Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải chi tiết bài 20 môn Toán 4, Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức. Bài học này giúp các em củng cố kiến thức về các đơn vị đo đại lượng thường dùng trong cuộc sống hàng ngày.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chính xác, dễ hiểu, giúp các em tự tin hơn trong việc học tập và làm bài tập.

Dưới đây là cân nặng của các vật liệu dùng để trồng cây cho cả khối... Cho các khu đất với hình dạng và kích thước như hình dưới đây.

Câu 1

    Dưới đây là cân nặng của các vật liệu dùng để trồng cây cho cả khối.

    •  Bốn bao đất mùn cân nặng 120 kg.
    • Hai túi sỏi cân nặng 30 kg.
    • Ba bao vụn gỗ cân nặng 45 kg.

    a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

    Bốn bao đất mùn cân nặng là:

    A. 2 tạ

    B. 1 tạ 2 yến

    C. 1 tấn 2 tạ

    D. 1 200 g

    b) Đ, S ?

    Tổng cân nặng của hai túi sỏi và ba bao vụn gỗ là 7 yến 5 kg. .......

    Phương pháp giải:

    Dựa vào thông tin ở đề bài để trả lời câu hỏi

    Lời giải chi tiết:

    a) Đổi: 120 kg = 1 tạ 2 yến

    Vậy Bốn bao đất mùn cân nặng là: 1 tạ 2 yến

    Chọn đáp án B.

    b) Tổng cân nặng của hai túi sỏi và ba bao vụn gỗ là 30 + 45 = 75 kg = 7 yến 5 kg

    Ghi Đ

    Câu 3

      Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

      Khu đất của lớp em cần tưới 8 $\ell $ nước để làm ẩm đất trước khi trồng đậu.

      Dưới đây là thời gian để ba giàn tưới phun được 8 $\ell $ nước.

      Giàn 1: 6 phút

      Giàn 2: 500 giây

      Giàn 3: 6 phút 10 giây

      Giàn tưới chậm nhất là:

       A. Giàn 1

      B. Giàn 2

      C. Giàn 3

      Phương pháp giải:

      Đổi đơn vị thời gian tưới nước của từng giàn về đơn vị là giây, so sánh rồi kết luận

      Lời giải chi tiết:

      Đổi: 6 phút = 360 giây

      Đổi: 6 phút 10 giây = 370 giây

      Ta có 360 giây < 370 giây < 500 giây

      Vậy giàn tưới chậm nhất là: Giàn 2

      Chọn đáp án B

      Câu 4

        a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

        Nhà bác học, linh mục Grê-gô Giô-han Men-đen (Gregor Johann Mendel) đã làm thí nghiệm với cây đậu Hà Lan vào năm 1854.

        Năm đó thuộc thế kỉ ..........

        b) Đ, S?

        Biết rằng nếu một năm là năm nhuận thì điều kiện đầu tiên là số năm đó phải chia hết cho 4.

        Vậy năm 1854 là năm nhuận. .......

        Phương pháp giải:

        a)

        - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

        - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

        - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

        ...............

        - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

        - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

        b) Kiểm tra số 1854 có chia hết cho 4 hay không rồi điền Đ, S cho thích hợp.

        Lời giải chi tiết:

        a)

        Nhà bác học, linh mục Grê-gô Giô-han Men-đen (Gregor Johann Mendel) đã làm thí nghiệm với cây đậu Hà Lan vào năm 1854.

        Năm đó thuộc thế kỉ XIX

        b)

        Biết rằng nếu một năm là năm nhuận thì điều kiện đầu tiên là số năm đó phải chia hết cho 4.

        Vì số 1854 không chia hết cho 4

        Vậy năm 1854 không là năm nhuận

        Điền S

        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
        • Câu 1
        • Câu 2
        • Câu 3
        • Câu 4

        Dưới đây là cân nặng của các vật liệu dùng để trồng cây cho cả khối.

