Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với lời giải chi tiết bài tập mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo. Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp các bài giải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán tương tự.

Chúng tôi hiểu rằng việc học toán đôi khi có thể gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm của chúng tôi đã biên soạn các lời giải chi tiết, kèm theo các lưu ý quan trọng để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.

Giả sử ĐO là phép đối xứng tâm O. Lấy hai điểm tùy ý A, B sao cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng.

Thực hành 2

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh qua ĐO của

    a) điểm M(3; –4);

    b) đường thẳng d: x – 3y + 6 = 0;

    c) đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 1)2 = 4.

    Phương pháp giải:

    Nếu \(M'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_I}\left( M \right)\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} + {x_M} = 2{x_I}\\{y_{M'}} + {y_M} = 2{y_I}\end{array} \right.\) (I là trung điểm của MM’)

    Lời giải chi tiết:

    a) Gọi M’ là ảnh của M qua ĐO.

    Suy ra O là trung điểm của MM’ với \(M\left( {3;{\rm{ }}-4} \right).\)

    Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = 2{x_O} - {x_M} = 2.0 - 3 = - 3\\{y_{M'}} = 2{y_O} - {y_M} = 2.0 + 4 = 4\end{array} \right.\)

    Vậy \(M'\left( {-3;{\rm{ }}4} \right).\)

    b) • Chọn \(A\left( {0;{\rm{ }}2} \right) \in d:{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)

    Gọi A’là ảnh của A qua \({Đ_O}.\)

    Suy ra O là trung điểm của AA’ với A(0; 2)

    Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{A'}} = 2{x_O} - {x_A} = 2.0 - 0 = 0\\{y_{A'}} = 2{y_O} - {y_A} = 2.0 - 2 = - 2\end{array} \right.\)

    Vì vậy A’(0; –2).

    • Đường thẳng \(d:{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có vectơ pháp tuyến \({\rm{\vec n}} = \left( {1; - 3} \right)\)

    Gọi d’ là ảnh của d qua \({Đ_O}.\)

    Suy ra d’ song song hoặc trùng với d, nên d’ nhận vectơ pháp tuyến của d là \({\rm{\vec n}} = \left( {1; - 3} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

    Vậy đường thẳng d’ đi qua A’(0; –2) và nhận làm vectơ \({\rm{\vec n}} = \left( {1; - 3} \right)\) pháp tuyến nên có phương trình là:

    \(1\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}0} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}3\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow x-3y-6 = 0.\)

    c) Đường tròn \(\left( C \right):{\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2}\; = {\rm{ }}4\) có tâm I(–2; 1), bán kính R = 2.

    Gọi (C’) là ảnh của (C) qua ĐO nên (C’) có tâm là ảnh của I(–2; 1) và có bán kính R’ = R = 2.

    Gọi I’= ĐO(I).

    Suy ra O là trung điểm \(II'.\)

    Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{I'}} = 2{x_O} - {x_I} = 2.0 + 2 = 2\\{y_{I'}} = 2{y_O} - {y_I} = 2.0 - 1 = - 1\end{array} \right.\)

    Vì vậy tọa độ I’(2; –1).

    Vậy đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua ĐO, có tâm I’(2; –1) và R’ = 2 nên có phương trình là:

    \({\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)^2}\; = {\rm{ }}4.\)

    Khám phá 2

      Giả sử ĐO là phép đối xứng tâm O. Lấy hai điểm tùy ý A, B sao cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua ĐO. So sánh tam giác OAB và tam giác O’A’B’ rồi so sánh A’B’ và AB.

      Phương pháp giải:

      Vẽ hình sau đó quan sát và so sánh

      Lời giải chi tiết:

      Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 0 1

      Theo đề, ta có \({Đ_O}\left( A \right){\rm{ }} = {\rm{ }}A'.\)

      Suy ra O là trung điểm AA’, do đó \(OA{\rm{ }} = {\rm{ }}OA'.\)

      Chứng minh tương tự, ta được \(OB{\rm{ }} = {\rm{ }}OB'.\)

      Xét \(\Delta OAB\) và \(\Delta OA'B'\), có:

      \(OA{\rm{ }} = {\rm{ }}OA'\) (chứng minh trên);

      \(\widehat {AOB} = \widehat {A'OB'}\) (đối đỉnh);

      \(OB{\rm{ }} = {\rm{ }}OB'\) (chứng minh trên).

