Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025

Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025

Đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu bộ đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025, được biên soạn dựa trên cấu trúc và nội dung chính thức của kỳ thi tuyển sinh. Đây là tài liệu vô cùng quan trọng giúp học sinh làm quen với dạng đề, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn trong phòng thi.

Bộ đề thi này không chỉ cung cấp các bài toán đa dạng mà còn đi kèm với lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và tránh những sai lầm không đáng có.

Căn bậc hai số học của 81 là A. (9) B. ( - 9) C. ( pm 9). D. 6561.

Lời giải chi tiết

    HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

    THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN

    Phần I: Trắc nghiệm

    Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 1 1

    Câu 1 (NB):

    Phương pháp:

    Sử dụng \(\sqrt {{a^2}} {\rm{ \;}} = \left| a \right|\)

    Cách giải:

    Ta có: \(\sqrt 4 {\rm{ \;}} = \sqrt {{2^2}} {\rm{ \;}} = 9\)

    Chọn A.

    Câu 2 (NB):

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất đối xứng qua trục tung của đồ thị hàm số \(y = a{x^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\)

    Cách giải:

    Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\)

    Chọn B.

    Câu 3 (NB):

    Phương pháp:

    Phương trình bậc hai một ẩn có dạng \(a{x^2} + bx + c = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\)

    Cách giải:

    Phương trình bậc hai một ẩn là \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - 2 = 0\)

    Chọn A.

    Câu 4 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng các tính chất bất đẳng thức.

    Cách giải:

    Ta có: \(a < b \Rightarrow 2025a < 2025b \Rightarrow 2025a + 1 < 2025b + 2\)

    Chọn D.

    Câu 5 (TH):

    Phương pháp:

    Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.

    Cách giải:

    Ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x - 2y = 6}\\{2x + 3y = 10,5}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{9x - 6y = 18}\\{4x + 6y = 21}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{13x = 39}\\{4x + 6y = 21}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{4.3 + 6y = 21}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = \frac{3}{2}}\end{array}} \right.}\end{array}\)

    Chọn B.

    Câu 6 (NB):

    Phương pháp:

    Tính chất của đường tròn.

    Cách giải:

    Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng.

    Chọn B.

    Câu 7 (TH):

    Phương pháp:

    Phép quay

    Cách giải:

    Phép Phép quay thuận chiều tâm \(O\) biến điểm \(M\) thành điểm \(Q\) thì các điểm \(N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} Q\) tương ứng thành các điểm \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P\)

    Chọn C.

    Câu 8 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.

    Cách giải:

    Trong tam giác ABC vuông tại \(C\), ta có: $AC = \dfrac{{BC}}{{\tan \angle BAC}} = \dfrac{{110}}{{\tan 20^\circ }} \approx 302\,\,\left( m \right)$

    Chọn D.

    Câu 9 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất tiếp tuyến của đường tròn.

    Cách giải:

    Vì \(MA,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} MB\) là hai tiếp tuyến nên \(MA = MB\) (tính chất tiếp tuyến)

    Do đó, \(\Delta MAB\) cân tại \(M\)

    Mà $\angle AMB = 60^\circ$ nên $\Delta MAB$ đều

    Suy ra, \(AB = MB = MA = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)

    Lại có: MO là tia phân giác của \(\angle AMB\)

    Suy ra, $\angle AMO = \dfrac{1}{2}\angle AMB = \dfrac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ$

    Chọn C.

    Câu 10 (TH):

    Phương pháp:

    Tính diện tích toàn phần của hình trụ.

    Cách giải:

    Bán kính đáy của hình trụ là:

    \(59:2 = 29,5\left( {cm} \right)\)

    Diện tích toàn phần của hình trụ là:

    \({S_{tp}} = 2\pi r\left( {r + h} \right) = 2.3,14.29,5.\left( {29,5 + 91} \right) = 22323,8\left( {c{m^2}} \right)\)

    Số tiền mà doanh nghiệp chi để sản xuất 1000 thùng tôn là:

    \(22323,{8.1000.10^{ - 4}}.100000 = 223238000\) (đồng)

    Chọn B.

    Câu 11 (TH):

    Phương pháp:

    Các kết quả có thể xảy ra khi tung 2 đồng xu đồng chất cân đối.

    Cách giải:

    Không gian mẫu thu được là \(\left( {S;S} \right),\left( {S;N} \right),\left( {N;S} \right),\left( {N;N} \right)\)

    Chọn A.

    Câu 12 (TH):

    Phương pháp:

    Tần số xuất hiện mặt 3 chấm bằng tổng số lần gieo trừ đi số lần xuất hiện của các mặt khác.

    Cách giải:

    Số lần xuất hiện của mặt 3 chấm là \(50 - 8 - 7 - 8 - 6 - 11 = 10\)

    Tần số tương đối xuất hiện của mặt 3 chấm là \(\frac{{10}}{{50}} = 20\% \)

    Chọn A.

    Phần II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai

    Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 1 2

    Câu 13 (TH):

    Cách giải:

    a) Tổng số quyển vở đã mua là 500 quyển vở nên \(x + y = 500\)

    b) Giá bán của mỗi quyển vở loại thứ nhất, loại thứ hai lần lượt là 8 000 đồng và 9 000 đồng, tổng số tiền nhà trường đã dùng để mua 500 quyển vở đó là 4 200 000 đồng nên ta có phương trình \(8000x + 9000y = 4200000\) hay \(8x + 9y = 4200\)

    c) Ta có hệ phương trình

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 500}\\{8x + 9y = 4200}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{8x + 8y = 4000}\\{8x + 9y = 4200}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = 200}\\{x + 200 = 500}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 300}\\{y = 200}\end{array}} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)}\end{array}\)

    d) Gọi \(u,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v\) lần lượt là số học sinh xuất sắc và số học sinh giỏi \(\left( {u,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v \in \mathbb{N}*} \right)\), ta có hệ phương trình:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2u + v = 300}\\{u + v = 200}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2u + v = 300}\\{2u + 2v = 400}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{v = 100}\\{2u + 100 = 300}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u = 100}\\{v = 100{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)}\end{array}} \right.}\end{array}\)

    Vậy có tổng 200 học sinh xuất sắc và giỏi

    Số học sinh của trường là \(\frac{{200}}{{40\% }} = 500\) (học sinh)

    Câu 14 (VD):