        •  Bốn bao đất mùn cân nặng 120 kg.
        • Hai túi sỏi cân nặng 30 kg.
        • Ba bao vụn gỗ cân nặng 45 kg.

        a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

        Bốn bao đất mùn cân nặng là:

        A. 2 tạ

        B. 1 tạ 2 yến

        C. 1 tấn 2 tạ

        D. 1 200 g

        b) Đ, S ?

        Tổng cân nặng của hai túi sỏi và ba bao vụn gỗ là 7 yến 5 kg. .......

        Phương pháp giải:

        Dựa vào thông tin ở đề bài để trả lời câu hỏi

        Lời giải chi tiết:

        a) Đổi: 120 kg = 1 tạ 2 yến

        Vậy Bốn bao đất mùn cân nặng là: 1 tạ 2 yến

        Chọn đáp án B.

        b) Tổng cân nặng của hai túi sỏi và ba bao vụn gỗ là 30 + 45 = 75 kg = 7 yến 5 kg

        Ghi Đ

        Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        Cho các khu đất với hình dạng và kích thước như hình dưới đây.

        Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

        Em hãy tô màu khu đất mà em chọn cho lớp để trồng đậu.

        Khu đất đó có diện tích là ...... m2.

        Phương pháp giải:

        - HS tự chọn một khu đất rồi tô màu và tính diện tích.

        - Diện tích khu đất = chiều dài x chiều rộng.

        Lời giải chi tiết:

        Diện tích khu đất có chiều dài 8m, chiều rộng 1m là: 8 x 1 = 8 (m2)

        Diện tích khu đất có chiều dài 3m, chiều rộng 2m là: 3 x 2 = 6 (m2)

        Diện tích khu đất có chiều dài 5m, chiều rộng 2m là: 5 x 2 = 10 (m2)

        Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

        Khu đất của lớp em cần tưới 8 $\ell $ nước để làm ẩm đất trước khi trồng đậu.

        Dưới đây là thời gian để ba giàn tưới phun được 8 $\ell $ nước.

        Giàn 1: 6 phút

        Giàn 2: 500 giây

        Giàn 3: 6 phút 10 giây

        Giàn tưới chậm nhất là:

         A. Giàn 1

        B. Giàn 2

        C. Giàn 3

        Phương pháp giải:

        Đổi đơn vị thời gian tưới nước của từng giàn về đơn vị là giây, so sánh rồi kết luận

        Lời giải chi tiết:

        Đổi: 6 phút = 360 giây

        Đổi: 6 phút 10 giây = 370 giây

        Ta có 360 giây < 370 giây < 500 giây

        Vậy giàn tưới chậm nhất là: Giàn 2

        Chọn đáp án B

        a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

        Nhà bác học, linh mục Grê-gô Giô-han Men-đen (Gregor Johann Mendel) đã làm thí nghiệm với cây đậu Hà Lan vào năm 1854.

        Năm đó thuộc thế kỉ ..........

        b) Đ, S?

        Biết rằng nếu một năm là năm nhuận thì điều kiện đầu tiên là số năm đó phải chia hết cho 4.

        Vậy năm 1854 là năm nhuận. .......

        Phương pháp giải:

        a)

        - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

        - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

        - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

        ...............

        - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

        - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

        b) Kiểm tra số 1854 có chia hết cho 4 hay không rồi điền Đ, S cho thích hợp.

        Lời giải chi tiết:

        a)

        Nhà bác học, linh mục Grê-gô Giô-han Men-đen (Gregor Johann Mendel) đã làm thí nghiệm với cây đậu Hà Lan vào năm 1854.

        Năm đó thuộc thế kỉ XIX

        b)

        Biết rằng nếu một năm là năm nhuận thì điều kiện đầu tiên là số năm đó phải chia hết cho 4.

        Vì số 1854 không chia hết cho 4

        Vậy năm 1854 không là năm nhuận

        Điền S

        Câu 2

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          Cho các khu đất với hình dạng và kích thước như hình dưới đây.

          Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

          Em hãy tô màu khu đất mà em chọn cho lớp để trồng đậu.

          Khu đất đó có diện tích là ...... m2.

          Phương pháp giải:

          - HS tự chọn một khu đất rồi tô màu và tính diện tích.

          - Diện tích khu đất = chiều dài x chiều rộng.

