Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023: Cập nhật mới nhất

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tỉnh Phú Yên năm 2023. Đây là tài liệu ôn tập vô cùng quan trọng dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Chúng tôi cung cấp đầy đủ các đề thi chính thức, đáp án chi tiết và hướng dẫn giải bài tập. Hy vọng với những tài liệu này, các em sẽ tự tin hơn và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tuyển sinh.

Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \) có giá trị là A. \(\sqrt 3 {\rm{ \;}} - 2\) B. \(2 - \sqrt 3 \) C. \(7 - 4\sqrt 3 \) D. 1

Đề bài

    Phần I: Trắc nghiệm

    Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \) có giá trị là

    A. \(\sqrt 3 {\rm{ \;}} - 2\)

    B. \(2 - \sqrt 3 \)

    C. \(7 - 4\sqrt 3 \)

    D. 1

    Câu 2: Tìm \(x\) thỏa mãn biểu thức \(\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2\).

    A. \(x = 0\)

    B. \(x = \sqrt 2 \)

    C. \(x = 2\)

    D. \(x = 4\)

    Câu 3: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

    A. \(y = 1 - x\).

    B. \(y = \frac{x}{2}\).

    C. \(y = \frac{2}{x}\).

    D. \(y = \sqrt 2 (x - \sqrt 2 )\).

    Câu 4: Đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\) đi qua điểm \(M(m;1)\). Khi đó

    A. \(m = 1\)

    B. \(m = 2\)

    C. \(m = 3\)

    D. \(m = 4\)

    Câu 5: Tìm các giá trị của \(a\) và \(b\) để hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) có nghiệm (1;-1).

    A. \(a = 1,b = {\rm{ \;}} - 1\)

    B. \(a = {\rm{ \;}} - 1,b = 1\)

    C. \(a = 1,b = 1\)

    D. \(a = 2,b = {\rm{ \;}} - 1\)

    Câu 6: Cho m, n là nghiệm của phương trình \({x^2} + mx + n = 0\), với \(m \ne 0,n \ne 0\). Thế thì tổng các nghiệm của phương trình bằng

    A. \( - 1\)

    B. 1

    C. \( - \frac{1}{2}\)

    D. \(\frac{1}{2}\)

    Câu 7: Một cái thang AB dài 6m tựa vào tường, chân thang cách tường 3m. Tính góc tạo bởi thang AB và tường AH.

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 1

    A. \(30^\circ \)

    B. \(45^\circ \)

    C. \(60^\circ \)

    D. \(90^\circ \)

    Câu 8: Tam giác nhọn MNP có đường tròn (I) nội tiếp, với E,F,G là các tiếp điểm. Khẳng định nào sau đây không đúng?

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 2

    A. \(\angle IGP = 90^\circ \)

    B. \(ME = MG\)

    C. \(MNI = INP\)

    D. N,I,G thẳng hàng

    Câu 9: Cho tam giác STR vuông tại T, đường cao TK. Khẳng định nào sau đây sai?

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 3

    A. \(\frac{1}{{TK}} = \frac{1}{{TS}} + \frac{1}{{TR}}\)

    B. \(S{R^2} = S{T^2} + T{R^2}\)

    C. \(S{T^2} = SK.SR\)

    D. \(TS \cdot TR = TK \cdot SR\)

    Câu 10: Từ một điểm \(A\) ở ngoài đường tròn \((J)\), kẻ 2 cát tuyến AHB và AKC. Biết \(\angle BAC = 40^\circ \), các cung HB, BC, CK có cùng độ dài. Tìm số đo \(\angle HCK\).

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 4

    A. \(30^\circ \)

    B. \(20^\circ \)

    C. \(15^\circ \)

    D. \(10^\circ \)

    Câu 11: Hình vuông DEFG có cạnh bằng \(2\;cm;M,N,I,K\) là trung điểm các cạnh. Tính diện tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM, MN, NI, IK (tâm là các đỉnh hình vuông).

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 5

    A. \(4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    B. \(\pi {\rm{ \;}} - 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    C. \(\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    D. \(4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    Câu 12: Đường tròn \((O)\) có bán kính bằng \(1\;cm\). Hai đường kính PQ và RS vuông góc nhau. Tính độ dài cung lớn PR.

