Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức

Bài 8 trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống tập trung vào việc củng cố kiến thức về các loại góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài học này giúp học sinh nhận biết và phân loại các góc một cách chính xác.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng phần của bài tập, giúp học sinh tự tin hơn trong việc giải toán.

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Hình bên có ..... góc vuông, ..... góc nhọn, ..... góc tù.

Câu 1

    Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

    Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

    Trong các góc trên:

    - Các góc nhọn là: ...............................................................

    - Các góc tù là: ...............................................................

    - Góc bẹt là: ...............................................................

    - Góc vuông là: ...............................................................

    Phương pháp giải:

    - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

    - Góc tù lớn hơn góc vuông.

    - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

    Lời giải chi tiết:

    Trong các góc trên:

    - Các góc nhọn là: góc đỉnh T, cạnh TQ, TB; góc đỉnh S, cạnh SP, SL.

    - Các góc tù là: góc đỉnh O, cạnh OI, OG; góc đỉnh E, cạnh EK, ED.

    - Góc bẹt là: góc đỉnh M, cạnh MH, MC.

    - Góc vuông là: góc đỉnh A, cạnh AN, AV.

    Câu 3

      Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).

      Quan sát các mặt đồng hồ sau và cho biết trong các đồng hồ đó, khi nào kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.

      Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

      Mẫu: Lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

      Lúc .................. kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

      Lúc .................. kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

      Lúc .................. kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.

      Phương pháp giải:

      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

      - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

      Lời giải chi tiết:

      Lúc 1 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

      Lúc 8 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

      Lúc 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.

      Câu 2

        a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        Hình bên có ..... góc nhọn, ..... góc vuông, ..... góc tù.

        b) Em hãy hoàn thành bảng ghi lại số góc mỗi loại tìm được ở câu a bằng các gạch, mỗi gạch là một góc.

        Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

        Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

        Phương pháp giải:

        - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

        - Góc tù lớn hơn góc vuông.

        Lời giải chi tiết:

        a) Hình bên có 1 góc nhọn, 1 góc vuông, 4góc tù.

        b)

        Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 3

        Câu 5

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

          Ở một ngã tư, bốn anh em chia tay nhau, mỗi người đi theo một con đường dẫn đến các vương quốc Hoa Đỏ, Rồng, Suối Ếch và Bếp Sắt. Anh cả đi đến vương quốc Rồng. Em út đi theo con đường không tạo với con đường của anh cả một góc bẹt hay góc nhọn.

          Vậy em út đi đến vương quốc nào?

          A. Suối Ếch

          B. Bếp Sắt

          C. Hoa Đỏ

          Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

          Phương pháp giải:

          - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

          - Góc tù lớn hơn góc vuông.

          - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

          Lời giải chi tiết:

          - Đường đến Bếp Sắt tạo với con đường của anh cả là một góc bẹt.

          - Đường đến Hoa Đỏ tạo với con đường của anh cả là một góc nhọn.

          Vậy em út đi đến vương quốc Suối Ếch.

          Chọn A

          Câu 4

            Miệng của chiếc hộp đựng dế than, dế lửa và dế út tiêu có dạng là các hình tử giác như hình sau.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3 1

            a) a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

            Hình tứ giác có nhiều góc nhọn nhất là ............................

            b) Biết miệng chiếc hộp đựng dế út tiêu có cả góc vuông, góc tù và góc nhọn. Em hãy khoanh vào hình là miệng chiếc hộp ấy.

            Phương pháp giải:

            Quan sát các hình vẽ để trả lời câu hỏi

            Lời giải chi tiết:

            a) Hình tứ giác có nhiều góc nhọn nhất làABCD

            b) Miệng chiếc hộp có cả góc vuông, góc tù và góc nhọn là hình KLMN

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3 2

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

            Trong các góc trên:

            - Các góc nhọn là: ...............................................................

            - Các góc tù là: ...............................................................

            - Góc bẹt là: ...............................................................

            - Góc vuông là: ...............................................................

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông.

            - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Trong các góc trên:

            - Các góc nhọn là: góc đỉnh T, cạnh TQ, TB; góc đỉnh S, cạnh SP, SL.

            - Các góc tù là: góc đỉnh O, cạnh OI, OG; góc đỉnh E, cạnh EK, ED.

            - Góc bẹt là: góc đỉnh M, cạnh MH, MC.

            - Góc vuông là: góc đỉnh A, cạnh AN, AV.

            a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

            Hình bên có ..... góc nhọn, ..... góc vuông, ..... góc tù.

            b) Em hãy hoàn thành bảng ghi lại số góc mỗi loại tìm được ở câu a bằng các gạch, mỗi gạch là một góc.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            a) Hình bên có 1 góc nhọn, 1 góc vuông, 4góc tù.

            b)

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4

            Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).

