Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025

Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025

Tổng hợp Đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 mới nhất, được cập nhật liên tục từ các nguồn chính thức. Đây là tài liệu ôn tập vô cùng quan trọng giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin đạt kết quả tốt nhất.

Chúng tôi không chỉ cung cấp đề thi mà còn có lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và khắc phục những lỗi sai thường gặp.

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên. b) Tìm những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau

Lời giải chi tiết

    HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

    THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN .COM

    Câu 1 (TH):

    Cách giải:

    a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.

    Ta có bảng giá trị sau:

    Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 1 1

    Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm \(O\left( {0;0} \right);A\left( { - 4;8} \right);B\left( { - 2;2} \right);A'\left( {4;8} \right);B'\left( {2;2} \right)\).

    Ta được đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2}}}{2}\) như sau:

    Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 1 2

    b) Tìm những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau.

    Điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau có dạng \(M\left( {{x_0};{x_0}} \right)\) thì \({x_0} = \frac{{{x_0}^2}}{2}\)

    Suy ra \({x_0}^2 = 2{x_0}\)

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{{x_0}^2 - 2{x_0} = 0}\\{{x_0}\left( {{x_0} - 2} \right) = 0}\end{array}\)

    \({x_0} = 0\) và \({x_0} = 2\)

    Vậy những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau là \(M\left( {0;0} \right)\) và \(M\left( {2;2} \right)\).

    Câu 2 (TH):

    Cách giải:

    a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

    Phương trình \(2{x^2} - 5x + 1 = 0\) có \(a = 2;b = {\rm{ \;}} - 5;c = 1\) nên ta có:

    \(\Delta {\rm{ \;}} = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

    b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

    Áp dụng định lí Viète, ta có:

    \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = \frac{5}{2}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)

    Ta có: \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

    \(A = {x_1}^2 + 2024{x_1} + {x_2}^2 + 2025{x_2} - {x_2}\)

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{A = \left( {{x_1}^2 + 2{x_1}{x_2} + {x_2}^2} \right) - 2{x_1}{x_2} + \left( {2024{x_1} + 2024{x_2}} \right)}\\{A = {{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}{x_2} + 2024\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}\\{A = {{\left( {\frac{5}{2}} \right)}^2} - 2.\frac{1}{2} + 2024.\frac{5}{2}}\\{A = \frac{{20261}}{4}}\end{array}\)

    Vậy \(A = \frac{{20261}}{4}\).

    Câu 3 (TH):

    Cách giải:

    a) Dựa vào biểu đồ cột kép, ta có biên độ nhiệt của các ngày trong tuần là:

    Thứ 2: \(36 - 26 = 10\), thứ 3: \(35 - 24 = 11\), thứ 4: \(36 - 27 = 9\); thứ 5: \(35 - 25 = 10\);

    Thứ 6: \(37 - 25 = 12\); thứ 7: \(36 - 22 = 14\); chủ nhật: \(34 - 23 = 11.\)

    Vậy ngày có biên độ nhiệt lớn nhất trong tuần của thành phố Hồ Chí Minh là thứ 7.

    b) Ta có số ngày có nhiệt độ cao không quá 35 độ C là 3 (ngày).

    Suy ra số phần tử của biến cố A là 3.

    Xác suất để ngày được chọn có nhiệt độ cao nhất không quá 35 độ C là \(\frac{3}{7}\).

    Có số ngày có biên độ nhiệt nhỏ hơn 12 độ C là 5 (ngày).

    Suy ra số phần tử của biến cố B là 5.

    Xác suất để ngày được chọn có biên độ nhiệt nhỏ hơn 12 độ C là \(\frac{5}{7}\).

    Câu 4 (VD):

    Cách giải:

    a) Viết biểu thức S biểu diễn theo \(X\) diện tích của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng.

    Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

    \(30 + X + X = 30 + 2X{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (m)\)

    Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

    \(70 + X + X = 70 + 2X{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (m)\)

    Diện tích của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

    \((30 + 2X).(70 + 2X){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ({m^2})\)

    b) Biết rằng sau khi mở rộng thì diện tích của khu vườn lớn hơn diện tích ban đầu \(\;1150{\mkern 1mu} {m^2}\).

    Tìm giá trị của \(X\) (làm tròn đến hàng phần muời của mét).

