Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023: Cập nhật mới nhất

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tỉnh Tiền Giang năm 2023. Đây là tài liệu ôn tập vô cùng quan trọng dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Chúng tôi đã tổng hợp đầy đủ các đề thi chính thức, đáp án chi tiết và hướng dẫn giải bài tập để giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin làm bài.

Câu 1: 1. Tính giá trị của biểu thức \(A = \sqrt {27} {\rm{ \;}} - \frac{3}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 \). 2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) \({x^2} + 3x - 10 = 0\);

Đề bài

    Câu 1:

    1. Tính giá trị của biểu thức \(A = \sqrt {27} {\rm{ \;}} - \frac{3}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 \).

    2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

    a) \({x^2} + 3x - 10 = 0\);

    b) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\);

    c) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x + y = 2}\\{x - y = 6}\end{array}} \right.\)

    Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = 2x + 3\).

    1. Vẽ parabol \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

    2. Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\).

    Câu 3:

    1. Gọi \({x_1}\) và \({x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 10 = 0\). Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2}\)

    2. Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} + \left( {m + 1} \right)x + \frac{1}{4}{m^2} + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

    Câu 4: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng \(150\;{{\rm{m}}^2}\). Hơi khu vườn có chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu mét, biết rằng chiều dài lơn hơn chiều rộng \(5\;{\rm{m}}\) ?

    Câu 5: Cho nửa đường tròn tâm \(O\) đường kính AB. Trên nửa đường tròn đó lấy điểm \(C(C\) khác \(A\) và \(B\) ), kẻ CH vuông góc với AB tại \(H\). Gọi \(K\) là điểm nằm giữa \(C\) và \(H\), tia AK cắt đường tròn tại điểm thứ hai là \(D\).

    1. Chứng minh BHKD là một tứ giác nội tiếp.

    2. Chứng minh tam giác ACK đồng dạng với tam giác ADC và chứng minh \(AK \cdot AD = A{C^2}\).

    Câu 6: Một hình trụ có bán kính đáy bằng \(4\;{\rm{cm}}\), chiều cao bằng \(12\;{\rm{cm}}\). Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đã cho.

    ----- HẾT -----

    Lời giải chi tiết

      Câu 1 (TH):

      Phương pháp:

      1. Khai căn và tính giá trị biểu thức.

      2. a) Tính \(\Delta \) và giải phương trình

      b) Đặt \(t = {x^2}\)

      c) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

      Cách giải:

      1.

      \(\begin{array}{*{20}{r}}{A = \sqrt {27} {\rm{\;}} - \frac{3}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 }&{}\\{A = \sqrt {{3^2} \cdot 3} {\rm{\;}} - \frac{{{{(\sqrt 3 )}^2}}}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 }&{}\\{A = 3\sqrt 3 {\rm{\;}} - \sqrt 3 {\rm{\;}} - \sqrt 3 }&{}\\{A = \left( {3 - 1 - 1} \right)\sqrt 3 }&{}\\{A = \sqrt 3 }&{}\end{array}\)

      Vậy \(A = \sqrt 3 \).

      2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

      a) \({x^2} + 3x - 10 = 0\)

      Ta có: \(\Delta = {3^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( { - 10} \right) = 49 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = \frac{{ - 3 + \sqrt {49} }}{{2.1}} = 2}\\{{x_2} = \frac{{ - 3 - \sqrt {49} }}{{2.1}} = {\rm{ \;}} - 5}\end{array}} \right.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ {2; - 5} \right\}\).

      b) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\).

      Đặt \(t = {x^2} \ge 0\), phương trình trở thành \({t^2} - 8t - 9 = 0\).

      Ta có \(a - b + c = 1 - \left( { - 8} \right) + \left( { - 9} \right) = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      Với \(t = 9 \Rightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = {\rm{ \;}} \pm 3\).

      Vạy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { \pm 3} \right\}\).

      c) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x + y = 2}\\{x - y = 6}\end{array}} \right.\)

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x + y = 2}\\{x - y = 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{4x = 8}\\{y = x - 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{y = {\rm{ \;}} - 4}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 4} \right)\)

      Câu 2 (TH):

      Phương pháp:

      a) Tìm 2 điểm để vẽ đường thẳng d và 5 điểm để vẽ parabol P.

      b) Xét phương trình hoành độ giao điểm và tìm 2 nghiệm của phương trình đó.