          Lời giải chi tiết:

          Diện tích khu đất có chiều dài 8m, chiều rộng 1m là: 8 x 1 = 8 (m2)

          Diện tích khu đất có chiều dài 3m, chiều rộng 2m là: 3 x 2 = 6 (m2)

          Diện tích khu đất có chiều dài 5m, chiều rộng 2m là: 5 x 2 = 10 (m2)

          Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống – nội dung đột phá trong chuyên mục bài tập toán lớp 4 trên nền tảng toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

          Bài viết liên quan

          Giải bài 20: Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1) trang 68 Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức

          Bài 20 trong chương trình Toán 4 - Kết nối tri thức tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và thực hành sử dụng các đơn vị đo đại lượng quen thuộc như chiều dài, khối lượng, thời gian và dung tích. Thông qua các hoạt động thực tế, học sinh sẽ hiểu rõ hơn về ứng dụng của các đơn vị đo này trong cuộc sống hàng ngày.

          Nội dung chính của bài học:

          • Ôn tập các đơn vị đo chiều dài: mét (m), xăng-ti-mét (cm), mi-li-mét (mm). Mối quan hệ giữa các đơn vị này.
          • Ôn tập các đơn vị đo khối lượng: ki-lô-gam (kg), gam (g). Mối quan hệ giữa các đơn vị này.
          • Ôn tập các đơn vị đo thời gian: giây (s), phút (phút), giờ (giờ). Mối quan hệ giữa các đơn vị này.
          • Ôn tập các đơn vị đo dung tích: lít (l), mi-li-lít (ml). Mối quan hệ giữa các đơn vị này.
          • Thực hành đo và ước lượng: Đo chiều dài các vật dụng trong lớp học, cân khối lượng các đồ vật, ước lượng thời gian thực hiện một hoạt động, đo dung tích các chất lỏng.

          Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong VBT Toán 4 trang 68:

          Bài 1:

          Bài 1 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau. Ví dụ: 1m = ... cm; 1kg = ... g; 1 giờ = ... phút. Để giải bài này, học sinh cần nhớ lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.

          Bài 2:

          Bài 2 yêu cầu học sinh thực hiện các phép đổi đơn vị. Ví dụ: 3m = ... cm; 2kg = ... g; 15 phút = ... giây. Học sinh cần áp dụng quy tắc đổi đơn vị để giải bài này.

          Bài 3:

          Bài 3 là bài tập thực hành đo. Học sinh cần sử dụng thước, cân, đồng hồ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian của các vật dụng được yêu cầu. Sau đó, ghi lại kết quả đo được.

          Bài 4:

          Bài 4 là bài tập ước lượng. Học sinh cần ước lượng chiều dài, khối lượng, thời gian của các vật dụng được yêu cầu. Sau đó, so sánh kết quả ước lượng với kết quả đo được để đánh giá độ chính xác của ước lượng.

          Mẹo học tốt môn Toán 4:

          • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa, quy tắc và công thức trong chương trình Toán 4.
          • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và củng cố kiến thức.
          • Học hỏi từ bạn bè và thầy cô: Trao đổi, thảo luận với bạn bè và thầy cô để hiểu rõ hơn về các bài học.
          • Sử dụng các nguồn tài liệu học tập: Sách giáo khoa, vở bài tập, sách tham khảo, website học toán online.

          Bảng đơn vị đo thường dùng:

          Đại lượngĐơn vịMối quan hệ
          Chiều dàiMét (m)1m = 100cm = 1000mm
          Xăng-ti-mét (cm)1cm = 10mm
          Mi-li-mét (mm)
          Khối lượngKi-lô-gam (kg)1kg = 1000g
          Gam (g)
          Thời gianGiờ (giờ)1 giờ = 60 phút = 3600 giây
          Phút (phút)1 phút = 60 giây
          Giây (s)
          Dung tíchLít (l)1l = 1000ml
          Mi-li-lít (ml)

          Hy vọng với bài giải chi tiết và những hướng dẫn trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học tập và làm bài tập môn Toán 4. Chúc các em học tốt!