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 6

    A. \(\frac{\pi }{4}(\;cm)\)

    B. \(\frac{\pi }{2}(\;cm)\)

    C. \(\frac{{3\pi }}{4}(\;cm)\)

    D. \(\frac{{3\pi }}{2}(\;cm)\)

    Phần II. Tự luận

    Câu 13: Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

    а) \(2{x^2} + 5x + 2 = 0\);

    b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{3x + 3y + 2xy = 0}\end{array}} \right.\)

    Câu 14: Cho hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\).

    a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\).

    b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy:

    - Tìm giao điểm của đường thẳng \(y = ax + b\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) bằng phương pháp đại số.

    - Vẽ đồ thị hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

    Câu 15: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

    Một khu đất hình chữ nhật có tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\). Người ta làm một sân bóng đá mini 5 người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng 2m và có diện tích \(224\;{m^2}\). Tính các kích thước của khu đất.

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 7

    Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại \(A\), có \(AB = 3\;{\rm{cm}},AC = 4\;{\rm{cm}}\). Đường tròn tâm \(B\) bán kính BA và đường tròn tâm \(C\) bán kính CA cắt nhau tại điểm thứ hai \(D\).

    a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được.

    b) Tính độ dài đoạn AD.

    c) Một đường thẳng \(d\) quay quanh \(A\) cắt \((B)\) tại \(E(E \ne A)\) và cắt \((C)\) tại \(F(F \ne A)\). Gọi \(M\) là giao điểm của EB và FC. Khi \(d\) thay đổi thì điểm \(M\) chạy trên đường nào?

    ----- HẾT -----

    Lời giải chi tiết

      Phần I: Trắc nghiệm

      1.B

      2.D

      3.C

      4.B

      5.C

      6.A

      7.A

      8.D

      9.A

      10.C

      11.A

      12.D

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      \(\sqrt {{A^2}} {\rm{ \;}} = \left| A \right|\)

      Cách giải:

      \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \)\( = 2 - \sqrt 3 \)

      Chọn B.

      Câu 2 (NB):

      Phương pháp:

      Giải phương trình chứa căn. Bình phương hai vế.

      Cách giải:

      ĐKXĐ: \(\sqrt x {\rm{ \;}} \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2}\\{ \Leftrightarrow 2 + \sqrt x {\rm{ \;}} = 4}\\{ \Leftrightarrow \sqrt x {\rm{ \;}} = 2}\end{array}\)

      \( \Leftrightarrow x = 4\) (tmđk)

      Chọn D.

      Câu 3 (NB):

      Phương pháp:

      Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b\) trong đó \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\) là các số thực cho trước và \(a \ne 0\)

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{2}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất.

      Chọn C.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\)

      Cách giải:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\), ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{1 = {\rm{ \;}} - m + 3}\\{m = 3 - 1 = 2}\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 5 (NB):

      Phương pháp:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\).

      Cách giải:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a \cdot 1 - b \cdot ( - 1) = 2}\\{2a \cdot 1 + b \cdot ( - 1) = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = 2}\\{2a - b = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a = 3}\\{a + b = 2}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = 1}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 6 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí viet

      Cách giải:

      Theo hệ thức Viet, ta có:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m + n = {\rm{ \;}} - m}\\{m \cdot n = n}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{m \cdot ( - 2m) = {\rm{ \;}} - 2m}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{n = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 0}\\{n = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)

      Vậy tổng nghiệm của phương trình là \( - 1\)

      Chọn A.

      Câu 7 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức lượng giác.

      Cách giải:

      \(A{B^2} = A{H^2} + B{H^2}\) (Pytago)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} - B{H^2}}\\{ \Rightarrow AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} {\rm{ \;}} = \sqrt {{6^2} - {3^2}} {\rm{ \;}} = 3\sqrt 3 }\end{array}\)

      \(\sin \angle BAH = \frac{3}{{3\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow \angle BAH = 30^\circ \)

      Chọn A.

      Câu 8 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Cách giải:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Suy ra A,C đúng.

      Xét \(\Delta MEI\) và \(\Delta MGI\) có:

      MI chung

      \(\angle MEI = \angle IGM = 90^\circ \)

      \(\angle EMI = \angle IMG\) (MI là đường phân giác)

      Vậy \(\Delta MEI = \Delta MGI\) (g.c.g)

      Suy ra ME = MG . Suy ra B đúng

      Vậy D sai.