    ĐKXĐ: \(X > 0\)

    Diện tích của khu vườn ban đầu là: 70.30 = 2100 (m2)

    Vì sau khi mở rộng thì diện tích của khu vườn lớn hơn diện tích ban đầu \(\;1150{\mkern 1mu} {m^2}\)nên ta có phương trình:

    \((30 + 2X).(70 + 2X) = 2100 + 1150 = 3250\)

    \(2100 + 60X + 140X + 4{X^2} = 3250\)

    \(4{X^2} + 200X - 1150 = 0\)

    \(4{X^2} + 200X - 1150 = 0\)

    Ta có \(\Delta ' = 14600 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

    \({X_1} \approx 5,2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (tm);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {X_2} \approx {\rm{ \;}} - 55,2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (l)\)

    Vậy giá trị của X là khoảng 5,2 m.

    Câu 5 (VD):

    Cách giải:

    a) Bán kính của phần ruột quả dưa hấu là: \(\frac{{25 - 2.2}}{2} = 10,5\left( {cm} \right)\)

    Thể tích phần ruột của quả dưa hấu là:

    \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi .10,{5^3} \approx 4849,05\left( {c{m^3}} \right)\)

    b) Thể tích nước ép dưa hấu là: \({V_n} = 80\% .4849,05 = 3879,24\left( {c{m^3}} \right)\)

    Thể tích của phần đựng nước ly thuỷ tinh là: \({V_l} = 70\% .\pi {R^2}h = 70\% .\pi .{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2}.10 \approx 137,44\left( {c{m^3}} \right)\)

    Ta có: \(\frac{{{V_n}}}{{{V_l}}} = \frac{{3879,24}}{{137,44}} \approx 28,22\)

    Do đó cần ít nhất 29 cái ly để đựng hết nước ép của quả dưa hấu.

    Câu 6 (VD):

    Cách giải:

    a) Tính khối lượng hợp kim thép mỗi loại từ hai loại thép trên dùng để luyện được 500 tấn thép chứa \(16\% \) crôm.

    Gọi a là số tấn hợp kim thép chứa 10% crom cần dùng (a > 0)

    Khi đó, 500 – a là số tấn hợp kim thép 30% cần dùng.

    Ta có:

    a.10% + (500 – a).30% = 500.16%

    10a + (500 – a).30 = 500.16

    a = 350 (TMĐK)

    Vậy số hợp kim thép chứa 10% crom cần dùng là 350 tấn, số hợp kim thép chứa 30% cần dùng là 150 tấn.

    b) Nhà máy dự định luyện ra loại thép không gỉ Ferritic từ 100 tấn thép chứa \(10\% \) crôm và \(x\) tấn thép chứa \(30\% \) crôm. Hỏi \(x\) nằm trong khoảng nào?

    Ta có số crôm từ 100 tấn thép chứa \(10\% \) crôm là \(10\% .100 = 10\) (tấn)

    Số crôm từ \(x\) tấn thép chứa \(30\% \) crom: $0,3x$ (tấn)

    Tổng số tấn thép là \(100 + x\) (tấn)

    Phần trăm crôm có trong tổng số tấn thép nhà máy dự định luyện ra là: \(\frac{{10 + 0,3x}}{{100 + x}}.100\)

    Theo đầu bài, thép không gỉ Ferritic có chứa từ 12 đến 27 phần trăm crôm, ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{12 \le \frac{{10 + 0,3x}}{{100 + x}}.100 \le 27}\\{1200 + 12x \le 1000 + 30x \le 2700 + 27x}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1200 + 12x \le 1000 + 30x}\\{1000 + 30x \le 2700 + 27x}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{18x \ge 200}\\{3x \le 1700}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x \ge \frac{{100}}{9}}\\{x \le \frac{{1700}}{3}}\end{array}} \right.}\\{\frac{{100}}{9} \le x \le \frac{{1700}}{3}}\end{array}\)

    Vậy x nằm trong khoảng từ \(\frac{{100}}{9}\) đến \(\frac{{1700}}{3}\)

    Câu 7 (VD):

    Cách giải:

    Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 1 3

    a) Ta có $\widehat{BEC}=\widehat{BFC} = 90^\circ$ (tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

    Khi đó \(\Delta AEH\) vuông tại E nên A,E,H cùng thuộc đường tròn đường kính AH

    Tương tự \(\Delta AFH\) vuông tại F nên A,H,F cùng thuộc đường tròn đường kính AH

