Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 Toán 6 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài viết này sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.

Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán.

Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho

Câu 1

    1. Tập hợp các chữ cái trong cụm từ LÀO CAI là:

    (A) {LÀO; CAI};

    (B) {L; À; O; C; A; I}

    (C) {L; A; O; C; A; I}

    (D) {L; A; O; C; I}

    Phương pháp giải:

    +Liệt kê các chữ cái có trong từ

    +Mỗi chữ cái chỉ được liệt kê 1 lần

    +Đặt các phần tử trong dấu{}, các phần tử ngăn cách nhau bởi dấu ;

    Lời giải chi tiết:

    Các chữ cái trong từ “LÀO CAI” gồm L, A, O, C, A, I.

    Trong các chữ cái trên, chữ A được xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái {L; A; O; C; I}

    Đáp án: D

    Câu 2

      Trong các chữ số của số 19 254;

      (A) Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4;

      (B) Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4;

      (C) Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4;

      (D) Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4;

      Phương pháp giải:

      Số có dạng \(\overline {abcde} (a \ne 0,a,b,c,d,e \in N)\)\((0 \le a,b,c,d,e \le 9)\)thì :

      +Giá trị của chữ số a là a.10 000

      +Giá trị của chữ số b là b.1 000

      +Giá trị của chữ số c là c.100

      +Giá trị của chữ số a là d.10

      +Giá trị của chữ số a là a.1

      Lời giải chi tiết:

      Xét số 19 254 có:

      +Chữ số 2 đứng ở hàng trăm nên có giá trị là 2. 100 = 200

      +Chữ số 4 đứng ở hàng đơn vị nên có giá trị là 4. 1 = 4

      Ta có: 200: 4 = 50

      Do đó giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4

      Đáp án: C

      Câu 3

        Viết số a = 24 053 thành tổng giá trị các chữ số của nó. Kết quả là:

        (A) a = 24 000 + 50 + 3;

        (B) a = 20 000 + 4 000 + 53

        (C) a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3

        (D) a = 20 000 + 4 050 + 3

        Phương pháp giải:

        Số có dạng \(\overline {abcde} (a \ne 0,a,b,c,d,e \in N)\)\((0 \le a,b,c,d,e \le 9)\) thì có giá trị là a. 10 000 + b. 1 000 + c.100 +d.10 +e.1

        Lời giải chi tiết:

        Xét số a = 24 053 có:

        +) Chữ số 2 nằm ở hàng chục nghìn và có giá trị bằng 2. 10 000 = 20 000

        +) Chữ số 4 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 4. 1 000 = 4 000

        +) Chữ số 0 nằm ở hàng trăm và có giá trị bằng 0. 100 = 0

        +) Chữ số 5 nằm ở hàng chục và có giá trị bằng 5. 10 = 50

        +) Chữ số 3 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 3. 1 = 3

        Vậy a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3

        Đáp án: C

        Câu 4

          Cho m ∈ N*. Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:

          (A) m - 2, m – 1, m; (B) m - 1, m, m + 1;

          (C) m + 1, m, m -1; (D) m, m – 1, m - 2 

          Phương pháp giải:

          Số liền sau hơn số đứng trước nó 1 đơn vị

          Lời giải chi tiết:

          +) Ta thấy m + 1 > m nên (C) sai vì sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần

          +) Ta cũng có m > m – 1 nên (D) sai vì sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần

          +) Vì m ∈ N* nên m nhỏ nhất là 1, do đó m – 2 có thể không thực hiện được nên (A) sai

          +) Ta có m -1 < m < m + 1 và m hơn m- 1 là 1 đơn vị; m+1 hơn m là 1 đơn vị

          Vậy B đúng

          Đáp án: B

          Câu 6

            Xét tập hợp A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Trong các số sau đây, số nào không thuộc tập A?

            (A) 0; (B) 5; 

            (C) 7 (D) 11.

            Phương pháp giải:

            Mô tả lại tập hợp bằng cách liệt kê. Quan sát đáp án nào không nằm trong tập hợp A

            Lời giải chi tiết:

            A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.

            Do vây 11 ∉ A .