    Cách giải:

    a) Giá của chiếc áo sau lần giảm giá thứ nhất là \(120000 - 120000.x\% {\rm{\;}} = 120000 - 1200x\) (đồng)

    b) Giá của chiếc áo sau hai lần giảm giá là

    \(\left( {120000 - 1200x} \right) - \left( {120000 - 1200x} \right).x\% \)

    \( = 120000 - 1200x - 1200x + 12{x^2}\)

    \( = 12{x^2} - 2400x + 120000\)

    c) Theo đề bài ta có phương trình \(12{x^2} - 2400x + 120000 = 76800\) hay \({x^2} - 200x + 3600 = 0\)

    d) Giải phương trình \({x^2} - 200x + 3600 = 0\) ta được \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 20{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)}\\{x = 180{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {KTM} \right)}\end{array}} \right.\)

    Câu 15 (VD):

    Cách giải:

    a) Ta có: \(AC = 3\sqrt 2 \left( {cm} \right)\) nên \(AO = \frac{1}{2}AC = 1,5\sqrt 2 \left( m \right)\)

    b) Ta có: \(FA = \sqrt {A{D^2} + D{F^2}} {\rm{\;}} = \sqrt {{3^2} + 1,{5^2}} {\rm{\;}} = \frac{{3\sqrt 5 }}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\)

    \( \Rightarrow HG = 2FA = 3\sqrt 5 \left( m \right)\)

    c) Độ dài cung GAH là \(\pi .FA = \pi .\frac{{3\sqrt 5 }}{2} = 1,5\sqrt 5 \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\)

    d) Diện tích cần sơn là \(S = \frac{1}{2}\pi F{A^2} - {S_{ABCD}} = \frac{1}{2}.3,14.{\left( {15\sqrt 5 } \right)^2} - {3^2} = 8,6625\left( {{m^2}} \right)\)

    Số tiền sơn là \(8,6625.30000 \approx 260000\) (đồng)

    Câu 16 (TH):

    Cách giải:

    a) Xác suất lấy được quả cầu màu xanh là \(\frac{{15}}{{20}} = 0,75\)

    Xác suất lấy được quả cầu màu đỏ là \(\frac{5}{{20}} = 0,25\)

    b) Xác suất lấy được quả cầu ghi số chẵn là \(\frac{{10}}{{20}} = 0,5\)

    c) Xác suất lấy được quả cầu màu xanh và ghi số lẻ là \(\frac{8}{{20}} = 0,4\)

    d) Xác suất lấy ra đươc quả cầu màu đỏ hoặc ghi số chẵn là \(\frac{{5 + 10}}{{20}} = 0,75\)

    Phần III: Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

    Câu 17 (TH):

    Phương pháp:

    Rút gọn P và cho P = 0,25 để xác định x.

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}P = \frac{2}{{\sqrt x - 1}} + \frac{2}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{5 - \sqrt x }}{{x - 1}},\,\,x \ge 0,\,\,x \ne 1\\ = \frac{{2\left( {\sqrt x + 1} \right) + 2\left( {\sqrt x - 1} \right) - \left( {5 - \sqrt x } \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{2\sqrt x + 2 + 2\sqrt x - 2 - 5 + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{5\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{5}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\)

    Để \(P = 0,25\) thì \(\frac{5}{{\sqrt x {\rm{ \;}} + 1}} = \frac{1}{4}\) hay \(\sqrt x {\rm{ \;}} = 19\)

    Khi đó \(x = 361{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)\)

    Câu 18 (TH):

    Phương pháp:

    Giải hệ phương trình, tìm nghiệm và thay vào T.

    Cách giải:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - 2\left( {x + y} \right) = {\rm{ \;}} - 3y}\\{x - 1 = 2y + 3}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - 2x - 2y = {\rm{ \;}} - 3y}\\{x - 1 = 2y + 3}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - y = 5}\\{x - 2y = 4}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - y = 5}\\{2x - 4y = 8}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3y = {\rm{ \;}} - 3}\\{2x - y = 5}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{y = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.}\end{array}\)

    Do đó \({x_0} = 2,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {y_0} = {\rm{ \;}} - 1\)

    Suy ra \(T = 2025{x_0} - 2026{y_0} = 2025.2 - 2026.\left( { - 1} \right) = 6076\)

    Câu 19 (TH):

    Phương pháp:

    Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.

    Cách giải:

    Ta có: $\angle xBC = \angle ACB = 20^\circ ,\,\,\angle xBD = \angle ADB = 30^\circ$

    Xét $\Delta ABC$ vuông tại $A$, ta có $AC = \dfrac{{AB}}{{\tan \angle ACB}} = \dfrac{{75}}{{\tan 20^\circ }}\,\,\left( m \right)$

    Xét $\Delta ABD$ vuông tại $A$, ta có $AD = \dfrac{{AB}}{{\tan D}} = \dfrac{{75}}{{\tan 30^\circ }}\,\,\left( m \right)$

    Ta có: $CD = AC - AD = \dfrac{{75}}{{\tan 20^\circ }} - \dfrac{{75}}{{\tan 30^\circ }} \approx 76\left( m \right)$ 

    Vậy con tàu đã đi được xấp xỉ 76m giữa hai lần quan sát.

    Câu 20 (TH):

    Phương pháp:

    Gọi \(H\) là giao điểm của AB và Oy.

    Cách giải:

    Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 1 3

    Gọi \(H\) là giao điểm của AB và Oy

    Khi đó \(H\) là trung điểm của AB và \(AH = HB = \frac{{AB}}{2} = 6\left( m \right)\)

    Parabol đi qua \(B\left( {6;y} \right)\) nên \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{8}{.6^2} = {\rm{ \;}} - 4,5\)

    Vậy chiều cao từ \(O\) đến mặt nước là \(4,5 + 0,2 = 4,7\left( m \right)\)

    Câu 21 (TH):

    Phương pháp:

    Áp dụng định lí Pythagore.

    Cách giải:

    Ta có: \(OA = OC = R,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} OB = R - AB = R - 1,1\left( m \right)\)

    Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác OBC vuông tại \(B\) ta có:

    \(O{C^2} = O{B^2} + B{C^2}\)

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow {R^2} \approx {{\left( {R - 1,1} \right)}^2} + 28,{4^2}}\\{ \Rightarrow R \approx 367\left( m \right)}\end{array}\)

    Câu 22 (VD):

    Phương pháp:

    Xác định các biến cố thuận lợi cho biến cố và tìm không gian mẫu.