    Vậy A, E, F, H cùng thuộc đường trong đường kính AH hay tứ giác AEHF nội tiếp.

    b) Ta có $\widehat{BDC}=90{}^\circ $ (tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

    Xét \(\Delta BDK\) và \(\Delta BCD\) có

    \(\angle CBD\) chung

    \(\angle BKD = \angle BDC\left( { = {{90}^0}} \right)\)

    Nên $\Delta BDK\backsim \Delta BCD\left( g.g \right)$

    Suy ra \(\frac{{BD}}{{BC}} = \frac{{BK}}{{BD}}\) hay \(B{D^2} = BK.BC\)

    Do $\Delta BDK\backsim \Delta BCD\left( g.g \right)$ nên \(\angle BDH = \angle BCD\) (hai góc tương ứng)

    Mà \(\angle BCD = \angle BFD\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

    Nên \(\angle BDH = \angle BFD\) (đpcm)

    c) Do \(\Delta AFB\) vuông tại F nên \(\angle ABF = {90^0} - \angle BAF = {90^0} - {60^0} = {30^0}\)

    Mà $\widehat{EBF}$ là góc nội tiếp chắn cung EF và $\widehat{EOF}$ là góc ở tâm chắn cung EF nên \(\angle EOF = {2.30^0} = {60^0}\)

    Xét \(\Delta OEF\) cân tại O (do \(OE = OF\)) có \(\angle EOF = {60^0}\) nên \(\Delta OEF\) là tam giác đều

    Suy ra \(EF = OE = OF = \frac{1}{2}BC = 3\)cm.

    Xét \(\Delta ABC\) có đường cao CE và BF cắt nhau tại H nên H là trực tâm

    Suy ra \(AH \bot BC\)

    Xét \(\Delta AHF\) và \(\angle BHK\) có \(\angle AHF = \angle BHK\) (đối đỉnh) và \(\angle AFH = \angle BKH\left( { = {{90}^0}} \right)\)

    Suy ra \(\angle HAF = \angle HBK\) hay \(\angle HAF = \angle FBC\)

    Kết hợp \(\angle AFH = \angle BFC\left( { = {{90}^0}} \right)\) suy ra $\Delta AFH\backsim \Delta BFC\left( g.g \right)$ 

    Suy ra \(\frac{{AH}}{{BC}} = \frac{{AF}}{{BF}} = \cot \angle FAB = \cot {60^0} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

    Suy ra \(AH = \frac{{\sqrt 3 }}{3}BC = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.6 = 2\sqrt 3 \)

    Xét tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH nên bán kính bằng \(\frac{{2\sqrt 3 }}{2} = \sqrt 3 \).

    Đề bài

      Câu 1: Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2}}}{2}\)

      a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.

      b) Tìm những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau.

      Câu 2: Cho phương trình \(2{x^2} - 5x + 1 = 0\)

      a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

      b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

      Câu 3: Biên độ nhiệt là khoảng cách chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong cùng một khoảng thời gian nhất định (một ngày, một tháng, một năm,…) của cùng một vùng địa lí. Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn nhiệt độ (độ C) các ngày trong một tuần tại Thành phố Hồ Chí Minh.

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 0 1

      a) Trong tuần này, ngày có biên độ nhiệt lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh là thứ mấy?

      b) Chọn ngẫu nhiên một ngày trong tuần, tính xác suất của các biến cố sau:

      A: “Ngày được chọn có nhiệt độ cao nhất không quá 35 độ C”.

      B: “Ngày được chọn có biên độ nhiệt nhỏ hơn 12 độ C”.

      Câu 4: Một khu vườn hình chữ nhật (phần in đậm) có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 70m và 30m. Người ta dự tính mở rộng thêm khu vườn bằng cách cải tạo thêm \(X\) (mét) về phía ngoài của chiều dài và chiều rộng khu vườn như hình vẽ.

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 0 2

      a) Viết biểu thức S biểu diễn theo \(X\) diện tích của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng.

      b) Biết rằng sau khi mở rộng thì diện tích của khu vườn lớn hơn diện tích ban đầu \(\;1150{\mkern 1mu} {m^2}\).

      Tìm giá trị của \(X\) (làm tròn đến hàng phần muời của mét).