            Quan sát các mặt đồng hồ sau và cho biết trong các đồng hồ đó, khi nào kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 5

            Mẫu: Lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

            Lúc .................. kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

            Lúc .................. kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

            Lúc .................. kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông.

            - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Lúc 1 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

            Lúc 8 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

            Lúc 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.

            Miệng của chiếc hộp đựng dế than, dế lửa và dế út tiêu có dạng là các hình tử giác như hình sau.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 6

            a) a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

            Hình tứ giác có nhiều góc nhọn nhất là ............................

            b) Biết miệng chiếc hộp đựng dế út tiêu có cả góc vuông, góc tù và góc nhọn. Em hãy khoanh vào hình là miệng chiếc hộp ấy.

            Phương pháp giải:

            Quan sát các hình vẽ để trả lời câu hỏi

            Lời giải chi tiết:

            a) Hình tứ giác có nhiều góc nhọn nhất làABCD

            b) Miệng chiếc hộp có cả góc vuông, góc tù và góc nhọn là hình KLMN

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 7

            Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

            Ở một ngã tư, bốn anh em chia tay nhau, mỗi người đi theo một con đường dẫn đến các vương quốc Hoa Đỏ, Rồng, Suối Ếch và Bếp Sắt. Anh cả đi đến vương quốc Rồng. Em út đi theo con đường không tạo với con đường của anh cả một góc bẹt hay góc nhọn.

            Vậy em út đi đến vương quốc nào?

            A. Suối Ếch

            B. Bếp Sắt

            C. Hoa Đỏ

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 8

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông.

            - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            - Đường đến Bếp Sắt tạo với con đường của anh cả là một góc bẹt.

            - Đường đến Hoa Đỏ tạo với con đường của anh cả là một góc nhọn.

            Vậy em út đi đến vương quốc Suối Ếch.

            Chọn A

            Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống – nội dung đột phá trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 4 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

            Bài viết liên quan

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

            Bài 8 trong Vở bài tập Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống, tiết 2, tập trung vào việc ôn luyện và thực hành phân loại các loại góc: góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Đây là một phần kiến thức quan trọng giúp học sinh xây dựng nền tảng vững chắc cho các bài học hình học tiếp theo.

            I. Tóm tắt lý thuyết về các loại góc

            Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cùng ôn lại lý thuyết về các loại góc:

            • Góc nhọn: Là góc có số đo nhỏ hơn 90 độ.
            • Góc vuông: Là góc có số đo bằng 90 độ.
            • Góc tù: Là góc có số đo lớn hơn 90 độ nhưng nhỏ hơn 180 độ.
            • Góc bẹt: Là góc có số đo bằng 180 độ.

            II. Giải chi tiết bài tập 8 Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức

            Bài tập 8 yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và xác định loại góc tương ứng. Để giải bài tập này một cách chính xác, học sinh cần:

            1. Quan sát kỹ hình vẽ, xác định đỉnh và hai cạnh của góc.
            2. Sử dụng thước đo góc để đo số đo của góc.
            3. So sánh số đo của góc với các mốc 90 độ và 180 độ để xác định loại góc.

            Ví dụ:

            Nếu một góc có số đo là 60 độ, thì đó là góc nhọn vì 60 độ < 90 độ.

            Nếu một góc có số đo là 120 độ, thì đó là góc tù vì 90 độ < 120 độ < 180 độ.

            Nếu một góc có số đo là 180 độ, thì đó là góc bẹt.

            III. Luyện tập thêm

            Để củng cố kiến thức về các loại góc, học sinh có thể thực hiện các bài tập sau:

            • Vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt bằng thước và compa.
            • Xác định loại góc trong các hình vẽ thực tế (ví dụ: góc của bàn, góc của cửa, góc của sách).
            • Giải các bài tập tương tự trong sách bài tập và các tài liệu tham khảo.

            IV. Mở rộng kiến thức

            Ngoài việc phân loại các loại góc, học sinh cũng cần hiểu được mối quan hệ giữa các loại góc. Ví dụ:

            • Hai góc nhọn có thể cộng lại thành một góc vuông.
            • Hai góc tù có thể cộng lại thành một góc bẹt.

            V. Kết luận

            Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2) trang 29 Vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài học quan trọng giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về hình học. Việc hiểu rõ các loại góc và cách phân loại chúng sẽ giúp học sinh giải quyết các bài toán hình học một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.

            Hy vọng với lời giải chi tiết và các bài tập luyện tập, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học Toán 4.

            Loại gócSố đo
            Góc nhọn< 90°
            Góc vuông= 90°
            Góc tù90° < < 180°
            Góc bẹt= 180°