      Chọn D.

      Câu 9 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Tam giác STRvuông tại \(T\), đường cao TK ta có:

      \(\frac{1}{{T{K^2}}} = \frac{1}{{T{S^2}}} + \frac{1}{{T{R^2}}}\). Vậy A sai.

      Chọn A.

      Câu 10 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tổng các góc trong một tam giác bằng \(180^\circ .\)

      Cách giải:

      Ta có HB = BC = CK

      Vì AB, AC là cát tuyến của đường tròn \((J)\) mà HB = HC nên AB = AC.

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow \angle ABC = \angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ }\\{{\rm{Ta}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\rm{c\'o }}:HB = BC \Rightarrow \angle BHC = \angle BCH = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle HBC}}{2}}\\{ \Rightarrow \angle BHC = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle ACB}}{2} = 55^\circ {\rm{ \;}} = \angle BCH}\end{array}\)

      Mà \(\angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ {\rm{ \;}} \Rightarrow \angle HCK = 70^\circ {\rm{ \;}} - 55^\circ {\rm{ \;}} = 15^\circ \).

      Chọn C.

      Câu 11 (VD):

      Phương pháp:

      Diện tích phần màu trắng bằng diện tích hình vuông trừ diện tích của 4 cung tròn.

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}}\).

      Cách giải:

      Ta có D là tâm của đường tròn chứa cung KM, đường kính DM = 1 cm

      Ta có số đo cung KM là \(90^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.90}}{{360}} = \frac{1}{4}\pi (c{m^2})\)

      Vì DEFG là hình vuông, M, N, I, K là trung điểm các cạnh nên diện tích số đo của 4 cung tròn KM, MN, NI, IK là bằng nhau.

      Diện tích hình vuông là: \(S = 2.2 = 4(c{m^2})\)

      Vậy diện tích phần màu trắng là: \(S = 4 - \frac{1}{4}\pi .4 = 4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\).

      Chọn A.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{lR}}{2}\).

      Cách giải:

      Ta có số đo cung lớn PR là \(270^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.270}}{{360}} = \frac{3}{4}\pi (c{m^2})\)

      \( \Leftrightarrow \)\(\frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{lR}}{2} \Leftrightarrow \frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{l.1}}{2} \Rightarrow l = \frac{3}{2}\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (cm)\)

      Chọn D.

      Phần II. Tự luận

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      a) Tính \(\Delta \).

      b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

      Cách giải:

      a) Ta có: \(\Delta {\rm{ \;}} = {5^2} - 4 \cdot 2 \cdot 2 = 9 = {3^2} > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm:\({x_1} = \frac{{ - 5 + 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2},{x_2} = \frac{{ - 5 - 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - 2.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { - \frac{1}{2}; - 2} \right\}\).

      b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3{\rm{ \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}}({\rm{1}})}\\{3x + 3y + 2xy = 0{\rm{ \;\;}}({\rm{2}})}\end{array}} \right.\)

      Thế (1) vào (2) ta được: \(x + y = 2\). Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{x + y = 2}\end{array}} \right.\)

      Do đó x, y là nghiệm của phương trình \({X^2} - 2X - 3 = 0\).

      Giải phương trình này ta được nghiệm: \({X_1} = {\rm{ \;}} - 1;{X_2} = 3\).

      Vậy hệ phương trình trên có hai cặp nghiệm: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{ \;}} - 1}\\{y = 3}\end{array}} \right.\) và \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Câu 14 (VD):

      Phương pháp:

      a) Thay tọa độ điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) vào đường thẳng.

      b) Xét phương trình hoành độ giao điểm.

      Cách giải:

      a) Vì đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) nên khi thế tọa độ các điểm M,Nvào hàm số \(y = ax + b\) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 = 4a + b}\\{ - 2 = {\rm{ \;}} - 2a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3 = 6a}\\{1 = 4a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = 1 - 4.\frac{1}{2} = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\).

      b) Với \(a = \frac{1}{2},b = {\rm{ \;}} - 1\), đường thẳng \(y = ax + b\) là \(y = \frac{x}{2} - 1\).

      Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y = \frac{x}{2} - 1\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) là: \( - \frac{1}{2}{x^2} = \frac{x}{2} - 1\)

      \( \Leftrightarrow {x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.\)

      Với \(x = 1 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}\), ta có giao điểm \(A\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\); với \(x = {\rm{ \;}} - 2 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - 2\), ta có giao điểm \(B( - 2; - 2)\).

      c) Hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 1

      Hàm số \(y = \frac{x}{2} - 1\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 2

      Đồ thị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 3

      Câu 15 (VD):

      Phương pháp:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Dựa vào đề bài lập các phương trình có liên quan.

      Cách giải:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Theo đề bài, tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\) nên ta có phương trình thứ nhất:

      \(\frac{y}{x} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow 2x - 3y = 0.\)

      Vì lối đi rộng \(2\;m\) có diện tích \(224\;{m^2}\) nên ta có phương trình thứ hai:

      \(2x.2 + 2(y - 4).2 = 224 \Leftrightarrow x + y = 60.\)

      Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - 3y = 0}\\{x + y = 60}\end{array}} \right.\)

      Giải hệ phương trình ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 36}\\{y = 24}\end{array}} \right.\).

      Vậy, khu đất có chiều rộng \(24\;m\), chiều dài \(36\;m\).

      Câu 16 (VDC):

      Phương pháp:

      Áp dụng các tính chất hình học để chứng minh.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 4

      a) Xét hai tam giác ABC và DBC có:

      \(AB = DB = 3(\;cm);AC = DC = 4(\;cm);BC\) chung;

      Suy ra \(\Delta ABC = \Delta DBC\) (c-c-c)

      Suy ra \(\angle BAC = \angle BDC = 90^\circ {\rm{\;}} \Rightarrow \angle BAC + \angle BDC = 180^\circ \).

      Vậy ABDC là tứ giác nội tiếp.

      b) Gọi \(H\) là giao điểm của BC với AD; khi đó \(BC \bot AD\) hay AH là đường cao \(\Delta ABC\).

      Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông vào \(\Delta ABC\) ta có:

      \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} \Leftrightarrow AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{{3.4}}{{\sqrt {{3^3} + {4^2}} }} = \frac{{12}}{5}.\)

      Do đó, \(AD = 2AH = 2 \cdot \frac{{12}}{5} = \frac{{24}}{5}(\;cm)\).

      c) Trong \(\Delta MEF\) có: \(\angle EMF + \angle MEF + \angle MFE = 180^\circ (1)\).

      \(\Delta BAE\) cân tại \(B(BA = BE)\) suy ra \(\angle BEA = \angle BAE\) (2). Tương tự, \(\angle CFA = \angle CAF\) (3).

      Ta có: \(\angle BAE + \angle BAC + \angle CAF = 180^\circ \) (4). Kết hợp (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\angle BMC = 90^\circ \).

      Khi \(d\) thay đổi quanh \(A\), điểm \(M\) luôn nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc vuông nên \(M\) chạy trên đường tròn đường kính BC.

      -----HẾT-----

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm

      Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \) có giá trị là

      A. \(\sqrt 3 {\rm{ \;}} - 2\)

      B. \(2 - \sqrt 3 \)

      C. \(7 - 4\sqrt 3 \)

      D. 1

      Câu 2: Tìm \(x\) thỏa mãn biểu thức \(\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2\).

      A. \(x = 0\)

      B. \(x = \sqrt 2 \)

      C. \(x = 2\)

      D. \(x = 4\)

      Câu 3: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

      A. \(y = 1 - x\).

      B. \(y = \frac{x}{2}\).

      C. \(y = \frac{2}{x}\).

      D. \(y = \sqrt 2 (x - \sqrt 2 )\).

      Câu 4: Đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\) đi qua điểm \(M(m;1)\). Khi đó

      A. \(m = 1\)

      B. \(m = 2\)

      C. \(m = 3\)

      D. \(m = 4\)

      Câu 5: Tìm các giá trị của \(a\) và \(b\) để hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) có nghiệm (1;-1).