      Cách giải:

      a) Vẽ parabol \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

      Vẽ đường thẳng \(\left( d \right)\) :

      Với \(x = 0\) thì \(y = 2.0 + 3 = 3\)

      Với \(x = 1\) thì \(y = 2.1 + 3 = 5\)

      \( \Rightarrow \) Đồ thị hàm số \(y = 2x + 3\) là đường thẳng đi qua \(M\left( {0;3} \right)\) và \(N\left( {1;5} \right)\)

      Vẽ parabol \(\left( P \right)\) :

      Ta có bảng giá trị sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 1 1

      \( \Rightarrow \) Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm \(O\left( {0;0} \right);A\left( { - 2;4} \right);B\left( { - 1;1} \right);C\left( {1;1} \right);D\left( {2;4} \right)\)

      Hệ số \(a = 1 > 0\) nên parabol có bể cong hướng lên. Đồ thị hàm số nhận \({\rm{Oy}}\) làm trục đối xứng.

      Ta vẽ được đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) như sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 1 2

      b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\).

      Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) ta có:

      \({x^2} = 2x + 3 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 = 0\)

      Ta có: \(a - b + c = 1 - \left( { - 2} \right) + \left( { - 3} \right) = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{ \;}} - 1}\\{x = {\rm{ \;}} - \frac{c}{a} = 3}\end{array}} \right.\).

      Với \(x = {\rm{ \;}} - 1\) thì \(y = {( - 1)^2} = 1\)

      Với \(x = 3\) thì \(y = {3^2} = 9\)

      Vậy \(\left( P \right)\) cắt \(\left( d \right)\) tại 2 điểm có tọa độ là: \(\left( { - 1;1} \right)\) và \(\left( {3;9} \right)\).

      Câu 3 (VD):

      Phương pháp:

      1. Áp dụng hệ thức vi-et \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = {\rm{ \;}} - \frac{b}{a}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{c}{a}}\end{array}} \right.\)

      2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta {\rm{ \;}} > 0\)

      Cách giải:

      1. Do \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 10 = 0\) nên áp dụng hệ thức Vi-et ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = {\rm{ \;}} - 1}\\{{x_1}{x_2} = {\rm{ \;}} - 10}\end{array}} \right.\)

      Ta có \(A = x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2}\)

      \(\begin{array}{*{20}{r}}{ = x_1^2 + 2{x_1}{x_2} + x_2^2 - 5{x_1}{x_2}}&\;\\{ = {{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 5{x_1}{x_2}}&\;\\{ = {{( - 1)}^2} - 5\left( { - 10} \right)}&\;\\{ = 51}&\;\end{array}\)

      Vây \(A = 51\).

      2. Ta có \(\Delta = {(m + 1)^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( {\frac{1}{4}{m^2} + 1} \right) = {m^2} + 2m + 1 - {m^2} - 4 = 2m - 3\)

      Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta > 0 \Leftrightarrow 2m - 3 > 0 \Leftrightarrow m > \frac{3}{2}\)

      Vậy \(m > \frac{3}{2}\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt .

      Câu 4 (TH):

      Phương pháp:

      - Gọi chiều dài hình chữ nhật là x, khi đó chiều rộng là x – 5.

      - Ta tìm được phương trình là: Chiều dài nhân với chiều rộng bằng 150.

      Cách giải:

      Gọi chiều dài hình chữ nhật là \(x(x > 5\), mét)

      Do chiều dài lớn hơn chiều rộng \(5\;{\rm{m}}\) nên chiều rộng hình chữ nhật là \(x - 5\left( {\;{\rm{m}}} \right)\)

      Diện tích hình chữ nhật là \(x\left( {x - 5} \right)\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Do diện tích khu vườn bằng \(150\;{{\rm{m}}^2}\) nên ta có phương trình

      \(\begin{array}{*{20}{r}}{}&{x\left( {x - 5} \right) = 150}\\{}&{{x^2} - 5x - 150 = 0}\end{array}\)

      Ta có \(\Delta = {( - 5)^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( { - 150} \right) = 625 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = \frac{{ - \left( { - 5} \right) + \sqrt {625} }}{2} = 15\left( {{\rm{tm}}} \right)}\\{{x_2} = \frac{{ - \left( { - 5} \right) - \sqrt {625} }}{2} = {\rm{ \;}} - 10\left( {{\rm{ktm}}} \right)}\end{array}} \right.\)

      Vậy chiều dài hình chữ nhật là \(15\;{\rm{m}}\), chiều rộng hình chữ nhật là \(10\;{\rm{m}}\).