    Cách giải:

    Số cách lấy được 1 tấm thẻ từ hộp \(A\) là \(2\)

    Số cách lấy được 1 tấm thẻ từ hộp \(B\) là 3

    Số cách lấy được 1 quả cầu từ hộp \(C\) là 4

    Vậy không gian mẫu của phép thử là \(n\left( {\Omega {\rm{ \;}}} \right) = 24\)

    Gọi \(D\) là biến cố: “Tổng ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu là 6”

    Các biến cố thuận lợi cho biến cố \(D\) là \(\left( {1;2;3} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {1;3;2} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {1;1;4} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {2;3;1} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {2;2;2} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {2;1;3} \right)\)

    Do đó \(n\left( D \right) = 6\)

    Vậy xác suất của biến cố \(D\) là \(P\left( D \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( {\Omega {\rm{ \;}}} \right)}} = \frac{6}{{24}} = 0,25\)

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm

      Câu 1: Căn bậc hai số học của 81 là

      A. \(9\).

      B. \( - 9\).

      C. \( \pm 9\).

      D. 6561.

      Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm \(C\left( {2;4} \right)\) thuộc đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số \(y = a{x^2}\)với \(a \ne 0\). Điểm C' đối xứng với điểm \(C\) qua trục tung Oy. Khẳng định nào sau đây là đúng:

      A. Điểm \(C'\left( {2; - 4} \right)\) và \(C' \notin \left( P \right)\).

      B. Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\).

      C. Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \notin \left( P \right)\).

      D. Điểm \(C'\left( {4; - 2} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\).

      Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình bậc hai một ẩn là:

      A. \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - 2 = 0\).

      B. \(2{x^2} + 3\sqrt x {\rm{ \;}} - 2 = 0\).

      C. \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + \frac{3}{x} - 2 = 0\).

      D. \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - \frac{2}{{{x^2}}} = 0\).

      Câu 4: Cho \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\) là hai số thực tùy ý sao cho \(a < b\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. \( - 2025a + 1 < {\rm{ \;}} - 2025b + 2\).

      B. \(2025a + 1 > 2025b + 2\).

      C. \( - 2025a < {\rm{ \;}} - 2025b - 2\).

      D. \(2025a + 1 < 2025b + 2\).

      Câu 5: Cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x - 2y = 6}\\{2x + 3y = 10,5}\end{array}} \right.\)

      A. \(\left( {\frac{3}{2};3} \right)\).

      B. \(\left( {3;\frac{3}{2}} \right)\).

      C. \(\left( {3;\frac{2}{3}} \right)\).

      D. \(\left( {\frac{2}{3};3} \right)\)

      Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

      A. Đường tròn có vô số tâm đối xứng và chỉ có một trục đối xứng.

      B. Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng.

      C. Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

      D. Đường tròn có vô số tâm đối xứng và vô số trục đối xứng.

      Câu 7: Cho hình vuông MNPQ (hình 1). Phép quay thuận chiều tâm \(O\) biến điểm \(M\) thành điểm \(Q\) thì các điểm \(N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} Q\) tương ứng thành các điểm

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 1

      A. \(P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} M\).

      B. \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P\).

      C. \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P\).

      D. \(P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N\).

      Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại \(C\). Biết $BC = 110m,\,\,\angle BAC = 20^\circ$. Độ dài cạnh AC là

      A. 326.

      B. 328.

      C. 330.

      D. 302.

      Câu 9: Từ điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn tâm \(O\), kẻ hai tiếp tuyến \(MA,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} MB\) (\(A,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B\) là các tiếp điểm). Nếu $AM = 4cm,\,\,\angle AMB = 60^\circ$ thì

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 2

      A. $BM = 4cm,\,\,\angle AMO = 60^\circ$.

      B. $BM = 8cm,\,\,\angle AMO = 30^\circ$.

      C. $BM = 4cm,\,\,\angle AMO = 30^\circ$.

      D. $BM = 8cm,\,\,\angle AMO = 60^\circ$.

      Câu 10: Một doanh nghiệp sản xuất thùng bằng tôn có dạng hình trụ với hai đáy (Hình 2). Hình trụ đó có đường kính đáy khoảng 59 cm và chiều cao khoảng 91cm. Chi phí để sản xuất thùng tôn đó là \(100000\) đồng/m2. Số tiền mà doanh nghiệp cần chi để sản xuất 1000 thùng tôn là:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 3

      A. 323238000.

      B. 223328000.

      C. 123238000.

      D. Đáp án khác.

      Câu 11: Bạn Lan gieo đồng thời hai đồng xu cân đối và đồng chất và quan sát mặt xuất hiện của đồng xu, thì không gian mẫu nhận được là:

      A. \(\left( {S;S} \right),\left( {S;N} \right),\left( {N;S} \right),\left( {N;N} \right)\).

      B. \(\left( {S;S} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {N;N} \right)\).

      C. \(\left( {S;N} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {N;S} \right)\).

      D. \(\left( {S;S} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {S;N} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {N;N} \right)\).

      Câu 12: Gieo một con xúc xắc 50 lần cho kết quả như bảng sau:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 4

      Tần số tương đối xuất hiện của mặt 3 chấm là:

      A. \(20\% \).

      B. \(10\% \).

      C. \(8\% \)

      D. \(6\% \)

      Phần II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai

      Câu 13: Một trường trung học cơ sở mua 500 quyển vở bao gồm \(x\) quyển vở loại thứ nhất và \(y\)quyển vở loại thứ hai \(x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y \in \mathbb{N}\) để làm phần thưởng cho học sinh. Giá bán của mỗi quyển vở loại thứ nhất, loại thứ hai lần lượt là 8 000 đồng và 9 000 đồng. Biết tổng số tiền nhà trường đã dùng để mua 500 quyển vở đó là 4 200 000 đồng. Mỗi học sinh Xuất sắc được thưởng 02 quyển vở loại thứ nhất và 01 quyển vở loại thứ hai; mỗi học sinh Giỏi được thưởng 01 quyển vở loại thứ nhất và 01 quyền vở loại thứ hai; các học sinh khác không được thưởng và số học sinh này chiếm 40% tổng số học sinh cả trường.

      a) \(x + y = 500\)

      b) \(9x + 8y = 4200000\)

      c) \(x = 300,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 200\)

      d) Tổng số học sinh của trường trung học cơ sở đó là 600 học sinh.