      A. \(a = 1,b = {\rm{ \;}} - 1\)

      B. \(a = {\rm{ \;}} - 1,b = 1\)

      C. \(a = 1,b = 1\)

      D. \(a = 2,b = {\rm{ \;}} - 1\)

      Câu 6: Cho m, n là nghiệm của phương trình \({x^2} + mx + n = 0\), với \(m \ne 0,n \ne 0\). Thế thì tổng các nghiệm của phương trình bằng

      A. \( - 1\)

      B. 1

      C. \( - \frac{1}{2}\)

      D. \(\frac{1}{2}\)

      Câu 7: Một cái thang AB dài 6m tựa vào tường, chân thang cách tường 3m. Tính góc tạo bởi thang AB và tường AH.

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1

      A. \(30^\circ \)

      B. \(45^\circ \)

      C. \(60^\circ \)

      D. \(90^\circ \)

      Câu 8: Tam giác nhọn MNP có đường tròn (I) nội tiếp, với E,F,G là các tiếp điểm. Khẳng định nào sau đây không đúng?

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 2

      A. \(\angle IGP = 90^\circ \)

      B. \(ME = MG\)

      C. \(MNI = INP\)

      D. N,I,G thẳng hàng

      Câu 9: Cho tam giác STR vuông tại T, đường cao TK. Khẳng định nào sau đây sai?

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 3

      A. \(\frac{1}{{TK}} = \frac{1}{{TS}} + \frac{1}{{TR}}\)

      B. \(S{R^2} = S{T^2} + T{R^2}\)

      C. \(S{T^2} = SK.SR\)

      D. \(TS \cdot TR = TK \cdot SR\)

      Câu 10: Từ một điểm \(A\) ở ngoài đường tròn \((J)\), kẻ 2 cát tuyến AHB và AKC. Biết \(\angle BAC = 40^\circ \), các cung HB, BC, CK có cùng độ dài. Tìm số đo \(\angle HCK\).

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 4

      A. \(30^\circ \)

      B. \(20^\circ \)

      C. \(15^\circ \)

      D. \(10^\circ \)

      Câu 11: Hình vuông DEFG có cạnh bằng \(2\;cm;M,N,I,K\) là trung điểm các cạnh. Tính diện tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM, MN, NI, IK (tâm là các đỉnh hình vuông).

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 5

      A. \(4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      B. \(\pi {\rm{ \;}} - 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      C. \(\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      D. \(4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      Câu 12: Đường tròn \((O)\) có bán kính bằng \(1\;cm\). Hai đường kính PQ và RS vuông góc nhau. Tính độ dài cung lớn PR.

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 6

      A. \(\frac{\pi }{4}(\;cm)\)

      B. \(\frac{\pi }{2}(\;cm)\)

      C. \(\frac{{3\pi }}{4}(\;cm)\)

      D. \(\frac{{3\pi }}{2}(\;cm)\)

      Phần II. Tự luận

      Câu 13: Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

      а) \(2{x^2} + 5x + 2 = 0\);

      b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{3x + 3y + 2xy = 0}\end{array}} \right.\)

      Câu 14: Cho hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\).

      a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\).

      b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy:

      - Tìm giao điểm của đường thẳng \(y = ax + b\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) bằng phương pháp đại số.

      - Vẽ đồ thị hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

      Câu 15: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

      Một khu đất hình chữ nhật có tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\). Người ta làm một sân bóng đá mini 5 người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng 2m và có diện tích \(224\;{m^2}\). Tính các kích thước của khu đất.

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 7

      Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại \(A\), có \(AB = 3\;{\rm{cm}},AC = 4\;{\rm{cm}}\). Đường tròn tâm \(B\) bán kính BA và đường tròn tâm \(C\) bán kính CA cắt nhau tại điểm thứ hai \(D\).

      a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được.

      b) Tính độ dài đoạn AD.

      c) Một đường thẳng \(d\) quay quanh \(A\) cắt \((B)\) tại \(E(E \ne A)\) và cắt \((C)\) tại \(F(F \ne A)\). Gọi \(M\) là giao điểm của EB và FC. Khi \(d\) thay đổi thì điểm \(M\) chạy trên đường nào?

      ----- HẾT -----

      Phần I: Trắc nghiệm

      1.B

      2.D

      3.C

      4.B

      5.C

      6.A

      7.A

      8.D

      9.A

      10.C

      11.A

      12.D

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      \(\sqrt {{A^2}} {\rm{ \;}} = \left| A \right|\)

      Cách giải:

      \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \)\( = 2 - \sqrt 3 \)

      Chọn B.