      Câu 5: Một quả dưa hấu không hạt ruột đỏ dạng hình cầu có đường kính 25cm và phần vỏ dày 2cm.

      a) Coi phần ruột màu đỏ cũng có dạng hình cầu có cùng tâm với quả dưa hấu. Tính thể tích phần ruột quả dưa hấu.

      (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm của \(c{m^3}\))

      b) Người ta ép phần ruột màu đỏ của quả dưa hấu trên thì thể tích nước ép thu được bằng \(80\% \) thể tích phần ruột. Nước ép dưa hấu sẽ được đựng trong các ly thuỷ tinh giống nhau, phần lòng trong dạng hình trụ có chiều cao $10cm$ và đường kính đáy lòng trong là $5cm.$ Mỗi ly chỉ chứa \(70\% \) thể tích. Hỏi để đựng nước ép của quả dưa hấu nói trên thì cần ít nhất bao nhiêu cái ly?

      Biết công thức thể tích hình trụ là \(V = p{R^2}h\) (R là bán hính đáy; h là chiều cao); công thức tính thể tích hình cầu là \(V = \frac{4}{3}p{R^3}.\)

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 0 3

      Câu 6: Thép không gỉ Ferritic là họ thép hợp kim có chứa từ 12 đến 27 phần trăm crôm. Một nhà máy luyện thép hiện có sẵn một lượng hợp kim thép chứa \(10\% \) crôm và một lượng hợp kim thép chứa \(30\% \) crôm. Giả sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hụt.

      a) Tính khối lượng hợp kim thép mỗi loại từ hai loại thép trên dùng để luyện được 500 tấn thép chứa \(16\% \) crôm.

      b) Nhà máy dự định luyện ra loại thép không gỉ Ferritic từ 100 tấn thép chứa \(10\% \) crôm và \(x\) tấn thép chứa \(30\% \) crôm. Hỏi \(x\) nằm trong khoảng nào?

      Câu 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại E và F (E khác B, F khác C). Các đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại H, tia AH cắt BC tại K.

      a) Chứng minh \(\angle BEC = \angle BFC = {90^0}\), từ đó suy ra tứ giác AEHF nội tiếp.

      b) Gọi D là giao điểm của AH và (O) (D nằm giữa A và H), chứng minh \(B{D^2} = BK \cdot BC\) và \(\angle BDH = \angle BFD\)

      c) Trong trường hợp góc \(BAC = {60^0}\) và \(BC = 6\;{\rm{cm}}\), tính độ dài đoạn thẳng EF và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF.

      ----- HẾT -----

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Câu 1: Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2}}}{2}\)

      a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.

      b) Tìm những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau.

      Câu 2: Cho phương trình \(2{x^2} - 5x + 1 = 0\)

      a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

      b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

      Câu 3: Biên độ nhiệt là khoảng cách chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong cùng một khoảng thời gian nhất định (một ngày, một tháng, một năm,…) của cùng một vùng địa lí. Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn nhiệt độ (độ C) các ngày trong một tuần tại Thành phố Hồ Chí Minh.

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 1

      a) Trong tuần này, ngày có biên độ nhiệt lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh là thứ mấy?

      b) Chọn ngẫu nhiên một ngày trong tuần, tính xác suất của các biến cố sau:

      A: “Ngày được chọn có nhiệt độ cao nhất không quá 35 độ C”.

      B: “Ngày được chọn có biên độ nhiệt nhỏ hơn 12 độ C”.

      Câu 4: Một khu vườn hình chữ nhật (phần in đậm) có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 70m và 30m. Người ta dự tính mở rộng thêm khu vườn bằng cách cải tạo thêm \(X\) (mét) về phía ngoài của chiều dài và chiều rộng khu vườn như hình vẽ.

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 2

      a) Viết biểu thức S biểu diễn theo \(X\) diện tích của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng.

      b) Biết rằng sau khi mở rộng thì diện tích của khu vườn lớn hơn diện tích ban đầu \(\;1150{\mkern 1mu} {m^2}\).

      Tìm giá trị của \(X\) (làm tròn đến hàng phần muời của mét).

      Câu 5: Một quả dưa hấu không hạt ruột đỏ dạng hình cầu có đường kính 25cm và phần vỏ dày 2cm.

      a) Coi phần ruột màu đỏ cũng có dạng hình cầu có cùng tâm với quả dưa hấu. Tính thể tích phần ruột quả dưa hấu.