            Câu 8

              Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?

              (A) am.an = amn (B) am : an = am.n

              (C) am.an = am+n (D) am.an = am-n

              Phương pháp giải:

              Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất am.an = am+n và am : an = am-n

              Lời giải chi tiết:

              Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất am.an = am+n và am : an = am-n. Vậy đáp án C đúng.

              Đáp án: C

              Câu 9

                Lũy thừa 109 nhận giá trị nào sau đây?

                (A) 100 000; (B) 1 000 000 000

                (C) 1 000 000; (D) 10 000 000 000

                Phương pháp giải:

                \(10^n=10….0\) ( n chữ số 0)

                Lời giải chi tiết:

                Ta có: 109 = 1 000 000 000 

                Đáp án: B

                Lời giải hay

                Câu 7

                  Câu nào trong các câu sau đây là câu đúng?

                  (A) Phép chia 687 cho 18 có số dư là 3;

                  (B) Phép chia 2 048 cho 128 có thương là 0;

                  (C) 9 845 cho 125 có số dư là 130;

                  (D) Phép chia 295 cho 5 có thương là 300

                  Phương pháp giải:

                  Đặt tính rồi tính

                  Lời giải chi tiết:

                  Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống 6 1

                  Vậy 687: 18 có số dư là 3 nên đáp án A đúng.

                  Tính được (B), (C), (D) đều sai.

                  Đáp án: A

                  Câu 5

                    Cho tập hợp P (H.1.5). Trong các câu sau đây, câu nào sai?

                    (A) P = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

                    (B) P = { x ∈ N | x ≤ 5}

                    (C) P = { x ∈ N | x < 6}

                    (D) P = { x ∈ N | x < 5}

                    Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

                    Phương pháp giải:

                    Mô tả tập hợp theo 2 cách: liệt kê; nêu dấu hiệu đặc trưng

                    Lời giải chi tiết:

                    Các phần tử thuộc tập hợp P là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

                    +Ta viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử là: P = {0; 1; 2; 3; 4; 5} nên đáp án A đúng.

                    +Vì các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các số tự nhiên nhỏ hơn 6 (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 5) 

                    Do đó bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng ta viết P = { x  N | x < 6} hoặc P = {x  N | x ≤ 5} nên đáp án B và C đúng. 

                    + Nếu viết P = { x  N | x < 5} có nghĩa tập hợp P chứa các phần tử nhỏ hơn 5 nên không chứa phần tử 5. Do đó D sai.

                    Đáp án: D

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • Câu 1
                    • Câu 2
                    • Câu 3
                    • Câu 4
                    • Câu 5
                    • Câu 6
                    • Câu 7
                    • Câu 8
                    • Câu 9

                     Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho

                    1. Tập hợp các chữ cái trong cụm từ LÀO CAI là:

                    (A) {LÀO; CAI};

                    (B) {L; À; O; C; A; I}

                    (C) {L; A; O; C; A; I}

                    (D) {L; A; O; C; I}

                    Phương pháp giải:

                    +Liệt kê các chữ cái có trong từ

                    +Mỗi chữ cái chỉ được liệt kê 1 lần

                    +Đặt các phần tử trong dấu{}, các phần tử ngăn cách nhau bởi dấu ;

                    Lời giải chi tiết:

                    Các chữ cái trong từ “LÀO CAI” gồm L, A, O, C, A, I.

                    Trong các chữ cái trên, chữ A được xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái {L; A; O; C; I}

                    Đáp án: D

                    Trong các chữ số của số 19 254;

                    (A) Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4;

                    (B) Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4;

                    (C) Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4;

                    (D) Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4;

                    Phương pháp giải:

                    Số có dạng \(\overline {abcde} (a \ne 0,a,b,c,d,e \in N)\)\((0 \le a,b,c,d,e \le 9)\)thì :

                    +Giá trị của chữ số a là a.10 000

                    +Giá trị của chữ số b là b.1 000

                    +Giá trị của chữ số c là c.100

                    +Giá trị của chữ số a là d.10

                    +Giá trị của chữ số a là a.1

                    Lời giải chi tiết:

                    Xét số 19 254 có:

