Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 Toán 4 - Kết nối tri thức

Bài 45 Toán 4 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống, tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng ước lượng trong tính toán. Đây là một kỹ năng quan trọng giúp học sinh kiểm tra tính hợp lý của kết quả và phát triển tư duy số học.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập tương tự.

a) Trong hai tuần đầu tháng Tư, trang trại của bác Ba lần lượt bán được 3 890 và 2 950 con cá dầy giống. Khu nuôi ếch của bác Năm có kích thước như hình bên.

Câu 1

    Số?

    a) Trong hai tuần đầu tháng Tư, trang trại của bác Ba lần lượt bán được 3 890 và 2 950 con cá dầy giống. Trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng ……. nghìn con cá dầy giống.

    b) Ước lượng kết quả mỗi phép tính.

    7 025 + 4 870 khoảng ……. nghìn.

    8 952 – 2 095 khoảng …….. nghìn.

    38 971 + 19 458 khoảng …….. chục nghìn.

    60 813 – 21 344 khoảng ……. chục nghìn.

    Phương pháp giải:

    Làm tròn các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn rồi tính tổng hai số vừa tìm được.

    Lời giải chi tiết:

    a) Làm tròn 3 890 thành 4 000, làm tròn 2 950 thành 3 000

    Vậy trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng 7 nghìn con cá dầy giống.

    b)

    - Làm tròn 7 025 thành 7 000; Làm tròn 4 870 thành 5 000; Vậy 7 025 + 4 870 khoảng 12 nghìn.

    - Làm tròn 8 952 thành 9 000; Làm tròn 2 095 thành 2 000; Vậy 8 952 – 2 095 khoảng 7 nghìn.

    - Làm tròn 38 971 thành 40 000; Làm tròn 19 458 thành 20 000; Vậy 38 971 + 19 458 khoảng 6 chục nghìn.

    - Làm tròn 60 813 thành 60 000; Làm tròn 21 344 thành 20 000; Vậy 60 813 – 21 344 khoảng 4 chục nghìn.

    Câu 3

      Đ, S ?

      a) 4 878 + 3 901 = 9 079

      b) 9 050 – 2 855 > 6 000

      c) 82 x 105 > 7 910

      d) 928 : 29 < 30

      Phương pháp giải:

      Học sinh ước lượng kết quả mỗi phép tính rồi điền Đ, S thích hợp vào ô trống.

      Lời giải chi tiết:

      a) 4 878 + 3 901 = 9 079 S

      b) 9 050 – 2 855 > 6 000  Đ

      c) 82 x 105 > 7 910 Đ

      d) 928 : 29 < 30 S

      Câu 5

        Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        Một tên lửa mang 30 vệ tinh lên vũ trụ, trong đó có 10 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 69 kg và 20 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 71 kg. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục, tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng…… tą.

        Phương pháp giải:

        Bước 1. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục

        Bước 2. Cân nặng 10 vệ tinh = 10 x cân nặng của mỗi vệ tinh

        Bước 3. Cân nặng 20 vệ tinh = 20 x cân nặng của mỗi vệ tinh

        Bước 4. Tổng cân nặng các vệ tinh = Cân nặng 10 vệ tinh + Cân nặng 20 vệ tinh

        Bước 5. Đổi kg sang tạ.

        Lời giải chi tiết:

        Làm tròn 69 kg thành 70 kg, làm tròn 71 kg thành 70 kg.

        Tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng:

        70 x 10 + 70 x 20 = 2 100 (kg)

        Đổi 2 100 kg = 21 tạ

        Vậy tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng 21 tą.

        Câu 4

          Số?

          Số cân nặng của mỗi con trâu, con bò, con bê được ghi trong hình dưới đây.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3 1

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng ………. tạ.

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng …….. tạ.

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng …….. lần cân nặng của bê.

          Phương pháp giải:

          - Làm tròn cân nặng của bò, bê và trâu đến hàng trăm

          - Đổi cân nặng mỗi con vật sang đơn vị tạ

          - Tính rồi điền kết quả thích hợp vào chỗ chấm

          Lời giải chi tiết:

          Làm tròn cân nặng của bò 396 kg thành 400 kg

          Làm tròn cân nặng của bê 98 kg thành 100 kg

          Làm tròn cân nặng của trâu 498 kg thành 500 kg

          Đổi 400 kg = 4 tạ ; 100 kg = 1 tạ

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng 4 + 1 = 5 tạ

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng 4 – 1 = 3 tạ

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng 500 : 100 = 5 lần cân nặng của bê.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 1
          • Câu 2
          • Câu 3
          • Câu 4
          • Câu 5

          Số?

          a) Trong hai tuần đầu tháng Tư, trang trại của bác Ba lần lượt bán được 3 890 và 2 950 con cá dầy giống. Trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng ……. nghìn con cá dầy giống.

          b) Ước lượng kết quả mỗi phép tính.

          7 025 + 4 870 khoảng ……. nghìn.