      Câu 5 (VD):

      Phương pháp:

      1. Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \(180^\circ \) là tứ giác nội tiếp.

      2. Chứng minh từ đó suy ra điều phải chứng minh.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 1 3

      1. Do \(CH \bot AB\left( {gt} \right) \Rightarrow \angle KHB = 90^\circ \)

      Ta có \(\angle ADB = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      \( \Rightarrow \angle KHB + \angle KDB = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

      Mà hai góc này ở vị trí đối diện nên tứ giác HKDB nội tiếp (dhnb) (đpcm)

      2. Ta có \(\angle ACB = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      \( \Rightarrow \angle ACH + \angle HCB = 90^\circ \)

      Mà \(\angle HCB + \angle HBC = 90^\circ \) (do vuông tại \({\rm{H}}\) )

      \( \Rightarrow \angle ACH = \angle ABC\) (cùng phụ \(\angle HCB)\)

      Mà \(\angle ABC = \angle ADC\) (góc nội tiếp cùng chắn cung \({\rm{AC}}\) )

      \( \Rightarrow \angle ACH = \angle CDA\;{\rm{hay}}\;\angle ACK = \angle CDA\)

      Xét \(\Delta ACK\) và \(\Delta ADC\) có:

      \(\angle ACK = \angle CDA\)

      \(\angle CAD\) chung

      \(\Rightarrow \Delta ACK\backsim \Delta ADC\) (g.g)

      \( \Rightarrow \frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{AK}}{{AC}} \Leftrightarrow A{C^2} = AD \cdot AK\) (đpcm)

      Câu 6 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức:

      \({S_{{\rm{sq}}}} = 2\pi rh\)

      \(V = \pi {r^2}h\)

      Cách giải:

      Diện tích xung quanh của hình trụ là:

      \({S_{{\rm{sq}}}} = 2\pi rh = 2\pi {\rm{ \;}} \cdot 4 \cdot 12 = 96\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Thể tích của hình trụ là:

      \(V = \pi {r^2}h = \pi {\rm{ \;}} \cdot {4^2} \cdot 12 = 192\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)

      Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là \(96\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\), thể tích hình trụ là: \(192\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\).

      -----HẾT-----

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Câu 1:

      1. Tính giá trị của biểu thức \(A = \sqrt {27} {\rm{ \;}} - \frac{3}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 \).

      2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

      a) \({x^2} + 3x - 10 = 0\);

      b) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\);

      c) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x + y = 2}\\{x - y = 6}\end{array}} \right.\)

      Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = 2x + 3\).

      1. Vẽ parabol \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

      2. Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\).

      Câu 3:

      1. Gọi \({x_1}\) và \({x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 10 = 0\). Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2}\)

      2. Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} + \left( {m + 1} \right)x + \frac{1}{4}{m^2} + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

      Câu 4: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng \(150\;{{\rm{m}}^2}\). Hơi khu vườn có chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu mét, biết rằng chiều dài lơn hơn chiều rộng \(5\;{\rm{m}}\) ?

      Câu 5: Cho nửa đường tròn tâm \(O\) đường kính AB. Trên nửa đường tròn đó lấy điểm \(C(C\) khác \(A\) và \(B\) ), kẻ CH vuông góc với AB tại \(H\). Gọi \(K\) là điểm nằm giữa \(C\) và \(H\), tia AK cắt đường tròn tại điểm thứ hai là \(D\).

      1. Chứng minh BHKD là một tứ giác nội tiếp.

      2. Chứng minh tam giác ACK đồng dạng với tam giác ADC và chứng minh \(AK \cdot AD = A{C^2}\).

      Câu 6: Một hình trụ có bán kính đáy bằng \(4\;{\rm{cm}}\), chiều cao bằng \(12\;{\rm{cm}}\). Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đã cho.

