. Tính diện tích mảnh đất đó.

            Giải:

            Diện tích mảnh đất là: (20 + 30) x 15 / 2 = 375 m2

            IV. Luyện tập thêm

            Để củng cố kiến thức về hình thang và cách tính diện tích hình thang, các em có thể tự giải thêm các bài tập sau:

            1. Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 8cm và 12cm, chiều cao là 5cm.
            2. Một hình thang có diện tích là 45cm2, độ dài hai đáy lần lượt là 9cm và 11cm. Tính chiều cao của hình thang.
            3. Một hình thang có chiều cao là 6cm, độ dài đáy lớn là 15cm. Tính độ dài đáy nhỏ biết diện tích hình thang là 63cm2.

            V. Kết luận

            Qua bài học hôm nay, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về hình thang, công thức tính diện tích hình thang và cách áp dụng công thức đó để giải các bài tập thực tế. Hy vọng rằng, bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về hình thang và tự tin hơn trong việc giải toán.

            Hãy luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt nhất trong các bài kiểm tra Toán 5 nhé!

            Đáy lớn (a)Đáy nhỏ (b)Chiều cao (h)Diện tích (S)
            5cm7cm4cm24cm2
            6cm10cm4.8cm36cm2
            20m30m15m375m2