      Câu 14: Một chiếc áo có giá niêm yết là 120 000 đồng. Để thanh lí chiếc áo, đầu tiên người ta giảm giá \(x\% \) so với giá niêm yết. Do vẫn chưa bán được chiếc áo nên người ta tiếp tục giảm giá \(x\% \) so với giá vừa được giảm. Sau hai đợt giảm giá, giá của chiếc áo còn 76 800 đồng.

      a) Giá của chiếc áo sau lần giảm giá thử nhất là: \(120000 - 1200x\) (đồng).

      b) Giá của chiếc áo sau hai lần giảm giá là: \(12{x^2} - 2400x + 120000\) (đồng).

      c) Theo bài, sau hai đợt giảm giá, giá của chiếc áo còn 76 800 đồng nên ta có phương trình \({x^2} - 200x + 3600 = 0\)

      d) \(x = 180\)

      Câu 15: Người ta muốn dựng một khung cổng hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3cm được bao bởi một khung thép có dạng nửa đường tròn tâm \(F\) bán kính FA (như hình 3)

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 5

      a) Độ dài đoạn thẳng của OA là \(1,5\sqrt 2 m\)

      b) Độ dài đoạn thẳng \(HG = 3\sqrt 5 m\)

      c) Độ dài cung GAH là \(3\sqrt 5 \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m\)

      d) Người ta muốn sơn toàn bộ nửa hình tròn (không sơn phần cổng ABCD). Giá tiền sơn 30000 đồng/m2. Biết \(\pi {\rm{\;}} = 3,14\), kết quả làm tròn đến nghìn đồng. Số tiền sơn là 1059 (nghìn đồng)

      Câu 16: Một hộp chứa 15 quả cầu màu xanh được đánh số từ 1 đến 15 và 5 quả cầu màu đỏ được đánh số từ 16 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong hộp.

      a) Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh bằng xác suất để lấy được quả cầu màu đỏ.

      b) Xác suất để lấy được quả cầu ghi số chẵn là 0,5

      c) Xác suất để lấy ra quả cầu có màu xanh và ghi số lẻ là 0,4

      d) Xác suất để lấy ra quả cầu màu đỏ hoặc ghi số chẵn là 0,8

      Phần III: Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

      Câu 17: Cho \(P = \frac{2}{{\sqrt x {\rm{ \;}} - 1}} + \frac{2}{{\sqrt x {\rm{ \;}} + 1}} - \frac{{5 - \sqrt x }}{{x - 1}},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ge 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ne 1\).

      Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của \(P\) là 0,25

      Câu 18: Biết hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - 2\left( {x + y} \right) = {\rm{ \;}} - 3y}\\{x - 1 = 2y + 3}\end{array}} \right.\) có nghiệm \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) duy nhất.

      Tính giá trị của biểu thức \(T = 2025{x_0} - 2026{y_0}\)

      Câu 19: Một người đứng trên tháp (tại \(B\)) của ngọn hải đăng cao 75m quan sát hai lần một con tàu đang hướng về ngọn hải đăng. Lần thứ nhất người đó nhìn thấy tàu tại \(C\) với góc hạ là \({20^^\circ }\), lần thứ hai người đó nhìn thấy tàu tại \(D\) với góc hạ là \({30^^\circ }\) (hình 4). Hỏi con tàu đã đi được bao nhiêu mét giữa hai lần quan sát (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 6

      Câu 20: Nước từ vòi phun nước (đặt cách mặt nước 0,2m) được phun lên cao sẽ đạt một độ cao nào đó rồi rơi xuống. Giả sử nước được phun từ đầu vòi phun (vị trí A) và rơi xuống vị trí B. Đường đi của nước là một phần của parabol dạng \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{8}{x^2}\) trong hệ trục tọa độ Oxy với \(O\) là điểm cao nhất của nước được phun ra so với mặt nước, trục Ox song song với AB, \(x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y\) tính bằng đơn vị mét. Biết \(AB = 12m\)Tính chiều cao \(h\) từ điểm \(O\) đến mặt nước (Hình 5).

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 7

      Câu 21: Để giúp tàu hỏa chuyển từ đường ray theo hướng này sang đường ray theo hướng khác người ta làm một đoạn đường ray hình vòng cung (hình 6). Biết độ rộng của đường ray là \(AB \approx 1,1\left( m \right)\) và đoạn \(BC \approx 28,4\left( m \right)\). Hãy tính bán kính \(R = OA\) của đoạn đường ray hình vòng cung. (Tính bằng đơn vị: m, làm tròn đến hàng đơn vị).

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 0 8

      Câu 22: Có ba chiếc hộp. Hộp \(A\) chứa 2 tấm thẻ lần lượt ghi các số 1 và 2. Hộp \(B\) chứa 3 tấm thẻ lần lượt ghi các số 1, 2 và 3. Hộp \(C\) chứa 4 quả cầu lần lượt ghi các số 1, 2, 3 và 4. Bạn An rút ngẫu nhiên đồng thời một tấm thẻ từ mỗi hộp \(A\) và \(B\). Bạn Bình lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ hộp \(C\). Tính xác suất của biến cố “Tổng ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu là 6”.

      ----- HẾT -----

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm

      Câu 1: Căn bậc hai số học của 81 là

      A. \(9\).

      B. \( - 9\).

      C. \( \pm 9\).

      D. 6561.

      Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm \(C\left( {2;4} \right)\) thuộc đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số \(y = a{x^2}\)với \(a \ne 0\). Điểm C' đối xứng với điểm \(C\) qua trục tung Oy. Khẳng định nào sau đây là đúng:

      A. Điểm \(C'\left( {2; - 4} \right)\) và \(C' \notin \left( P \right)\).

      B. Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\).

      C. Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \notin \left( P \right)\).

      D. Điểm \(C'\left( {4; - 2} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\).

      Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình bậc hai một ẩn là:

      A. \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - 2 = 0\).

      B. \(2{x^2} + 3\sqrt x {\rm{ \;}} - 2 = 0\).

      C. \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + \frac{3}{x} - 2 = 0\).

      D. \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - \frac{2}{{{x^2}}} = 0\).

      Câu 4: Cho \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\) là hai số thực tùy ý sao cho \(a < b\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. \( - 2025a + 1 < {\rm{ \;}} - 2025b + 2\).