      ----- HẾT -----

      Câu 1 (TH):

      Phương pháp:

      1. Khai căn và tính giá trị biểu thức.

      2. a) Tính \(\Delta \) và giải phương trình

      b) Đặt \(t = {x^2}\)

      c) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

      Cách giải:

      1.

      \(\begin{array}{*{20}{r}}{A = \sqrt {27} {\rm{\;}} - \frac{3}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 }&{}\\{A = \sqrt {{3^2} \cdot 3} {\rm{\;}} - \frac{{{{(\sqrt 3 )}^2}}}{{\sqrt 3 }} - \sqrt 3 }&{}\\{A = 3\sqrt 3 {\rm{\;}} - \sqrt 3 {\rm{\;}} - \sqrt 3 }&{}\\{A = \left( {3 - 1 - 1} \right)\sqrt 3 }&{}\\{A = \sqrt 3 }&{}\end{array}\)

      Vậy \(A = \sqrt 3 \).

      2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

      a) \({x^2} + 3x - 10 = 0\)

      Ta có: \(\Delta = {3^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( { - 10} \right) = 49 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = \frac{{ - 3 + \sqrt {49} }}{{2.1}} = 2}\\{{x_2} = \frac{{ - 3 - \sqrt {49} }}{{2.1}} = {\rm{ \;}} - 5}\end{array}} \right.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ {2; - 5} \right\}\).

      b) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\).

      Đặt \(t = {x^2} \ge 0\), phương trình trở thành \({t^2} - 8t - 9 = 0\).

      Ta có \(a - b + c = 1 - \left( { - 8} \right) + \left( { - 9} \right) = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      Với \(t = 9 \Rightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = {\rm{ \;}} \pm 3\).

      Vạy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { \pm 3} \right\}\).

      c) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x + y = 2}\\{x - y = 6}\end{array}} \right.\)

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x + y = 2}\\{x - y = 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{4x = 8}\\{y = x - 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{y = {\rm{ \;}} - 4}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 4} \right)\)

      Câu 2 (TH):

      Phương pháp:

      a) Tìm 2 điểm để vẽ đường thẳng d và 5 điểm để vẽ parabol P.

      b) Xét phương trình hoành độ giao điểm và tìm 2 nghiệm của phương trình đó.

      Cách giải:

      a) Vẽ parabol \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

      Vẽ đường thẳng \(\left( d \right)\) :

      Với \(x = 0\) thì \(y = 2.0 + 3 = 3\)

      Với \(x = 1\) thì \(y = 2.1 + 3 = 5\)

      \( \Rightarrow \) Đồ thị hàm số \(y = 2x + 3\) là đường thẳng đi qua \(M\left( {0;3} \right)\) và \(N\left( {1;5} \right)\)

      Vẽ parabol \(\left( P \right)\) :

      Ta có bảng giá trị sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 1

      \( \Rightarrow \) Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm \(O\left( {0;0} \right);A\left( { - 2;4} \right);B\left( { - 1;1} \right);C\left( {1;1} \right);D\left( {2;4} \right)\)

      Hệ số \(a = 1 > 0\) nên parabol có bể cong hướng lên. Đồ thị hàm số nhận \({\rm{Oy}}\) làm trục đối xứng.

      Ta vẽ được đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) như sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 2

      b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\).

      Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) ta có:

      \({x^2} = 2x + 3 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 = 0\)

      Ta có: \(a - b + c = 1 - \left( { - 2} \right) + \left( { - 3} \right) = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{ \;}} - 1}\\{x = {\rm{ \;}} - \frac{c}{a} = 3}\end{array}} \right.\).

      Với \(x = {\rm{ \;}} - 1\) thì \(y = {( - 1)^2} = 1\)

      Với \(x = 3\) thì \(y = {3^2} = 9\)

      Vậy \(\left( P \right)\) cắt \(\left( d \right)\) tại 2 điểm có tọa độ là: \(\left( { - 1;1} \right)\) và \(\left( {3;9} \right)\).

