Bài học này giúp các em học sinh lớp 5 rèn luyện kỹ năng tính toán và ước lượng thể tích của các hình khối cơ bản như hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Đây là một phần quan trọng trong chương trình Toán 5, giúp các em ứng dụng kiến thức vào thực tế.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong VBT Toán 5, giúp các em học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất.
a) Tính thể tích của quyển từ điển dạng hình hộp chữ nhật dưới đây.
Giải Bài 2 trang 53 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Một ngăn tủ dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 80 cm, chiều rộng 30 cm và chiều cao 50 cm. Rô-bốt muốn xếp các hộp quà dạng hình lập phương cạnh 15 cm vào ngăn tủ đó. Em ước lượng Rô-bốt có thể xếp vào ngăn tủ đó nhiều nhất là .......... hộp quà.
Phương pháp giải:
- Tính thể tích hộp quà.
- Tính thể tích ngăn tủ.
- Tính số hộp quà được xếp vào ngăn tủ = Thể tích ngăn tủ : Thể tích hộp quà.
Lời giải chi tiết:
Thể tích hộp quà là:
15 x 15 x 15 = 3 375 (cm3)
Làm tròn 3 375 ta được 3 000
Thể tích ngăn tủ là:
80 x 30 x 50 = 120 000 (cm3)
Ước lượng số hộp quà được xếp vào ngăn tủ là:
120 000 : 3 000 = 40 (hộp quà)
Em ước lượng Rô-bốt có thể xếp vào ngăn tủ đó nhiều nhất là 40 hộp quà.
Giải Bài 1 trang 53 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
a) Tính thể tích của quyển từ điển dạng hình hộp chữ nhật dưới đây.
b) Hãy cho biết Rô-bốt có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu cuốn từ điển như thế vào chiếc thùng có chiều dài 44 cm, chiều rộng 36 cm và chiều cao 30 cm.
Phương pháp giải:
a) Thể tích quyển sách = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao.
b)
- Thể tích chiếc thùng = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao.
- Số quyển sách xếp vào thùng = Thể tích chiếc thùng : Thể tích quyển sách.
Lời giải chi tiết:
a) Thể tích quyển sách là:
18 x 11 x 5 = 990 (cm3)
b) Thể tích chiếc thùng là:
44 x 36 x 30 = 47 520 (cm3)
Số quyển sách xếp vào thùng là:
47 520 : 990 = 48 (quyển)
Đáp số: a) 990 cm3
b) 48 quyển sách
Giải Bài 4 trang 54 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nam dùng xốp để làm kệ đặt chậu cây cảnh như hình bên. Tính thể tích xốp Nam dùng để làm chiếc kệ đó.
Phương pháp giải:
- Tính thể tích hai khối xốp.
- Thể tích xốp Nam dùng bằng tổng thể tích hai khối xốp.
Lời giải chi tiết:
Đổi 1 m = 100 cm
Chiều dài của khối xốp lớn là:
240 – 70 = 170 (cm)
Thể tích của khối xốp lớn là:
170 x 80 x 100 = 1 360 000 (cm3)
Chiều cao của khối xốp nhỏ là:
100 – 40 = 60 (cm)
Thể tích của khối xốp nhỏ là:
80 x 70 x 60 = 336 000 (cm3)
Thể tích xốp Nam cần dùng là:
1 360 000 + 336 000 = 1 696 000 (cm3)
Đáp số: 1 696 000 cm3
Giải Bài 3 trang 54 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Một hộp bánh có kích thước như hình dưới đây:
Trong những chiếc hộp sau, hộp nào có thể tích bằng hoặc gần nhất với thể tích của hộp bánh trên?
Phương pháp giải:
Tính thể tích hộp bánh và mỗi chiếc hộp rồi sau đó so sánh.
Lời giải chi tiết:
- Thể tích hộp bánh là: 20 x 5 x 5 = 500 (cm3).
- Thể tích hộp A là: 10 x 10 x 10 = 1 000 (cm3).
- Thể tích hộp B là: 8 x 5 x 10 = 400 (cm3).
- Thể tích hộp C là: 14 x 4 x 4 = 224 (cm3).
- Thể tích hộp D là: 10 x 9 x 6 = 540 (cm3).
Vậy hộp D có thể tích gần nhất với thể tích của hộp bánh trên.
Giải Bài 1 trang 53 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
a) Tính thể tích của quyển từ điển dạng hình hộp chữ nhật dưới đây.
b) Hãy cho biết Rô-bốt có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu cuốn từ điển như thế vào chiếc thùng có chiều dài 44 cm, chiều rộng 36 cm và chiều cao 30 cm.
Phương pháp giải:
a) Thể tích quyển sách = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao.
b)
- Thể tích chiếc thùng = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao.
- Số quyển sách xếp vào thùng = Thể tích chiếc thùng : Thể tích quyển sách.