      Do đó \(\Delta OAB{\rm{ }} = {\rm{ }}\Delta OA'B'{\rm{ }}\left( {c.g.c} \right).\)

      Suy ra \(A'B'{\rm{ }} = {\rm{ }}AB\) (cặp cạnh tương ứng).

      Vậy \(\Delta OAB{\rm{ }} = {\rm{ }}\Delta OA'B'{\rm{ }}\) và \(A'B'{\rm{ }} = {\rm{ }}AB.\)

      Vận dụng 2

        Trong Hình 6, tìm các số ghi tại điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9.

        Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát hình 6 để tìm

        Lời giải chi tiết:

        Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2 2

        Gọi O là tâm bia.

        • Lấy điểm A nằm trong ô có điểm ghi số 20. Lấy A’ đối xứng với A qua O.

        Khi đó ta được điểm A’ nằm trong ô có điểm ghi số 8.

        • Lấy điểm B nằm trong ô có điểm ghi số 7. Lấy B’ đối xứng với B qua O.

        Khi đó ta được điểm B’ nằm trong ô có điểm ghi số 18.

        • Lấy điểm C nằm trong ô có điểm ghi số 9. Lấy C’ đối xứng với C qua O.

        Khi đó ta được điểm C’ nằm trong ô có điểm ghi số 15.

        Vậy điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9 lần lượt là 8; 18; 15.

        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
        • Khám phá 2
        • Thực hành 2
        • Vận dụng 2

        Giả sử ĐO là phép đối xứng tâm O. Lấy hai điểm tùy ý A, B sao cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua ĐO. So sánh tam giác OAB và tam giác O’A’B’ rồi so sánh A’B’ và AB.

        Phương pháp giải:

        Vẽ hình sau đó quan sát và so sánh

        Lời giải chi tiết:

        Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1

        Theo đề, ta có \({Đ_O}\left( A \right){\rm{ }} = {\rm{ }}A'.\)

        Suy ra O là trung điểm AA’, do đó \(OA{\rm{ }} = {\rm{ }}OA'.\)

        Chứng minh tương tự, ta được \(OB{\rm{ }} = {\rm{ }}OB'.\)

        Xét \(\Delta OAB\) và \(\Delta OA'B'\), có:

        \(OA{\rm{ }} = {\rm{ }}OA'\) (chứng minh trên);

        \(\widehat {AOB} = \widehat {A'OB'}\) (đối đỉnh);

        \(OB{\rm{ }} = {\rm{ }}OB'\) (chứng minh trên).

        Do đó \(\Delta OAB{\rm{ }} = {\rm{ }}\Delta OA'B'{\rm{ }}\left( {c.g.c} \right).\)

        Suy ra \(A'B'{\rm{ }} = {\rm{ }}AB\) (cặp cạnh tương ứng).

        Vậy \(\Delta OAB{\rm{ }} = {\rm{ }}\Delta OA'B'{\rm{ }}\) và \(A'B'{\rm{ }} = {\rm{ }}AB.\)

        Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh qua ĐO của

        a) điểm M(3; –4);

        b) đường thẳng d: x – 3y + 6 = 0;

        c) đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 1)2 = 4.

        Phương pháp giải:

        Nếu \(M'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_I}\left( M \right)\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} + {x_M} = 2{x_I}\\{y_{M'}} + {y_M} = 2{y_I}\end{array} \right.\) (I là trung điểm của MM’)

        Lời giải chi tiết:

        a) Gọi M’ là ảnh của M qua ĐO.

        Suy ra O là trung điểm của MM’ với \(M\left( {3;{\rm{ }}-4} \right).\)

        Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = 2{x_O} - {x_M} = 2.0 - 3 = - 3\\{y_{M'}} = 2{y_O} - {y_M} = 2.0 + 4 = 4\end{array} \right.\)

        Vậy \(M'\left( {-3;{\rm{ }}4} \right).\)

        b) • Chọn \(A\left( {0;{\rm{ }}2} \right) \in d:{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)

        Gọi A’là ảnh của A qua \({Đ_O}.\)

        Suy ra O là trung điểm của AA’ với A(0; 2)

        Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{A'}} = 2{x_O} - {x_A} = 2.0 - 0 = 0\\{y_{A'}} = 2{y_O} - {y_A} = 2.0 - 2 = - 2\end{array} \right.\)

        Vì vậy A’(0; –2).