      Câu 3 (VD):

      Phương pháp:

      1. Áp dụng hệ thức vi-et \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = {\rm{ \;}} - \frac{b}{a}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{c}{a}}\end{array}} \right.\)

      2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta {\rm{ \;}} > 0\)

      Cách giải:

      1. Do \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 10 = 0\) nên áp dụng hệ thức Vi-et ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = {\rm{ \;}} - 1}\\{{x_1}{x_2} = {\rm{ \;}} - 10}\end{array}} \right.\)

      Ta có \(A = x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2}\)

      \(\begin{array}{*{20}{r}}{ = x_1^2 + 2{x_1}{x_2} + x_2^2 - 5{x_1}{x_2}}&\;\\{ = {{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 5{x_1}{x_2}}&\;\\{ = {{( - 1)}^2} - 5\left( { - 10} \right)}&\;\\{ = 51}&\;\end{array}\)

      Vây \(A = 51\).

      2. Ta có \(\Delta = {(m + 1)^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( {\frac{1}{4}{m^2} + 1} \right) = {m^2} + 2m + 1 - {m^2} - 4 = 2m - 3\)

      Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta > 0 \Leftrightarrow 2m - 3 > 0 \Leftrightarrow m > \frac{3}{2}\)

      Vậy \(m > \frac{3}{2}\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt .

      Câu 4 (TH):

      Phương pháp:

      - Gọi chiều dài hình chữ nhật là x, khi đó chiều rộng là x – 5.

      - Ta tìm được phương trình là: Chiều dài nhân với chiều rộng bằng 150.

      Cách giải:

      Gọi chiều dài hình chữ nhật là \(x(x > 5\), mét)

      Do chiều dài lớn hơn chiều rộng \(5\;{\rm{m}}\) nên chiều rộng hình chữ nhật là \(x - 5\left( {\;{\rm{m}}} \right)\)

      Diện tích hình chữ nhật là \(x\left( {x - 5} \right)\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Do diện tích khu vườn bằng \(150\;{{\rm{m}}^2}\) nên ta có phương trình

      \(\begin{array}{*{20}{r}}{}&{x\left( {x - 5} \right) = 150}\\{}&{{x^2} - 5x - 150 = 0}\end{array}\)

      Ta có \(\Delta = {( - 5)^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( { - 150} \right) = 625 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = \frac{{ - \left( { - 5} \right) + \sqrt {625} }}{2} = 15\left( {{\rm{tm}}} \right)}\\{{x_2} = \frac{{ - \left( { - 5} \right) - \sqrt {625} }}{2} = {\rm{ \;}} - 10\left( {{\rm{ktm}}} \right)}\end{array}} \right.\)

      Vậy chiều dài hình chữ nhật là \(15\;{\rm{m}}\), chiều rộng hình chữ nhật là \(10\;{\rm{m}}\).

      Câu 5 (VD):

      Phương pháp:

      1. Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \(180^\circ \) là tứ giác nội tiếp.

      2. Chứng minh từ đó suy ra điều phải chứng minh.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 3

      1. Do \(CH \bot AB\left( {gt} \right) \Rightarrow \angle KHB = 90^\circ \)

      Ta có \(\angle ADB = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      \( \Rightarrow \angle KHB + \angle KDB = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

      Mà hai góc này ở vị trí đối diện nên tứ giác HKDB nội tiếp (dhnb) (đpcm)

      2. Ta có \(\angle ACB = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      \( \Rightarrow \angle ACH + \angle HCB = 90^\circ \)

      Mà \(\angle HCB + \angle HBC = 90^\circ \) (do vuông tại \({\rm{H}}\) )

      \( \Rightarrow \angle ACH = \angle ABC\) (cùng phụ \(\angle HCB)\)

      Mà \(\angle ABC = \angle ADC\) (góc nội tiếp cùng chắn cung \({\rm{AC}}\) )

      \( \Rightarrow \angle ACH = \angle CDA\;{\rm{hay}}\;\angle ACK = \angle CDA\)

      Xét \(\Delta ACK\) và \(\Delta ADC\) có:

      \(\angle ACK = \angle CDA\)

      \(\angle CAD\) chung

      \(\Rightarrow \Delta ACK\backsim \Delta ADC\) (g.g)

      \( \Rightarrow \frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{AK}}{{AC}} \Leftrightarrow A{C^2} = AD \cdot AK\) (đpcm)

      Câu 6 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức:

      \({S_{{\rm{sq}}}} = 2\pi rh\)

      \(V = \pi {r^2}h\)

      Cách giải:

      Diện tích xung quanh của hình trụ là:

      \({S_{{\rm{sq}}}} = 2\pi rh = 2\pi {\rm{ \;}} \cdot 4 \cdot 12 = 96\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Thể tích của hình trụ là:

      \(V = \pi {r^2}h = \pi {\rm{ \;}} \cdot {4^2} \cdot 12 = 192\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)

      Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là \(96\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\), thể tích hình trụ là: \(192\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\).