                    +Chữ số 2 đứng ở hàng trăm nên có giá trị là 2. 100 = 200

                    +Chữ số 4 đứng ở hàng đơn vị nên có giá trị là 4. 1 = 4

                    Ta có: 200: 4 = 50

                    Do đó giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4

                    Đáp án: C

                    Viết số a = 24 053 thành tổng giá trị các chữ số của nó. Kết quả là:

                    (A) a = 24 000 + 50 + 3;

                    (B) a = 20 000 + 4 000 + 53

                    (C) a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3

                    (D) a = 20 000 + 4 050 + 3

                    Phương pháp giải:

                    Số có dạng \(\overline {abcde} (a \ne 0,a,b,c,d,e \in N)\)\((0 \le a,b,c,d,e \le 9)\) thì có giá trị là a. 10 000 + b. 1 000 + c.100 +d.10 +e.1

                    Lời giải chi tiết:

                    Xét số a = 24 053 có:

                    +) Chữ số 2 nằm ở hàng chục nghìn và có giá trị bằng 2. 10 000 = 20 000

                    +) Chữ số 4 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 4. 1 000 = 4 000

                    +) Chữ số 0 nằm ở hàng trăm và có giá trị bằng 0. 100 = 0

                    +) Chữ số 5 nằm ở hàng chục và có giá trị bằng 5. 10 = 50

                    +) Chữ số 3 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 3. 1 = 3

                    Vậy a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3

                    Đáp án: C

                    Cho m ∈ N*. Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:

                    (A) m - 2, m – 1, m; (B) m - 1, m, m + 1;

                    (C) m + 1, m, m -1; (D) m, m – 1, m - 2 

                    Phương pháp giải:

                    Số liền sau hơn số đứng trước nó 1 đơn vị

                    Lời giải chi tiết:

                    +) Ta thấy m + 1 > m nên (C) sai vì sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần

                    +) Ta cũng có m > m – 1 nên (D) sai vì sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần

                    +) Vì m ∈ N* nên m nhỏ nhất là 1, do đó m – 2 có thể không thực hiện được nên (A) sai

                    +) Ta có m -1 < m < m + 1 và m hơn m- 1 là 1 đơn vị; m+1 hơn m là 1 đơn vị

                    Vậy B đúng

                    Đáp án: B

                    Cho tập hợp P (H.1.5). Trong các câu sau đây, câu nào sai?

                    (A) P = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

                    (B) P = { x ∈ N | x ≤ 5}

                    (C) P = { x ∈ N | x < 6}

                    (D) P = { x ∈ N | x < 5}

                    Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống 1

                    Phương pháp giải:

                    Mô tả tập hợp theo 2 cách: liệt kê; nêu dấu hiệu đặc trưng

                    Lời giải chi tiết:

                    Các phần tử thuộc tập hợp P là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

                    +Ta viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử là: P = {0; 1; 2; 3; 4; 5} nên đáp án A đúng.

                    +Vì các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các số tự nhiên nhỏ hơn 6 (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 5) 

                    Do đó bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng ta viết P = { x  N | x < 6} hoặc P = {x  N | x ≤ 5} nên đáp án B và C đúng. 

                    + Nếu viết P = { x  N | x < 5} có nghĩa tập hợp P chứa các phần tử nhỏ hơn 5 nên không chứa phần tử 5. Do đó D sai.

                    Đáp án: D

                    Xét tập hợp A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Trong các số sau đây, số nào không thuộc tập A?

                    (A) 0; (B) 5; 

                    (C) 7 (D) 11.

                    Phương pháp giải:

                    Mô tả lại tập hợp bằng cách liệt kê. Quan sát đáp án nào không nằm trong tập hợp A

                    Lời giải chi tiết:

                    A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.

                    Do vây 11 ∉ A .

                    Câu nào trong các câu sau đây là câu đúng?

                    (A) Phép chia 687 cho 18 có số dư là 3;

                    (B) Phép chia 2 048 cho 128 có thương là 0;

                    (C) 9 845 cho 125 có số dư là 130;

                    (D) Phép chia 295 cho 5 có thương là 300

                    Phương pháp giải:

                    Đặt tính rồi tính

                    Lời giải chi tiết:

                    Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống 2

                    Vậy 687: 18 có số dư là 3 nên đáp án A đúng.