      (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm của \(c{m^3}\))

      b) Người ta ép phần ruột màu đỏ của quả dưa hấu trên thì thể tích nước ép thu được bằng \(80\% \) thể tích phần ruột. Nước ép dưa hấu sẽ được đựng trong các ly thuỷ tinh giống nhau, phần lòng trong dạng hình trụ có chiều cao $10cm$ và đường kính đáy lòng trong là $5cm.$ Mỗi ly chỉ chứa \(70\% \) thể tích. Hỏi để đựng nước ép của quả dưa hấu nói trên thì cần ít nhất bao nhiêu cái ly?

      Biết công thức thể tích hình trụ là \(V = p{R^2}h\) (R là bán hính đáy; h là chiều cao); công thức tính thể tích hình cầu là \(V = \frac{4}{3}p{R^3}.\)

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 3

      Câu 6: Thép không gỉ Ferritic là họ thép hợp kim có chứa từ 12 đến 27 phần trăm crôm. Một nhà máy luyện thép hiện có sẵn một lượng hợp kim thép chứa \(10\% \) crôm và một lượng hợp kim thép chứa \(30\% \) crôm. Giả sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hụt.

      a) Tính khối lượng hợp kim thép mỗi loại từ hai loại thép trên dùng để luyện được 500 tấn thép chứa \(16\% \) crôm.

      b) Nhà máy dự định luyện ra loại thép không gỉ Ferritic từ 100 tấn thép chứa \(10\% \) crôm và \(x\) tấn thép chứa \(30\% \) crôm. Hỏi \(x\) nằm trong khoảng nào?

      Câu 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại E và F (E khác B, F khác C). Các đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại H, tia AH cắt BC tại K.

      a) Chứng minh \(\angle BEC = \angle BFC = {90^0}\), từ đó suy ra tứ giác AEHF nội tiếp.

      b) Gọi D là giao điểm của AH và (O) (D nằm giữa A và H), chứng minh \(B{D^2} = BK \cdot BC\) và \(\angle BDH = \angle BFD\)

      c) Trong trường hợp góc \(BAC = {60^0}\) và \(BC = 6\;{\rm{cm}}\), tính độ dài đoạn thẳng EF và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF.

      ----- HẾT -----

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN .COM

      Câu 1 (TH):

      Cách giải:

      a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.

      Ta có bảng giá trị sau:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 4

      Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm \(O\left( {0;0} \right);A\left( { - 4;8} \right);B\left( { - 2;2} \right);A'\left( {4;8} \right);B'\left( {2;2} \right)\).

      Ta được đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2}}}{2}\) như sau:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 5

      b) Tìm những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau.

      Điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau có dạng \(M\left( {{x_0};{x_0}} \right)\) thì \({x_0} = \frac{{{x_0}^2}}{2}\)

      Suy ra \({x_0}^2 = 2{x_0}\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{{x_0}^2 - 2{x_0} = 0}\\{{x_0}\left( {{x_0} - 2} \right) = 0}\end{array}\)

      \({x_0} = 0\) và \({x_0} = 2\)

      Vậy những điểm M thuộc (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau là \(M\left( {0;0} \right)\) và \(M\left( {2;2} \right)\).

      Câu 2 (TH):

      Cách giải:

      a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

      Phương trình \(2{x^2} - 5x + 1 = 0\) có \(a = 2;b = {\rm{ \;}} - 5;c = 1\) nên ta có:

      \(\Delta {\rm{ \;}} = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

      b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

      Áp dụng định lí Viète, ta có:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = \frac{5}{2}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)

      Ta có: \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

      \(A = {x_1}^2 + 2024{x_1} + {x_2}^2 + 2025{x_2} - {x_2}\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{A = \left( {{x_1}^2 + 2{x_1}{x_2} + {x_2}^2} \right) - 2{x_1}{x_2} + \left( {2024{x_1} + 2024{x_2}} \right)}\\{A = {{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}{x_2} + 2024\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}\\{A = {{\left( {\frac{5}{2}} \right)}^2} - 2.\frac{1}{2} + 2024.\frac{5}{2}}\\{A = \frac{{20261}}{4}}\end{array}\)

      Vậy \(A = \frac{{20261}}{4}\).