      -----HẾT-----

      Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 9 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

      Tổng quan về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tỉnh Tiền Giang năm 2023 là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình học tập của các em học sinh. Kết quả của kỳ thi này sẽ quyết định việc các em có được vào học tại các trường THPT công lập tốt nhất của tỉnh hay không. Do đó, việc chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi là vô cùng cần thiết.

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023

      Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 thường có cấu trúc tương tự như các năm trước, bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Đại số: Các bài tập về phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số, và các chủ đề liên quan.
      • Hình học: Các bài tập về tam giác, tứ giác, đường tròn, và các chủ đề liên quan.
      • Số học: Các bài tập về số nguyên tố, ước số, bội số, và các chủ đề liên quan.
      • Bài tập thực tế: Các bài tập ứng dụng kiến thức Toán học vào giải quyết các vấn đề thực tế.

      Độ khó của đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023

      Độ khó của đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 thường ở mức trung bình đến khá. Đề thi thường có các câu hỏi cơ bản để kiểm tra kiến thức nền tảng của học sinh, đồng thời cũng có các câu hỏi nâng cao để phân loại học sinh giỏi. Để đạt được kết quả tốt trong kỳ thi này, các em học sinh cần nắm vững kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, và làm quen với các dạng bài tập thường gặp.

      Làm thế nào để ôn thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 hiệu quả?

      Để ôn thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 hiệu quả, các em học sinh có thể tham khảo các phương pháp sau:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Các em cần nắm vững các khái niệm, định lý, và công thức Toán học cơ bản.
      2. Luyện tập giải bài tập: Các em cần luyện tập giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải bài tập và làm quen với các dạng bài tập thường gặp.
      3. Giải đề thi thử: Các em nên giải các đề thi thử để làm quen với cấu trúc đề thi, thời gian làm bài, và áp lực thi cử.
      4. Tìm kiếm sự giúp đỡ: Nếu gặp khó khăn trong quá trình ôn tập, các em nên tìm kiếm sự giúp đỡ của giáo viên, bạn bè, hoặc các trung tâm luyện thi.

      Các nguồn tài liệu ôn thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023

      Có rất nhiều nguồn tài liệu ôn thi vào 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 mà các em học sinh có thể tham khảo, bao gồm:

      • Sách giáo khoa Toán lớp 9: Đây là nguồn tài liệu cơ bản nhất mà các em cần phải nắm vững.
      • Sách bài tập Toán lớp 9: Sách bài tập Toán lớp 9 cung cấp nhiều bài tập khác nhau để các em luyện tập.
      • Đề thi vào 10 môn Toán các năm trước: Giải các đề thi vào 10 môn Toán các năm trước sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập thường gặp.
      • Các trang web học Toán online: Các trang web học Toán online cung cấp nhiều bài giảng, bài tập, và đề thi thử để các em tham khảo. (Ví dụ: giaitoan.edu.vn)

      Lời khuyên cho thí sinh

      Trước khi bước vào phòng thi, các em học sinh nên:

      • Ngủ đủ giấc: Đảm bảo ngủ đủ giấc để có tinh thần minh mẫn và sức khỏe tốt.
      • Ăn sáng đầy đủ: Ăn sáng đầy đủ để có năng lượng cho buổi thi.
      • Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như bút, thước, máy tính bỏ túi, và giấy nháp.
      • Đọc kỹ đề thi: Đọc kỹ đề thi trước khi bắt đầu làm bài để hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
      • Phân bổ thời gian hợp lý: Phân bổ thời gian hợp lý cho từng câu hỏi để đảm bảo làm bài hết tất cả các câu hỏi.

      Kết luận

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Tiền Giang năm 2023 là một kỳ thi quan trọng. Hy vọng rằng với những thông tin và lời khuyên trên, các em học sinh sẽ có sự chuẩn bị tốt nhất và đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi này. Chúc các em thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9