          8 952 – 2 095 khoảng …….. nghìn.

          38 971 + 19 458 khoảng …….. chục nghìn.

          60 813 – 21 344 khoảng ……. chục nghìn.

          Phương pháp giải:

          Làm tròn các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn rồi tính tổng hai số vừa tìm được.

          Lời giải chi tiết:

          a) Làm tròn 3 890 thành 4 000, làm tròn 2 950 thành 3 000

          Vậy trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng 7 nghìn con cá dầy giống.

          b)

          - Làm tròn 7 025 thành 7 000; Làm tròn 4 870 thành 5 000; Vậy 7 025 + 4 870 khoảng 12 nghìn.

          - Làm tròn 8 952 thành 9 000; Làm tròn 2 095 thành 2 000; Vậy 8 952 – 2 095 khoảng 7 nghìn.

          - Làm tròn 38 971 thành 40 000; Làm tròn 19 458 thành 20 000; Vậy 38 971 + 19 458 khoảng 6 chục nghìn.

          - Làm tròn 60 813 thành 60 000; Làm tròn 21 344 thành 20 000; Vậy 60 813 – 21 344 khoảng 4 chục nghìn.

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          a) Khu nuôi ếch của bác Năm có kích thước như hình bên. Nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng …… m2.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

          b) Ao thả ba ba của bác Năm có diện tích và chiều dài như hình bên. Làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng ….. m.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

          c) 713 x 29 có kết quả khoảng …….. nghìn.

          804 : 41 có kết quả khoảng ……… chục.

          Phương pháp giải:

          - Làm tròn số theo hướng dẫn ở đề bài

          - Áp dụng công thức:

          Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

          Chiều rộng = Diện tích hình chữ nhật : chiều dài 

          Lời giải chi tiết:

          a) Làm tròn 49 thành 50; làm tròn 21 thành 20.

          Ta có 50 x 20 = 1 000

          Vậy nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng 1 000 m2.

          b) Làm tròn 799 thành 800, làm tròn 41 thành 40

          Ta có 800 : 40 = 20

          Vậy làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng 20 m.

          c) 713 x 29

          Làm tròn 713 thành 700, làm tròn 29 thành 30

          Vậy 713 x 29 có kết quả khoảng 21 nghìn.

          804 : 41

          Làm tròn 804 thành 800, làm tròn 41 thành 40

          Vậy 804 : 41 có kết quả khoảng 2 chục.

          Đ, S ?

          a) 4 878 + 3 901 = 9 079

          b) 9 050 – 2 855 > 6 000

          c) 82 x 105 > 7 910

          d) 928 : 29 < 30

          Phương pháp giải:

          Học sinh ước lượng kết quả mỗi phép tính rồi điền Đ, S thích hợp vào ô trống.

          Lời giải chi tiết:

          a) 4 878 + 3 901 = 9 079 S

          b) 9 050 – 2 855 > 6 000  Đ

          c) 82 x 105 > 7 910 Đ

          d) 928 : 29 < 30 S

          Số?

          Số cân nặng của mỗi con trâu, con bò, con bê được ghi trong hình dưới đây.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng ………. tạ.

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng …….. tạ.

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng …….. lần cân nặng của bê.

          Phương pháp giải:

          - Làm tròn cân nặng của bò, bê và trâu đến hàng trăm

          - Đổi cân nặng mỗi con vật sang đơn vị tạ

          - Tính rồi điền kết quả thích hợp vào chỗ chấm

          Lời giải chi tiết:

          Làm tròn cân nặng của bò 396 kg thành 400 kg

          Làm tròn cân nặng của bê 98 kg thành 100 kg

          Làm tròn cân nặng của trâu 498 kg thành 500 kg

          Đổi 400 kg = 4 tạ ; 100 kg = 1 tạ

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng 4 + 1 = 5 tạ

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng 4 – 1 = 3 tạ

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng 500 : 100 = 5 lần cân nặng của bê.

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          Một tên lửa mang 30 vệ tinh lên vũ trụ, trong đó có 10 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 69 kg và 20 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 71 kg. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục, tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng…… tą.

          Phương pháp giải:

          Bước 1. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục

          Bước 2. Cân nặng 10 vệ tinh = 10 x cân nặng của mỗi vệ tinh

          Bước 3. Cân nặng 20 vệ tinh = 20 x cân nặng của mỗi vệ tinh

          Bước 4. Tổng cân nặng các vệ tinh = Cân nặng 10 vệ tinh + Cân nặng 20 vệ tinh

          Bước 5. Đổi kg sang tạ.

          Lời giải chi tiết:

          Làm tròn 69 kg thành 70 kg, làm tròn 71 kg thành 70 kg.

          Tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng:

          70 x 10 + 70 x 20 = 2 100 (kg)

          Đổi 2 100 kg = 21 tạ

          Vậy tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng 21 tą.

          Câu 2

            Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

            a) Khu nuôi ếch của bác Năm có kích thước như hình bên. Nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng …… m2.

            Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

            b) Ao thả ba ba của bác Năm có diện tích và chiều dài như hình bên. Làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng ….. m.

            Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

            c) 713 x 29 có kết quả khoảng …….. nghìn.

            804 : 41 có kết quả khoảng ……… chục.

            Phương pháp giải:

            - Làm tròn số theo hướng dẫn ở đề bài

            - Áp dụng công thức:

            Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

            Chiều rộng = Diện tích hình chữ nhật : chiều dài 

            Lời giải chi tiết:

            a) Làm tròn 49 thành 50; làm tròn 21 thành 20.

            Ta có 50 x 20 = 1 000

            Vậy nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng 1 000 m2.

            b) Làm tròn 799 thành 800, làm tròn 41 thành 40

            Ta có 800 : 40 = 20

            Vậy làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng 20 m.

            c) 713 x 29

            Làm tròn 713 thành 700, làm tròn 29 thành 30

            Vậy 713 x 29 có kết quả khoảng 21 nghìn.

            804 : 41

            Làm tròn 804 thành 800, làm tròn 41 thành 40

            Vậy 804 : 41 có kết quả khoảng 2 chục.

            Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống – nội dung đột phá trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 4 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

            Bài viết liên quan

            Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 Toán 4 - Kết nối tri thức

            Bài 45 trong vở bài tập Toán 4 Kết nối tri thức tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và thực hành kỹ năng ước lượng trong các phép tính. Ước lượng là một công cụ toán học hữu ích, cho phép chúng ta kiểm tra tính hợp lý của kết quả và đưa ra những phán đoán nhanh chóng về giá trị của một biểu thức.

            1. Mục tiêu của bài học:

            • Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của việc ước lượng trong tính toán.
            • Rèn luyện kỹ năng ước lượng kết quả của các phép cộng, trừ, nhân, chia.
            • Phát triển tư duy số học và khả năng kiểm tra tính hợp lý của kết quả.

            2. Nội dung bài học:

            Bài 45 bao gồm các bài tập thực hành, yêu cầu học sinh ước lượng kết quả của các phép tính và so sánh với kết quả chính xác. Các bài tập được thiết kế với nhiều mức độ khó khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, giúp học sinh dần dần làm quen và nắm vững kỹ năng ước lượng.

            3. Giải chi tiết bài tập:

            Bài 1: Ước lượng kết quả của các phép tính sau:

            1. a) 325 + 187 ≈ ?
            2. b) 689 - 234 ≈ ?
            3. c) 42 x 6 ≈ ?
            4. d) 120 : 4 ≈ ?

            Lời giải:

            • a) 325 + 187 ≈ 330 + 190 = 520
            • b) 689 - 234 ≈ 690 - 230 = 460
            • c) 42 x 6 ≈ 40 x 6 = 240
            • d) 120 : 4 ≈ 120 : 4 = 30

            Lưu ý: Khi ước lượng, chúng ta thường làm tròn các số đến hàng chục, hàng trăm hoặc hàng nghìn để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc ước lượng chỉ cho kết quả gần đúng, không phải là kết quả chính xác.

            Bài 2: Một cửa hàng có 256 kg gạo. Người ta đã bán được 118 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? (Ước lượng kết quả và kiểm tra lại bằng phép tính chính xác).

            Lời giải:

            Ước lượng: 250 - 120 = 130 kg

            Phép tính chính xác: 256 - 118 = 138 kg

            Kết quả ước lượng gần đúng với kết quả chính xác.

            Bài 3: Một lớp học có 32 học sinh. Cô giáo muốn chia đều các học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia được bao nhiêu nhóm? (Ước lượng kết quả và kiểm tra lại bằng phép tính chính xác).

            Lời giải:

            Ước lượng: 30 : 4 = 7 nhóm (làm tròn xuống)

            Phép tính chính xác: 32 : 4 = 8 nhóm

            Kết quả ước lượng gần đúng với kết quả chính xác.

            4. Tầm quan trọng của việc ước lượng:

            Kỹ năng ước lượng không chỉ quan trọng trong môn Toán mà còn hữu ích trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Nó giúp chúng ta:

            • Kiểm tra tính hợp lý của kết quả tính toán.
            • Đưa ra những quyết định nhanh chóng và chính xác.
            • Tiết kiệm thời gian và công sức.

            5. Luyện tập thêm:

            Để nắm vững kỹ năng ước lượng, các em học sinh nên luyện tập thêm với nhiều bài tập khác nhau. Các em có thể tìm thấy các bài tập tương tự trong sách giáo khoa, vở bài tập hoặc trên các trang web học toán online như giaitoan.edu.vn.

            6. Kết luận:

            Bài 45 Toán 4 - Kết nối tri thức là một bài học quan trọng, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng ước lượng trong tính toán. Việc nắm vững kỹ năng này không chỉ giúp các em học tốt môn Toán mà còn hữu ích trong cuộc sống hàng ngày. Hãy luyện tập thường xuyên để trở thành những người học toán thông minh và tự tin!