                    Tính được (B), (C), (D) đều sai.

                    Đáp án: A

                    Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?

                    (A) am.an = amn (B) am : an = am.n

                    (C) am.an = am+n (D) am.an = am-n

                    Phương pháp giải:

                    Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất am.an = am+n và am : an = am-n

                    Lời giải chi tiết:

                    Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất am.an = am+n và am : an = am-n. Vậy đáp án C đúng.

                    Đáp án: C

                    Lũy thừa 109 nhận giá trị nào sau đây?

                    (A) 100 000; (B) 1 000 000 000

                    (C) 1 000 000; (D) 10 000 000 000

                    Phương pháp giải:

                    \(10^n=10….0\) ( n chữ số 0)

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có: 109 = 1 000 000 000 

                    Đáp án: B

                    Lời giải hay

                    Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống – nội dung then chốt trong chuyên mục toán lớp 6 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

                    Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 Toán 6 Kết nối tri thức - Hướng dẫn chi tiết

                    Trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập trung vào các dạng bài tập trắc nghiệm về các chủ đề đã học trong chương. Việc giải các bài tập này không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm, một kỹ năng quan trọng trong các kỳ thi.

                    Nội dung chính trang 28-29

                    • Các câu hỏi trắc nghiệm về phép tính với số tự nhiên.
                    • Các bài tập liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính.
                    • Luyện tập về các tính chất của phép cộng và phép nhân.
                    • Ứng dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán thực tế.

                    Hướng dẫn giải chi tiết từng câu hỏi

                    Để giúp các em hiểu rõ hơn về cách giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng câu hỏi cụ thể:

                    Câu 1: (Đề bài câu 1)...

                    Lời giải: (Giải thích chi tiết cách giải câu 1, bao gồm các bước thực hiện và lý do chọn đáp án đúng)....

                    Câu 2: (Đề bài câu 2)...

                    Lời giải: (Giải thích chi tiết cách giải câu 2, bao gồm các bước thực hiện và lý do chọn đáp án đúng)....

                    ...(Tiếp tục giải thích chi tiết cho tất cả các câu hỏi trắc nghiệm trên trang 28-29)

                    Mẹo giải bài tập trắc nghiệm Toán 6 hiệu quả

                    • Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo hiểu rõ yêu cầu của câu hỏi trước khi bắt đầu giải.
                    • Phân tích các đáp án: Loại bỏ các đáp án sai dựa trên kiến thức đã học.
                    • Thử lại: Sau khi chọn đáp án, hãy thử lại bằng cách thay các giá trị vào đề bài để kiểm tra tính đúng đắn.
                    • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để làm quen với các dạng bài và rèn luyện kỹ năng.

                    Ví dụ minh họa nâng cao

                    Để giúp các em hiểu sâu hơn về các kiến thức đã học, chúng ta sẽ xem xét một số ví dụ minh họa nâng cao:

                    Ví dụ 1: (Đề bài ví dụ 1)...

                    Lời giải: (Giải thích chi tiết cách giải ví dụ 1, áp dụng các kiến thức đã học)....

                    Ví dụ 2: (Đề bài ví dụ 2)...

                    Lời giải: (Giải thích chi tiết cách giải ví dụ 2, áp dụng các kiến thức đã học)....

                    Tổng kết

                    Hy vọng rằng với hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh đã có thể tự tin giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 28-29 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Hãy luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt nhất trong học tập. Giaitoan.edu.vn sẽ luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán.

                    Bảng tóm tắt các công thức quan trọng

                    Công thứcMô tả
                    a + b = b + aTính chất giao hoán của phép cộng
                    a x b = b x aTính chất giao hoán của phép nhân
                    a + (b + c) = (a + b) + cTính chất kết hợp của phép cộng
                    a x (b x c) = (a x b) x cTính chất kết hợp của phép nhân
                    a x (b + c) = a x b + a x cTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

                    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6