      Câu 2 (NB):

      Phương pháp:

      Giải phương trình chứa căn. Bình phương hai vế.

      Cách giải:

      ĐKXĐ: \(\sqrt x {\rm{ \;}} \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2}\\{ \Leftrightarrow 2 + \sqrt x {\rm{ \;}} = 4}\\{ \Leftrightarrow \sqrt x {\rm{ \;}} = 2}\end{array}\)

      \( \Leftrightarrow x = 4\) (tmđk)

      Chọn D.

      Câu 3 (NB):

      Phương pháp:

      Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b\) trong đó \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\) là các số thực cho trước và \(a \ne 0\)

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{2}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất.

      Chọn C.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\)

      Cách giải:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\), ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{1 = {\rm{ \;}} - m + 3}\\{m = 3 - 1 = 2}\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 5 (NB):

      Phương pháp:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\).

      Cách giải:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a \cdot 1 - b \cdot ( - 1) = 2}\\{2a \cdot 1 + b \cdot ( - 1) = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = 2}\\{2a - b = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a = 3}\\{a + b = 2}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = 1}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 6 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí viet

      Cách giải:

      Theo hệ thức Viet, ta có:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m + n = {\rm{ \;}} - m}\\{m \cdot n = n}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{m \cdot ( - 2m) = {\rm{ \;}} - 2m}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{n = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 0}\\{n = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)

      Vậy tổng nghiệm của phương trình là \( - 1\)

      Chọn A.

      Câu 7 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức lượng giác.

      Cách giải:

      \(A{B^2} = A{H^2} + B{H^2}\) (Pytago)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} - B{H^2}}\\{ \Rightarrow AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} {\rm{ \;}} = \sqrt {{6^2} - {3^2}} {\rm{ \;}} = 3\sqrt 3 }\end{array}\)

      \(\sin \angle BAH = \frac{3}{{3\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow \angle BAH = 30^\circ \)

      Chọn A.

      Câu 8 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Cách giải:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Suy ra A,C đúng.

      Xét \(\Delta MEI\) và \(\Delta MGI\) có:

      MI chung

      \(\angle MEI = \angle IGM = 90^\circ \)

      \(\angle EMI = \angle IMG\) (MI là đường phân giác)

      Vậy \(\Delta MEI = \Delta MGI\) (g.c.g)

      Suy ra ME = MG . Suy ra B đúng

      Vậy D sai.

      Chọn D.

      Câu 9 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Tam giác STRvuông tại \(T\), đường cao TK ta có:

      \(\frac{1}{{T{K^2}}} = \frac{1}{{T{S^2}}} + \frac{1}{{T{R^2}}}\). Vậy A sai.

      Chọn A.

      Câu 10 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tổng các góc trong một tam giác bằng \(180^\circ .\)

      Cách giải:

      Ta có HB = BC = CK

      Vì AB, AC là cát tuyến của đường tròn \((J)\) mà HB = HC nên AB = AC.

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow \angle ABC = \angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ }\\{{\rm{Ta}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\rm{c\'o }}:HB = BC \Rightarrow \angle BHC = \angle BCH = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle HBC}}{2}}\\{ \Rightarrow \angle BHC = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle ACB}}{2} = 55^\circ {\rm{ \;}} = \angle BCH}\end{array}\)

      Mà \(\angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ {\rm{ \;}} \Rightarrow \angle HCK = 70^\circ {\rm{ \;}} - 55^\circ {\rm{ \;}} = 15^\circ \).

      Chọn C.

      Câu 11 (VD):

      Phương pháp:

      Diện tích phần màu trắng bằng diện tích hình vuông trừ diện tích của 4 cung tròn.

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}}\).

      Cách giải:

      Ta có D là tâm của đường tròn chứa cung KM, đường kính DM = 1 cm

      Ta có số đo cung KM là \(90^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.90}}{{360}} = \frac{1}{4}\pi (c{m^2})\)

      Vì DEFG là hình vuông, M, N, I, K là trung điểm các cạnh nên diện tích số đo của 4 cung tròn KM, MN, NI, IK là bằng nhau.