      B. \(2025a + 1 > 2025b + 2\).

      C. \( - 2025a < {\rm{ \;}} - 2025b - 2\).

      D. \(2025a + 1 < 2025b + 2\).

      Câu 5: Cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x - 2y = 6}\\{2x + 3y = 10,5}\end{array}} \right.\)

      A. \(\left( {\frac{3}{2};3} \right)\).

      B. \(\left( {3;\frac{3}{2}} \right)\).

      C. \(\left( {3;\frac{2}{3}} \right)\).

      D. \(\left( {\frac{2}{3};3} \right)\)

      Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

      A. Đường tròn có vô số tâm đối xứng và chỉ có một trục đối xứng.

      B. Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng.

      C. Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

      D. Đường tròn có vô số tâm đối xứng và vô số trục đối xứng.

      Câu 7: Cho hình vuông MNPQ (hình 1). Phép quay thuận chiều tâm \(O\) biến điểm \(M\) thành điểm \(Q\) thì các điểm \(N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} Q\) tương ứng thành các điểm

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 1

      A. \(P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} M\).

      B. \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P\).

      C. \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P\).

      D. \(P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N\).

      Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại \(C\). Biết $BC = 110m,\,\,\angle BAC = 20^\circ$. Độ dài cạnh AC là

      A. 326.

      B. 328.

      C. 330.

      D. 302.

      Câu 9: Từ điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn tâm \(O\), kẻ hai tiếp tuyến \(MA,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} MB\) (\(A,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B\) là các tiếp điểm). Nếu $AM = 4cm,\,\,\angle AMB = 60^\circ$ thì

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 2

      A. $BM = 4cm,\,\,\angle AMO = 60^\circ$.

      B. $BM = 8cm,\,\,\angle AMO = 30^\circ$.

      C. $BM = 4cm,\,\,\angle AMO = 30^\circ$.

      D. $BM = 8cm,\,\,\angle AMO = 60^\circ$.

      Câu 10: Một doanh nghiệp sản xuất thùng bằng tôn có dạng hình trụ với hai đáy (Hình 2). Hình trụ đó có đường kính đáy khoảng 59 cm và chiều cao khoảng 91cm. Chi phí để sản xuất thùng tôn đó là \(100000\) đồng/m2. Số tiền mà doanh nghiệp cần chi để sản xuất 1000 thùng tôn là:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 3

      A. 323238000.

      B. 223328000.

      C. 123238000.

      D. Đáp án khác.

      Câu 11: Bạn Lan gieo đồng thời hai đồng xu cân đối và đồng chất và quan sát mặt xuất hiện của đồng xu, thì không gian mẫu nhận được là:

      A. \(\left( {S;S} \right),\left( {S;N} \right),\left( {N;S} \right),\left( {N;N} \right)\).

      B. \(\left( {S;S} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {N;N} \right)\).

      C. \(\left( {S;N} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {N;S} \right)\).

      D. \(\left( {S;S} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {S;N} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {N;N} \right)\).

      Câu 12: Gieo một con xúc xắc 50 lần cho kết quả như bảng sau:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 4

      Tần số tương đối xuất hiện của mặt 3 chấm là:

      A. \(20\% \).

      B. \(10\% \).

      C. \(8\% \)

      D. \(6\% \)

      Phần II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai

      Câu 13: Một trường trung học cơ sở mua 500 quyển vở bao gồm \(x\) quyển vở loại thứ nhất và \(y\)quyển vở loại thứ hai \(x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y \in \mathbb{N}\) để làm phần thưởng cho học sinh. Giá bán của mỗi quyển vở loại thứ nhất, loại thứ hai lần lượt là 8 000 đồng và 9 000 đồng. Biết tổng số tiền nhà trường đã dùng để mua 500 quyển vở đó là 4 200 000 đồng. Mỗi học sinh Xuất sắc được thưởng 02 quyển vở loại thứ nhất và 01 quyển vở loại thứ hai; mỗi học sinh Giỏi được thưởng 01 quyển vở loại thứ nhất và 01 quyền vở loại thứ hai; các học sinh khác không được thưởng và số học sinh này chiếm 40% tổng số học sinh cả trường.

      a) \(x + y = 500\)

      b) \(9x + 8y = 4200000\)

      c) \(x = 300,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 200\)

      d) Tổng số học sinh của trường trung học cơ sở đó là 600 học sinh.

      Câu 14: Một chiếc áo có giá niêm yết là 120 000 đồng. Để thanh lí chiếc áo, đầu tiên người ta giảm giá \(x\% \) so với giá niêm yết. Do vẫn chưa bán được chiếc áo nên người ta tiếp tục giảm giá \(x\% \) so với giá vừa được giảm. Sau hai đợt giảm giá, giá của chiếc áo còn 76 800 đồng.

      a) Giá của chiếc áo sau lần giảm giá thử nhất là: \(120000 - 1200x\) (đồng).

      b) Giá của chiếc áo sau hai lần giảm giá là: \(12{x^2} - 2400x + 120000\) (đồng).

      c) Theo bài, sau hai đợt giảm giá, giá của chiếc áo còn 76 800 đồng nên ta có phương trình \({x^2} - 200x + 3600 = 0\)

      d) \(x = 180\)

      Câu 15: Người ta muốn dựng một khung cổng hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3cm được bao bởi một khung thép có dạng nửa đường tròn tâm \(F\) bán kính FA (như hình 3)

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 5

      a) Độ dài đoạn thẳng của OA là \(1,5\sqrt 2 m\)

      b) Độ dài đoạn thẳng \(HG = 3\sqrt 5 m\)

      c) Độ dài cung GAH là \(3\sqrt 5 \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m\)

      d) Người ta muốn sơn toàn bộ nửa hình tròn (không sơn phần cổng ABCD). Giá tiền sơn 30000 đồng/m2. Biết \(\pi {\rm{\;}} = 3,14\), kết quả làm tròn đến nghìn đồng. Số tiền sơn là 1059 (nghìn đồng)

      Câu 16: Một hộp chứa 15 quả cầu màu xanh được đánh số từ 1 đến 15 và 5 quả cầu màu đỏ được đánh số từ 16 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong hộp.

      a) Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh bằng xác suất để lấy được quả cầu màu đỏ.

      b) Xác suất để lấy được quả cầu ghi số chẵn là 0,5

      c) Xác suất để lấy ra quả cầu có màu xanh và ghi số lẻ là 0,4

      d) Xác suất để lấy ra quả cầu màu đỏ hoặc ghi số chẵn là 0,8

      Phần III: Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

      Câu 17: Cho \(P = \frac{2}{{\sqrt x {\rm{ \;}} - 1}} + \frac{2}{{\sqrt x {\rm{ \;}} + 1}} - \frac{{5 - \sqrt x }}{{x - 1}},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ge 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ne 1\).

      Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của \(P\) là 0,25

      Câu 18: Biết hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - 2\left( {x + y} \right) = {\rm{ \;}} - 3y}\\{x - 1 = 2y + 3}\end{array}} \right.\) có nghiệm \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) duy nhất.

      Tính giá trị của biểu thức \(T = 2025{x_0} - 2026{y_0}\)

      Câu 19: Một người đứng trên tháp (tại \(B\)) của ngọn hải đăng cao 75m quan sát hai lần một con tàu đang hướng về ngọn hải đăng. Lần thứ nhất người đó nhìn thấy tàu tại \(C\) với góc hạ là \({20^^\circ }\), lần thứ hai người đó nhìn thấy tàu tại \(D\) với góc hạ là \({30^^\circ }\) (hình 4). Hỏi con tàu đã đi được bao nhiêu mét giữa hai lần quan sát (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 6

      Câu 20: Nước từ vòi phun nước (đặt cách mặt nước 0,2m) được phun lên cao sẽ đạt một độ cao nào đó rồi rơi xuống. Giả sử nước được phun từ đầu vòi phun (vị trí A) và rơi xuống vị trí B. Đường đi của nước là một phần của parabol dạng \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{8}{x^2}\) trong hệ trục tọa độ Oxy với \(O\) là điểm cao nhất của nước được phun ra so với mặt nước, trục Ox song song với AB, \(x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y\) tính bằng đơn vị mét. Biết \(AB = 12m\)Tính chiều cao \(h\) từ điểm \(O\) đến mặt nước (Hình 5).

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 7

      Câu 21: Để giúp tàu hỏa chuyển từ đường ray theo hướng này sang đường ray theo hướng khác người ta làm một đoạn đường ray hình vòng cung (hình 6). Biết độ rộng của đường ray là \(AB \approx 1,1\left( m \right)\) và đoạn \(BC \approx 28,4\left( m \right)\). Hãy tính bán kính \(R = OA\) của đoạn đường ray hình vòng cung. (Tính bằng đơn vị: m, làm tròn đến hàng đơn vị).

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 8

      Câu 22: Có ba chiếc hộp. Hộp \(A\) chứa 2 tấm thẻ lần lượt ghi các số 1 và 2. Hộp \(B\) chứa 3 tấm thẻ lần lượt ghi các số 1, 2 và 3. Hộp \(C\) chứa 4 quả cầu lần lượt ghi các số 1, 2, 3 và 4. Bạn An rút ngẫu nhiên đồng thời một tấm thẻ từ mỗi hộp \(A\) và \(B\). Bạn Bình lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ hộp \(C\). Tính xác suất của biến cố “Tổng ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu là 6”.

      ----- HẾT -----

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN

      Phần I: Trắc nghiệm

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 9

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      Sử dụng \(\sqrt {{a^2}} {\rm{ \;}} = \left| a \right|\)

      Cách giải:

      Ta có: \(\sqrt 4 {\rm{ \;}} = \sqrt {{2^2}} {\rm{ \;}} = 9\)

      Chọn A.

      Câu 2 (NB):

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất đối xứng qua trục tung của đồ thị hàm số \(y = a{x^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\)

      Cách giải:

      Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\)

      Chọn B.

      Câu 3 (NB):

      Phương pháp:

      Phương trình bậc hai một ẩn có dạng \(a{x^2} + bx + c = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\)

      Cách giải:

      Phương trình bậc hai một ẩn là \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - 2 = 0\)

      Chọn A.

      Câu 4 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng các tính chất bất đẳng thức.

      Cách giải:

      Ta có: \(a < b \Rightarrow 2025a < 2025b \Rightarrow 2025a + 1 < 2025b + 2\)

      Chọn D.

      Câu 5 (TH):

      Phương pháp:

      Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x - 2y = 6}\\{2x + 3y = 10,5}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{9x - 6y = 18}\\{4x + 6y = 21}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{13x = 39}\\{4x + 6y = 21}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{4.3 + 6y = 21}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = \frac{3}{2}}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 6 (NB):

      Phương pháp:

      Tính chất của đường tròn.

      Cách giải:

      Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng.

      Chọn B.

      Câu 7 (TH):

      Phương pháp:

      Phép quay

      Cách giải:

      Phép Phép quay thuận chiều tâm \(O\) biến điểm \(M\) thành điểm \(Q\) thì các điểm \(N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} Q\) tương ứng thành các điểm \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} P\)

      Chọn C.

      Câu 8 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Trong tam giác ABC vuông tại \(C\), ta có: $AC = \dfrac{{BC}}{{\tan \angle BAC}} = \dfrac{{110}}{{\tan 20^\circ }} \approx 302\,\,\left( m \right)$

      Chọn D.

      Câu 9 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất tiếp tuyến của đường tròn.

      Cách giải:

      Vì \(MA,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} MB\) là hai tiếp tuyến nên \(MA = MB\) (tính chất tiếp tuyến)

      Do đó, \(\Delta MAB\) cân tại \(M\)

      Mà $\angle AMB = 60^\circ$ nên $\Delta MAB$ đều

      Suy ra, \(AB = MB = MA = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)

      Lại có: MO là tia phân giác của \(\angle AMB\)

      Suy ra, $\angle AMO = \dfrac{1}{2}\angle AMB = \dfrac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ$

      Chọn C.

      Câu 10 (TH):

      Phương pháp:

      Tính diện tích toàn phần của hình trụ.

      Cách giải:

      Bán kính đáy của hình trụ là:

      \(59:2 = 29,5\left( {cm} \right)\)

      Diện tích toàn phần của hình trụ là:

      \({S_{tp}} = 2\pi r\left( {r + h} \right) = 2.3,14.29,5.\left( {29,5 + 91} \right) = 22323,8\left( {c{m^2}} \right)\)

      Số tiền mà doanh nghiệp chi để sản xuất 1000 thùng tôn là:

      \(22323,{8.1000.10^{ - 4}}.100000 = 223238000\) (đồng)

      Chọn B.

      Câu 11 (TH):

      Phương pháp:

      Các kết quả có thể xảy ra khi tung 2 đồng xu đồng chất cân đối.