      Câu 3 (TH):

      Cách giải:

      a) Dựa vào biểu đồ cột kép, ta có biên độ nhiệt của các ngày trong tuần là:

      Thứ 2: \(36 - 26 = 10\), thứ 3: \(35 - 24 = 11\), thứ 4: \(36 - 27 = 9\); thứ 5: \(35 - 25 = 10\);

      Thứ 6: \(37 - 25 = 12\); thứ 7: \(36 - 22 = 14\); chủ nhật: \(34 - 23 = 11.\)

      Vậy ngày có biên độ nhiệt lớn nhất trong tuần của thành phố Hồ Chí Minh là thứ 7.

      b) Ta có số ngày có nhiệt độ cao không quá 35 độ C là 3 (ngày).

      Suy ra số phần tử của biến cố A là 3.

      Xác suất để ngày được chọn có nhiệt độ cao nhất không quá 35 độ C là \(\frac{3}{7}\).

      Có số ngày có biên độ nhiệt nhỏ hơn 12 độ C là 5 (ngày).

      Suy ra số phần tử của biến cố B là 5.

      Xác suất để ngày được chọn có biên độ nhiệt nhỏ hơn 12 độ C là \(\frac{5}{7}\).

      Câu 4 (VD):

      Cách giải:

      a) Viết biểu thức S biểu diễn theo \(X\) diện tích của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng.

      Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

      \(30 + X + X = 30 + 2X{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (m)\)

      Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

      \(70 + X + X = 70 + 2X{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (m)\)

      Diện tích của khu vườn hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

      \((30 + 2X).(70 + 2X){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ({m^2})\)

      b) Biết rằng sau khi mở rộng thì diện tích của khu vườn lớn hơn diện tích ban đầu \(\;1150{\mkern 1mu} {m^2}\).

      Tìm giá trị của \(X\) (làm tròn đến hàng phần muời của mét).

      ĐKXĐ: \(X > 0\)

      Diện tích của khu vườn ban đầu là: 70.30 = 2100 (m2)

      Vì sau khi mở rộng thì diện tích của khu vườn lớn hơn diện tích ban đầu \(\;1150{\mkern 1mu} {m^2}\)nên ta có phương trình:

      \((30 + 2X).(70 + 2X) = 2100 + 1150 = 3250\)

      \(2100 + 60X + 140X + 4{X^2} = 3250\)

      \(4{X^2} + 200X - 1150 = 0\)

      \(4{X^2} + 200X - 1150 = 0\)

      Ta có \(\Delta ' = 14600 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

      \({X_1} \approx 5,2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (tm);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {X_2} \approx {\rm{ \;}} - 55,2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (l)\)

      Vậy giá trị của X là khoảng 5,2 m.

      Câu 5 (VD):

      Cách giải:

      a) Bán kính của phần ruột quả dưa hấu là: \(\frac{{25 - 2.2}}{2} = 10,5\left( {cm} \right)\)

      Thể tích phần ruột của quả dưa hấu là:

      \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi .10,{5^3} \approx 4849,05\left( {c{m^3}} \right)\)

      b) Thể tích nước ép dưa hấu là: \({V_n} = 80\% .4849,05 = 3879,24\left( {c{m^3}} \right)\)

      Thể tích của phần đựng nước ly thuỷ tinh là: \({V_l} = 70\% .\pi {R^2}h = 70\% .\pi .{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2}.10 \approx 137,44\left( {c{m^3}} \right)\)

      Ta có: \(\frac{{{V_n}}}{{{V_l}}} = \frac{{3879,24}}{{137,44}} \approx 28,22\)

      Do đó cần ít nhất 29 cái ly để đựng hết nước ép của quả dưa hấu.

      Câu 6 (VD):

      Cách giải:

      a) Tính khối lượng hợp kim thép mỗi loại từ hai loại thép trên dùng để luyện được 500 tấn thép chứa \(16\% \) crôm.

      Gọi a là số tấn hợp kim thép chứa 10% crom cần dùng (a > 0)

      Khi đó, 500 – a là số tấn hợp kim thép 30% cần dùng.

      Ta có:

      a.10% + (500 – a).30% = 500.16%

      10a + (500 – a).30 = 500.16

      a = 350 (TMĐK)

      Vậy số hợp kim thép chứa 10% crom cần dùng là 350 tấn, số hợp kim thép chứa 30% cần dùng là 150 tấn.

      b) Nhà máy dự định luyện ra loại thép không gỉ Ferritic từ 100 tấn thép chứa \(10\% \) crôm và \(x\) tấn thép chứa \(30\% \) crôm. Hỏi \(x\) nằm trong khoảng nào?