      Diện tích hình vuông là: \(S = 2.2 = 4(c{m^2})\)

      Vậy diện tích phần màu trắng là: \(S = 4 - \frac{1}{4}\pi .4 = 4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\).

      Chọn A.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{lR}}{2}\).

      Cách giải:

      Ta có số đo cung lớn PR là \(270^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.270}}{{360}} = \frac{3}{4}\pi (c{m^2})\)

      \( \Leftrightarrow \)\(\frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{lR}}{2} \Leftrightarrow \frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{l.1}}{2} \Rightarrow l = \frac{3}{2}\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (cm)\)

      Chọn D.

      Phần II. Tự luận

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      a) Tính \(\Delta \).

      b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

      Cách giải:

      a) Ta có: \(\Delta {\rm{ \;}} = {5^2} - 4 \cdot 2 \cdot 2 = 9 = {3^2} > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm:\({x_1} = \frac{{ - 5 + 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2},{x_2} = \frac{{ - 5 - 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - 2.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { - \frac{1}{2}; - 2} \right\}\).

      b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3{\rm{ \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}}({\rm{1}})}\\{3x + 3y + 2xy = 0{\rm{ \;\;}}({\rm{2}})}\end{array}} \right.\)

      Thế (1) vào (2) ta được: \(x + y = 2\). Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{x + y = 2}\end{array}} \right.\)

      Do đó x, y là nghiệm của phương trình \({X^2} - 2X - 3 = 0\).

      Giải phương trình này ta được nghiệm: \({X_1} = {\rm{ \;}} - 1;{X_2} = 3\).

      Vậy hệ phương trình trên có hai cặp nghiệm: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{ \;}} - 1}\\{y = 3}\end{array}} \right.\) và \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Câu 14 (VD):

      Phương pháp:

      a) Thay tọa độ điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) vào đường thẳng.

      b) Xét phương trình hoành độ giao điểm.

      Cách giải:

      a) Vì đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) nên khi thế tọa độ các điểm M,Nvào hàm số \(y = ax + b\) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 = 4a + b}\\{ - 2 = {\rm{ \;}} - 2a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3 = 6a}\\{1 = 4a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = 1 - 4.\frac{1}{2} = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\).

      b) Với \(a = \frac{1}{2},b = {\rm{ \;}} - 1\), đường thẳng \(y = ax + b\) là \(y = \frac{x}{2} - 1\).

      Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y = \frac{x}{2} - 1\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) là: \( - \frac{1}{2}{x^2} = \frac{x}{2} - 1\)

      \( \Leftrightarrow {x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.\)

      Với \(x = 1 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}\), ta có giao điểm \(A\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\); với \(x = {\rm{ \;}} - 2 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - 2\), ta có giao điểm \(B( - 2; - 2)\).

      c) Hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 8

      Hàm số \(y = \frac{x}{2} - 1\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 9

      Đồ thị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 10

      Câu 15 (VD):

      Phương pháp:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Dựa vào đề bài lập các phương trình có liên quan.

      Cách giải:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Theo đề bài, tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\) nên ta có phương trình thứ nhất:

      \(\frac{y}{x} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow 2x - 3y = 0.\)

      Vì lối đi rộng \(2\;m\) có diện tích \(224\;{m^2}\) nên ta có phương trình thứ hai:

      \(2x.2 + 2(y - 4).2 = 224 \Leftrightarrow x + y = 60.\)

      Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - 3y = 0}\\{x + y = 60}\end{array}} \right.\)

      Giải hệ phương trình ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 36}\\{y = 24}\end{array}} \right.\).

      Vậy, khu đất có chiều rộng \(24\;m\), chiều dài \(36\;m\).

      Câu 16 (VDC):

      Phương pháp:

      Áp dụng các tính chất hình học để chứng minh.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 11

      a) Xét hai tam giác ABC và DBC có:

      \(AB = DB = 3(\;cm);AC = DC = 4(\;cm);BC\) chung;

      Suy ra \(\Delta ABC = \Delta DBC\) (c-c-c)

      Suy ra \(\angle BAC = \angle BDC = 90^\circ {\rm{\;}} \Rightarrow \angle BAC + \angle BDC = 180^\circ \).