      Cách giải:

      Không gian mẫu thu được là \(\left( {S;S} \right),\left( {S;N} \right),\left( {N;S} \right),\left( {N;N} \right)\)

      Chọn A.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Tần số xuất hiện mặt 3 chấm bằng tổng số lần gieo trừ đi số lần xuất hiện của các mặt khác.

      Cách giải:

      Số lần xuất hiện của mặt 3 chấm là \(50 - 8 - 7 - 8 - 6 - 11 = 10\)

      Tần số tương đối xuất hiện của mặt 3 chấm là \(\frac{{10}}{{50}} = 20\% \)

      Chọn A.

      Phần II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 10

      Câu 13 (TH):

      Cách giải:

      a) Tổng số quyển vở đã mua là 500 quyển vở nên \(x + y = 500\)

      b) Giá bán của mỗi quyển vở loại thứ nhất, loại thứ hai lần lượt là 8 000 đồng và 9 000 đồng, tổng số tiền nhà trường đã dùng để mua 500 quyển vở đó là 4 200 000 đồng nên ta có phương trình \(8000x + 9000y = 4200000\) hay \(8x + 9y = 4200\)

      c) Ta có hệ phương trình

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 500}\\{8x + 9y = 4200}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{8x + 8y = 4000}\\{8x + 9y = 4200}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = 200}\\{x + 200 = 500}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 300}\\{y = 200}\end{array}} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)}\end{array}\)

      d) Gọi \(u,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v\) lần lượt là số học sinh xuất sắc và số học sinh giỏi \(\left( {u,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v \in \mathbb{N}*} \right)\), ta có hệ phương trình:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2u + v = 300}\\{u + v = 200}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2u + v = 300}\\{2u + 2v = 400}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{v = 100}\\{2u + 100 = 300}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u = 100}\\{v = 100{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Vậy có tổng 200 học sinh xuất sắc và giỏi

      Số học sinh của trường là \(\frac{{200}}{{40\% }} = 500\) (học sinh)

      Câu 14 (VD):

      Cách giải:

      a) Giá của chiếc áo sau lần giảm giá thứ nhất là \(120000 - 120000.x\% {\rm{\;}} = 120000 - 1200x\) (đồng)

      b) Giá của chiếc áo sau hai lần giảm giá là

      \(\left( {120000 - 1200x} \right) - \left( {120000 - 1200x} \right).x\% \)

      \( = 120000 - 1200x - 1200x + 12{x^2}\)

      \( = 12{x^2} - 2400x + 120000\)

      c) Theo đề bài ta có phương trình \(12{x^2} - 2400x + 120000 = 76800\) hay \({x^2} - 200x + 3600 = 0\)

      d) Giải phương trình \({x^2} - 200x + 3600 = 0\) ta được \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 20{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)}\\{x = 180{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {KTM} \right)}\end{array}} \right.\)

      Câu 15 (VD):

      Cách giải:

      a) Ta có: \(AC = 3\sqrt 2 \left( {cm} \right)\) nên \(AO = \frac{1}{2}AC = 1,5\sqrt 2 \left( m \right)\)

      b) Ta có: \(FA = \sqrt {A{D^2} + D{F^2}} {\rm{\;}} = \sqrt {{3^2} + 1,{5^2}} {\rm{\;}} = \frac{{3\sqrt 5 }}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\)

      \( \Rightarrow HG = 2FA = 3\sqrt 5 \left( m \right)\)

      c) Độ dài cung GAH là \(\pi .FA = \pi .\frac{{3\sqrt 5 }}{2} = 1,5\sqrt 5 \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\)

      d) Diện tích cần sơn là \(S = \frac{1}{2}\pi F{A^2} - {S_{ABCD}} = \frac{1}{2}.3,14.{\left( {15\sqrt 5 } \right)^2} - {3^2} = 8,6625\left( {{m^2}} \right)\)

      Số tiền sơn là \(8,6625.30000 \approx 260000\) (đồng)

      Câu 16 (TH):

      Cách giải:

      a) Xác suất lấy được quả cầu màu xanh là \(\frac{{15}}{{20}} = 0,75\)

      Xác suất lấy được quả cầu màu đỏ là \(\frac{5}{{20}} = 0,25\)

      b) Xác suất lấy được quả cầu ghi số chẵn là \(\frac{{10}}{{20}} = 0,5\)

      c) Xác suất lấy được quả cầu màu xanh và ghi số lẻ là \(\frac{8}{{20}} = 0,4\)

      d) Xác suất lấy ra đươc quả cầu màu đỏ hoặc ghi số chẵn là \(\frac{{5 + 10}}{{20}} = 0,75\)

      Phần III: Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

      Câu 17 (TH):

      Phương pháp:

      Rút gọn P và cho P = 0,25 để xác định x.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}P = \frac{2}{{\sqrt x - 1}} + \frac{2}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{5 - \sqrt x }}{{x - 1}},\,\,x \ge 0,\,\,x \ne 1\\ = \frac{{2\left( {\sqrt x + 1} \right) + 2\left( {\sqrt x - 1} \right) - \left( {5 - \sqrt x } \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{2\sqrt x + 2 + 2\sqrt x - 2 - 5 + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{5\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{5}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\)

      Để \(P = 0,25\) thì \(\frac{5}{{\sqrt x {\rm{ \;}} + 1}} = \frac{1}{4}\) hay \(\sqrt x {\rm{ \;}} = 19\)

      Khi đó \(x = 361{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {TM} \right)\)

      Câu 18 (TH):

      Phương pháp:

      Giải hệ phương trình, tìm nghiệm và thay vào T.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - 2\left( {x + y} \right) = {\rm{ \;}} - 3y}\\{x - 1 = 2y + 3}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - 2x - 2y = {\rm{ \;}} - 3y}\\{x - 1 = 2y + 3}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - y = 5}\\{x - 2y = 4}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - y = 5}\\{2x - 4y = 8}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3y = {\rm{ \;}} - 3}\\{2x - y = 5}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{y = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Do đó \({x_0} = 2,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {y_0} = {\rm{ \;}} - 1\)

      Suy ra \(T = 2025{x_0} - 2026{y_0} = 2025.2 - 2026.\left( { - 1} \right) = 6076\)

      Câu 19 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Ta có: $\angle xBC = \angle ACB = 20^\circ ,\,\,\angle xBD = \angle ADB = 30^\circ$

      Xét $\Delta ABC$ vuông tại $A$, ta có $AC = \dfrac{{AB}}{{\tan \angle ACB}} = \dfrac{{75}}{{\tan 20^\circ }}\,\,\left( m \right)$

      Xét $\Delta ABD$ vuông tại $A$, ta có $AD = \dfrac{{AB}}{{\tan D}} = \dfrac{{75}}{{\tan 30^\circ }}\,\,\left( m \right)$

      Ta có: $CD = AC - AD = \dfrac{{75}}{{\tan 20^\circ }} - \dfrac{{75}}{{\tan 30^\circ }} \approx 76\left( m \right)$ 

      Vậy con tàu đã đi được xấp xỉ 76m giữa hai lần quan sát.