      Ta có số crôm từ 100 tấn thép chứa \(10\% \) crôm là \(10\% .100 = 10\) (tấn)

      Số crôm từ \(x\) tấn thép chứa \(30\% \) crom: $0,3x$ (tấn)

      Tổng số tấn thép là \(100 + x\) (tấn)

      Phần trăm crôm có trong tổng số tấn thép nhà máy dự định luyện ra là: \(\frac{{10 + 0,3x}}{{100 + x}}.100\)

      Theo đầu bài, thép không gỉ Ferritic có chứa từ 12 đến 27 phần trăm crôm, ta có:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{12 \le \frac{{10 + 0,3x}}{{100 + x}}.100 \le 27}\\{1200 + 12x \le 1000 + 30x \le 2700 + 27x}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1200 + 12x \le 1000 + 30x}\\{1000 + 30x \le 2700 + 27x}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{18x \ge 200}\\{3x \le 1700}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x \ge \frac{{100}}{9}}\\{x \le \frac{{1700}}{3}}\end{array}} \right.}\\{\frac{{100}}{9} \le x \le \frac{{1700}}{3}}\end{array}\)

      Vậy x nằm trong khoảng từ \(\frac{{100}}{9}\) đến \(\frac{{1700}}{3}\)

      Câu 7 (VD):

      Cách giải:

      Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 6

      a) Ta có $\widehat{BEC}=\widehat{BFC} = 90^\circ$ (tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      Khi đó \(\Delta AEH\) vuông tại E nên A,E,H cùng thuộc đường tròn đường kính AH

      Tương tự \(\Delta AFH\) vuông tại F nên A,H,F cùng thuộc đường tròn đường kính AH

      Vậy A, E, F, H cùng thuộc đường trong đường kính AH hay tứ giác AEHF nội tiếp.

      b) Ta có $\widehat{BDC}=90{}^\circ $ (tính chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

      Xét \(\Delta BDK\) và \(\Delta BCD\) có

      \(\angle CBD\) chung

      \(\angle BKD = \angle BDC\left( { = {{90}^0}} \right)\)

      Nên $\Delta BDK\backsim \Delta BCD\left( g.g \right)$

      Suy ra \(\frac{{BD}}{{BC}} = \frac{{BK}}{{BD}}\) hay \(B{D^2} = BK.BC\)

      Do $\Delta BDK\backsim \Delta BCD\left( g.g \right)$ nên \(\angle BDH = \angle BCD\) (hai góc tương ứng)

      Mà \(\angle BCD = \angle BFD\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

      Nên \(\angle BDH = \angle BFD\) (đpcm)

      c) Do \(\Delta AFB\) vuông tại F nên \(\angle ABF = {90^0} - \angle BAF = {90^0} - {60^0} = {30^0}\)

      Mà $\widehat{EBF}$ là góc nội tiếp chắn cung EF và $\widehat{EOF}$ là góc ở tâm chắn cung EF nên \(\angle EOF = {2.30^0} = {60^0}\)

      Xét \(\Delta OEF\) cân tại O (do \(OE = OF\)) có \(\angle EOF = {60^0}\) nên \(\Delta OEF\) là tam giác đều

      Suy ra \(EF = OE = OF = \frac{1}{2}BC = 3\)cm.

      Xét \(\Delta ABC\) có đường cao CE và BF cắt nhau tại H nên H là trực tâm

      Suy ra \(AH \bot BC\)

      Xét \(\Delta AHF\) và \(\angle BHK\) có \(\angle AHF = \angle BHK\) (đối đỉnh) và \(\angle AFH = \angle BKH\left( { = {{90}^0}} \right)\)

      Suy ra \(\angle HAF = \angle HBK\) hay \(\angle HAF = \angle FBC\)

      Kết hợp \(\angle AFH = \angle BFC\left( { = {{90}^0}} \right)\) suy ra $\Delta AFH\backsim \Delta BFC\left( g.g \right)$ 

      Suy ra \(\frac{{AH}}{{BC}} = \frac{{AF}}{{BF}} = \cot \angle FAB = \cot {60^0} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

      Suy ra \(AH = \frac{{\sqrt 3 }}{3}BC = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.6 = 2\sqrt 3 \)

      Xét tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH nên bán kính bằng \(\frac{{2\sqrt 3 }}{2} = \sqrt 3 \).

      Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 đặc sắc thuộc chuyên mục sgk toán 9 trên nền tảng toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

      Đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025: Cập nhật mới nhất và tầm quan trọng

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại TP Hồ Chí Minh là một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp học tập của mỗi học sinh. Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi này, việc làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập với các đề thi minh họa là vô cùng cần thiết. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025, cùng với những lời khuyên hữu ích để giúp bạn đạt kết quả cao nhất.

      Cấu trúc đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025

      Đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Đại số: Các bài toán về phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số, và các ứng dụng của đại số.
      • Hình học: Các bài toán về hình học phẳng, hình học không gian, và các ứng dụng của hình học.
      • Số học: Các bài toán về số nguyên tố, số chính phương, và các ứng dụng của số học.
      • Tổ hợp - Xác suất: Các bài toán về tổ hợp, hoán vị, chỉnh hợp, và xác suất.

      Tỷ lệ phân bổ điểm cho từng phần thường được điều chỉnh để phù hợp với chương trình học và trọng tâm của kỳ thi.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập với đề thi minh họa

      Việc luyện tập với đề thi minh họa mang lại nhiều lợi ích quan trọng:

      1. Làm quen với cấu trúc đề thi: Giúp bạn hiểu rõ dạng bài, số lượng câu hỏi, và thời gian làm bài.
      2. Rèn luyện kỹ năng giải toán: Giúp bạn cải thiện tốc độ giải toán, độ chính xác, và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.
      3. Xác định điểm mạnh, điểm yếu: Giúp bạn nhận biết những kiến thức còn yếu và tập trung ôn tập để cải thiện.
      4. Giảm áp lực thi cử: Giúp bạn tự tin hơn khi bước vào phòng thi thực tế.

      Nguồn cung cấp đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025

      Có nhiều nguồn cung cấp đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025, bao gồm:

      • Trang web giaitoan.edu.vn: Cung cấp bộ đề thi minh họa chính thức, được cập nhật liên tục và có lời giải chi tiết.
      • Sách tham khảo: Các nhà xuất bản thường phát hành sách tham khảo ôn thi vào 10, bao gồm cả đề thi minh họa.
      • Trường học: Các trường THCS thường tổ chức các buổi thi thử và cung cấp đề thi minh họa cho học sinh.

      Lời khuyên khi luyện tập với đề thi minh họa

      Để đạt hiệu quả cao nhất khi luyện tập với đề thi minh họa, bạn nên:

      • Lập kế hoạch ôn tập: Xác định rõ mục tiêu, phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần kiến thức.
      • Giải đề thi minh họa một cách nghiêm túc: Tạo môi trường thi thử thực tế, tuân thủ thời gian làm bài.
      • Kiểm tra và phân tích kết quả: Xác định những lỗi sai, tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục.
      • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè: Trao đổi, thảo luận về những bài toán khó để hiểu rõ hơn.
      • Ôn tập lại kiến thức: Củng cố những kiến thức còn yếu, nắm vững các công thức và định lý quan trọng.

      Các chủ đề Toán quan trọng cần ôn tập

      Dưới đây là một số chủ đề Toán quan trọng cần ôn tập kỹ lưỡng:

      Chủ đềNội dung chính
      Phương trình bậc haiGiải phương trình bậc hai, ứng dụng phương trình bậc hai vào giải toán.
      Hệ phương trìnhGiải hệ phương trình, ứng dụng hệ phương trình vào giải toán.
      Hàm số bậc nhấtXác định hàm số, vẽ đồ thị hàm số, ứng dụng hàm số vào giải toán.
      Hình học phẳngCác định lý về tam giác, tứ giác, đường tròn, và các ứng dụng.
      Hình học không gianCác khái niệm cơ bản về hình hộp, hình chóp, hình trụ, hình cầu.

      Kết luận

      Đề thi minh họa vào 10 môn Toán TP Hồ Chí Minh năm 2025 là một công cụ hữu ích giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi quan trọng này. Hãy tận dụng tối đa các nguồn tài liệu và luyện tập thường xuyên để đạt kết quả cao nhất. Chúc các bạn thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9