      Vậy ABDC là tứ giác nội tiếp.

      b) Gọi \(H\) là giao điểm của BC với AD; khi đó \(BC \bot AD\) hay AH là đường cao \(\Delta ABC\).

      Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông vào \(\Delta ABC\) ta có:

      \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} \Leftrightarrow AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{{3.4}}{{\sqrt {{3^3} + {4^2}} }} = \frac{{12}}{5}.\)

      Do đó, \(AD = 2AH = 2 \cdot \frac{{12}}{5} = \frac{{24}}{5}(\;cm)\).

      c) Trong \(\Delta MEF\) có: \(\angle EMF + \angle MEF + \angle MFE = 180^\circ (1)\).

      \(\Delta BAE\) cân tại \(B(BA = BE)\) suy ra \(\angle BEA = \angle BAE\) (2). Tương tự, \(\angle CFA = \angle CAF\) (3).

      Ta có: \(\angle BAE + \angle BAC + \angle CAF = 180^\circ \) (4). Kết hợp (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\angle BMC = 90^\circ \).

      Khi \(d\) thay đổi quanh \(A\), điểm \(M\) luôn nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc vuông nên \(M\) chạy trên đường tròn đường kính BC.

      -----HẾT-----

      Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 đặc sắc thuộc chuyên mục giải toán 9 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

      Tổng quan về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tại Phú Yên năm 2023 là một bước quan trọng đánh dấu sự chuyển cấp từ bậc trung học cơ sở lên trung học phổ thông. Kỳ thi này không chỉ kiểm tra kiến thức Toán học mà còn đánh giá khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề và áp dụng kiến thức vào thực tế của học sinh. Do đó, việc chuẩn bị kỹ lưỡng là vô cùng cần thiết.

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Đại số: Các bài toán về phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số, và các chủ đề liên quan.
      • Hình học: Các bài toán về hình học phẳng, hình học không gian, và các chủ đề liên quan.
      • Số học: Các bài toán về số nguyên tố, ước số, bội số, và các chủ đề liên quan.
      • Tổ hợp - Xác suất: Các bài toán về tổ hợp, hoán vị, chỉnh hợp, xác suất.

      Tỷ lệ phân bổ điểm giữa các phần thường khá cân bằng, tuy nhiên, có thể có sự thay đổi nhỏ tùy theo từng năm.

      Phân tích các đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 đã qua

      Việc phân tích các đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên các năm trước là một phương pháp ôn tập hiệu quả. Nó giúp học sinh:

      • Nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng bài tập thường gặp.
      • Xác định được các chủ đề kiến thức trọng tâm cần tập trung ôn luyện.
      • Làm quen với phong cách ra đề của hội đồng thi.

      Dưới đây là một số nhận xét chung về các đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên các năm gần đây:

      • Độ khó của đề thi thường ở mức trung bình, có tính phân loại học sinh.
      • Các bài toán thường được trình bày dưới dạng thực tế, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức để giải quyết.
      • Đề thi thường có một số câu hỏi vận dụng cao, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy sáng tạo.

      Hướng dẫn ôn thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 hiệu quả

      Để ôn thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 hiệu quả, học sinh cần:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đây là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài toán.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán.
      3. Học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị đi trước: Tham khảo các lời khuyên, phương pháp ôn tập của những người đã thành công trong kỳ thi.
      4. Giữ gìn sức khỏe và tinh thần thoải mái: Điều này giúp học sinh có thể tập trung học tập và làm bài thi tốt nhất.

      Tài liệu ôn thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

      Ngoài bộ đề thi mà giaitoan.edu.vn cung cấp, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán lớp 9
      • Sách bài tập Toán lớp 9
      • Các đề thi thử vào 10 môn Toán của các trường THPT
      • Các trang web, diễn đàn học toán trực tuyến

      Lời khuyên cho thí sinh trong phòng thi

      Trong phòng thi, học sinh cần:

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài.
      • Sử dụng thời gian hợp lý cho từng câu hỏi.
      • Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.
      • Giữ bình tĩnh và tự tin.

      Kết luận

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 là một thử thách lớn, nhưng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tinh thần quyết tâm, các em học sinh chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt nhất. Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục tri thức.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9