Lời giải chi tiết:
a) Thể tích quyển sách là:
18 x 11 x 5 = 990 (cm3)
b) Thể tích chiếc thùng là:
44 x 36 x 30 = 47 520 (cm3)
Số quyển sách xếp vào thùng là:
47 520 : 990 = 48 (quyển)
Đáp số: a) 990 cm3
b) 48 quyển sách
Giải Bài 2 trang 53 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Một ngăn tủ dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 80 cm, chiều rộng 30 cm và chiều cao 50 cm. Rô-bốt muốn xếp các hộp quà dạng hình lập phương cạnh 15 cm vào ngăn tủ đó. Em ước lượng Rô-bốt có thể xếp vào ngăn tủ đó nhiều nhất là .......... hộp quà.
Phương pháp giải:
- Tính thể tích hộp quà.
- Tính thể tích ngăn tủ.
- Tính số hộp quà được xếp vào ngăn tủ = Thể tích ngăn tủ : Thể tích hộp quà.
Lời giải chi tiết:
Thể tích hộp quà là:
15 x 15 x 15 = 3 375 (cm3)
Làm tròn 3 375 ta được 3 000
Thể tích ngăn tủ là:
80 x 30 x 50 = 120 000 (cm3)
Ước lượng số hộp quà được xếp vào ngăn tủ là:
120 000 : 3 000 = 40 (hộp quà)
Em ước lượng Rô-bốt có thể xếp vào ngăn tủ đó nhiều nhất là 40 hộp quà.
Giải Bài 3 trang 54 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Một hộp bánh có kích thước như hình dưới đây:
Trong những chiếc hộp sau, hộp nào có thể tích bằng hoặc gần nhất với thể tích của hộp bánh trên?
Phương pháp giải:
Tính thể tích hộp bánh và mỗi chiếc hộp rồi sau đó so sánh.
Lời giải chi tiết:
- Thể tích hộp bánh là: 20 x 5 x 5 = 500 (cm3).
- Thể tích hộp A là: 10 x 10 x 10 = 1 000 (cm3).
- Thể tích hộp B là: 8 x 5 x 10 = 400 (cm3).
- Thể tích hộp C là: 14 x 4 x 4 = 224 (cm3).
- Thể tích hộp D là: 10 x 9 x 6 = 540 (cm3).
Vậy hộp D có thể tích gần nhất với thể tích của hộp bánh trên.
Giải Bài 4 trang 54 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nam dùng xốp để làm kệ đặt chậu cây cảnh như hình bên. Tính thể tích xốp Nam dùng để làm chiếc kệ đó.
Phương pháp giải:
- Tính thể tích hai khối xốp.
- Thể tích xốp Nam dùng bằng tổng thể tích hai khối xốp.
Lời giải chi tiết:
Đổi 1 m = 100 cm
Chiều dài của khối xốp lớn là:
240 – 70 = 170 (cm)
Thể tích của khối xốp lớn là:
170 x 80 x 100 = 1 360 000 (cm3)
Chiều cao của khối xốp nhỏ là:
100 – 40 = 60 (cm)
Thể tích của khối xốp nhỏ là:
80 x 70 x 60 = 336 000 (cm3)
Thể tích xốp Nam cần dùng là:
1 360 000 + 336 000 = 1 696 000 (cm3)
Đáp số: 1 696 000 cm3
Bài 54 Vở bài tập Toán 5 Kết nối tri thức tập trung vào việc củng cố kiến thức về thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Để giải quyết các bài tập trong bài này, học sinh cần nắm vững công thức tính thể tích của hai hình này.
Hướng dẫn: Áp dụng công thức V = a x b x c để tính thể tích cho mỗi trường hợp.
Giải:
Hướng dẫn: Áp dụng công thức V = a3 để tính thể tích cho mỗi trường hợp.
Giải:
Hướng dẫn: Sử dụng công thức V = a x b x c, suy ra c = V / (a x b).
Giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 48cm3 / (6cm x 4cm) = 2cm
Hướng dẫn: Sử dụng công thức V = a3, suy ra a = 3√V.
Giải:
Cạnh của hình lập phương là: 3√64dm3 = 4dm
Để hiểu sâu hơn về bài học, các em có thể tự giải thêm các bài tập tương tự. Hãy chú ý đổi đơn vị đo khi cần thiết và kiểm tra lại kết quả bằng cách ước lượng.
Kiến thức về thể tích hình khối được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như tính lượng nước cần thiết để đổ đầy một bể bơi, tính lượng đất cần thiết để xây một hố móng, hoặc tính lượng hàng hóa có thể chứa trong một thùng carton.
Hy vọng với lời giải chi tiết và hướng dẫn rõ ràng này, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về thể tích hình khối và tự tin giải các bài tập trong VBT Toán 5 Kết nối tri thức.