      Câu 20 (TH):

      Phương pháp:

      Gọi \(H\) là giao điểm của AB và Oy.

      Cách giải:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 11

      Gọi \(H\) là giao điểm của AB và Oy

      Khi đó \(H\) là trung điểm của AB và \(AH = HB = \frac{{AB}}{2} = 6\left( m \right)\)

      Parabol đi qua \(B\left( {6;y} \right)\) nên \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{8}{.6^2} = {\rm{ \;}} - 4,5\)

      Vậy chiều cao từ \(O\) đến mặt nước là \(4,5 + 0,2 = 4,7\left( m \right)\)

      Câu 21 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí Pythagore.

      Cách giải:

      Ta có: \(OA = OC = R,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} OB = R - AB = R - 1,1\left( m \right)\)

      Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác OBC vuông tại \(B\) ta có:

      \(O{C^2} = O{B^2} + B{C^2}\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow {R^2} \approx {{\left( {R - 1,1} \right)}^2} + 28,{4^2}}\\{ \Rightarrow R \approx 367\left( m \right)}\end{array}\)

      Câu 22 (VD):

      Phương pháp:

      Xác định các biến cố thuận lợi cho biến cố và tìm không gian mẫu.

      Cách giải:

      Số cách lấy được 1 tấm thẻ từ hộp \(A\) là \(2\)

      Số cách lấy được 1 tấm thẻ từ hộp \(B\) là 3

      Số cách lấy được 1 quả cầu từ hộp \(C\) là 4

      Vậy không gian mẫu của phép thử là \(n\left( {\Omega {\rm{ \;}}} \right) = 24\)

      Gọi \(D\) là biến cố: “Tổng ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu là 6”

      Các biến cố thuận lợi cho biến cố \(D\) là \(\left( {1;2;3} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {1;3;2} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {1;1;4} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {2;3;1} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {2;2;2} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {2;1;3} \right)\)

      Do đó \(n\left( D \right) = 6\)

      Vậy xác suất của biến cố \(D\) là \(P\left( D \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( {\Omega {\rm{ \;}}} \right)}} = \frac{6}{{24}} = 0,25\)

      Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 9 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

      Tổng quan về Đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hải Phòng là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Để đạt kết quả tốt nhất, việc chuẩn bị kỹ lưỡng là vô cùng cần thiết. Đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 đóng vai trò then chốt trong quá trình ôn luyện này.

      Cấu trúc đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025

      Đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      1. Đại số: Các bài toán về phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số bậc nhất và bậc hai, phương trình nghiệm nguyên.
      2. Hình học: Các bài toán về tam giác, tứ giác, đường tròn, hệ tọa độ, đường thẳng và đường tròn.
      3. Số học: Các bài toán về số nguyên tố, ước số, bội số, phân số, tỉ lệ thức.
      4. Tổ hợp - Xác suất: Các bài toán về hoán vị, tổ hợp, xác suất đơn giản.

      Tỷ lệ phân bổ điểm giữa các phần thường khá cân bằng, tuy nhiên, có thể có sự thay đổi nhỏ tùy theo từng năm.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập với đề thi minh họa

      Việc luyện tập với đề thi minh họa mang lại nhiều lợi ích:

      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Giúp học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần.
      • Rèn luyện kỹ năng giải toán: Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
      • Đánh giá năng lực bản thân: Giúp học sinh tự đánh giá năng lực bản thân, xác định những điểm mạnh và điểm yếu để có kế hoạch ôn luyện phù hợp.
      • Giảm áp lực thi cử: Giúp học sinh làm quen với không khí thi cử, giảm bớt áp lực và căng thẳng.

      Nguồn đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025 uy tín

      Có nhiều nguồn cung cấp đề thi minh họa vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025, tuy nhiên, cần lựa chọn những nguồn uy tín để đảm bảo chất lượng và độ chính xác:

      • Trường THPT chuyên Trần Phú: Thường xuyên công bố đề thi thử và đề thi chính thức của các năm trước.
      • Các trung tâm luyện thi uy tín: Cung cấp bộ đề thi minh họa được biên soạn bởi các giáo viên có kinh nghiệm.
      • Website giaitoan.edu.vn: Cập nhật liên tục đề thi minh họa và đề thi thử vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025.

      Lời khuyên khi luyện tập với đề thi minh họa

      Để đạt hiệu quả cao nhất khi luyện tập với đề thi minh họa, học sinh nên:

      • Luyện tập thường xuyên: Giải đề thi minh họa đều đặn để làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Giải đề thi trong thời gian quy định: Giúp học sinh làm quen với áp lực thời gian và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Kiểm tra lại bài làm: Sau khi giải xong đề thi, học sinh nên kiểm tra lại bài làm để phát hiện và sửa chữa những sai lầm.
      • Tham khảo lời giải chi tiết: Nếu gặp khó khăn trong quá trình giải đề, học sinh nên tham khảo lời giải chi tiết để hiểu rõ phương pháp giải.
      • Hỏi thầy cô giáo: Nếu vẫn còn thắc mắc, học sinh nên hỏi thầy cô giáo để được giải đáp.

      Giaitoan.edu.vn – Đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục kỳ thi vào 10

      Giaitoan.edu.vn tự hào là một trong những website hàng đầu về học toán online tại Việt Nam. Chúng tôi cung cấp đầy đủ các tài liệu ôn thi vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025, bao gồm đề thi minh họa, đề thi thử, bài giảng, bài tập và lời giải chi tiết. Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy hiện đại, chúng tôi cam kết giúp học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi quan trọng này.

      Bảng so sánh các năm thi gần đây (ví dụ)

      NămĐộ khó chungTỷ lệ Đại sốTỷ lệ Hình học
      2023Trung bình40%30%
      2024Khó hơn45%35%
      2025 (Dự kiến)Tương đương 202445%35%

      Hãy cùng Giaitoan.edu.vn chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2025!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9