        • Đường thẳng \(d:{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có vectơ pháp tuyến \({\rm{\vec n}} = \left( {1; - 3} \right)\)

        Gọi d’ là ảnh của d qua \({Đ_O}.\)

        Suy ra d’ song song hoặc trùng với d, nên d’ nhận vectơ pháp tuyến của d là \({\rm{\vec n}} = \left( {1; - 3} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

        Vậy đường thẳng d’ đi qua A’(0; –2) và nhận làm vectơ \({\rm{\vec n}} = \left( {1; - 3} \right)\) pháp tuyến nên có phương trình là:

        \(1\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}0} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}3\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow x-3y-6 = 0.\)

        c) Đường tròn \(\left( C \right):{\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2}\; = {\rm{ }}4\) có tâm I(–2; 1), bán kính R = 2.

        Gọi (C’) là ảnh của (C) qua ĐO nên (C’) có tâm là ảnh của I(–2; 1) và có bán kính R’ = R = 2.

        Gọi I’= ĐO(I).

        Suy ra O là trung điểm \(II'.\)

        Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{I'}} = 2{x_O} - {x_I} = 2.0 + 2 = 2\\{y_{I'}} = 2{y_O} - {y_I} = 2.0 - 1 = - 1\end{array} \right.\)

        Vì vậy tọa độ I’(2; –1).

        Vậy đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua ĐO, có tâm I’(2; –1) và R’ = 2 nên có phương trình là:

        \({\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)^2}\; = {\rm{ }}4.\)

        Trong Hình 6, tìm các số ghi tại điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9.

        Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2

        Phương pháp giải:

        Quan sát hình 6 để tìm

        Lời giải chi tiết:

        Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 3

        Gọi O là tâm bia.

        • Lấy điểm A nằm trong ô có điểm ghi số 20. Lấy A’ đối xứng với A qua O.

        Khi đó ta được điểm A’ nằm trong ô có điểm ghi số 8.

        • Lấy điểm B nằm trong ô có điểm ghi số 7. Lấy B’ đối xứng với B qua O.

        Khi đó ta được điểm B’ nằm trong ô có điểm ghi số 18.

        • Lấy điểm C nằm trong ô có điểm ghi số 9. Lấy C’ đối xứng với C qua O.

        Khi đó ta được điểm C’ nằm trong ô có điểm ghi số 15.

        Vậy điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9 lần lượt là 8; 18; 15.

        Chinh phục Toán 11, mở rộng cánh cửa Đại học trong tầm tay! Khám phá ngay Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo – hành trang không thể thiếu trong chuyên mục Học tốt Toán lớp 11 trên nền tảng toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình Toán lớp 11 và định hướng các kỳ thi quan trọng, cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện. Qua đó, học sinh không chỉ làm chủ kiến thức phức tạp mà còn rèn luyện tư duy giải quyết vấn đề, sẵn sàng cho các kỳ thi và chương trình đại học, nhờ phương pháp tiếp cận trực quan, logic và hiệu quả học tập vượt trội!

        Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan

        Mục 2 của Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập trung vào các kiến thức về đạo hàm của hàm số. Đây là một phần quan trọng trong chương trình Toán 11, là nền tảng cho các kiến thức nâng cao hơn trong các lớp học tiếp theo. Việc nắm vững các khái niệm và kỹ năng liên quan đến đạo hàm là rất cần thiết để giải quyết các bài toán thực tế và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi.

        Nội dung chính của Mục 2

        Mục 2 bao gồm các nội dung chính sau:

        • Định nghĩa đạo hàm: Giới thiệu khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng.
        • Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Giải thích mối liên hệ giữa đạo hàm và hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
        • Các quy tắc tính đạo hàm: Trình bày các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và hàm hợp.
        • Đạo hàm của các hàm số sơ cấp: Cung cấp công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp như hàm đa thức, hàm lượng giác, hàm mũ, hàm logarit.

        Giải chi tiết bài tập trang 21

        Trang 21 tập trung vào các bài tập vận dụng định nghĩa đạo hàm và ý nghĩa hình học của đạo hàm. Các bài tập này yêu cầu học sinh phải hiểu rõ khái niệm đạo hàm và biết cách tính đạo hàm của các hàm số đơn giản.

        Bài 1: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = x2 tại x = 2.

        Lời giải:

        f'(x) = limh→0 (f(x+h) - f(x)) / h = limh→0 ((x+h)2 - x2) / h = limh→0 (2xh + h2) / h = limh→0 (2x + h) = 2x.

        Vậy, f'(2) = 2 * 2 = 4.

        Giải chi tiết bài tập trang 22

        Trang 22 tập trung vào các bài tập vận dụng các quy tắc tính đạo hàm. Các bài tập này yêu cầu học sinh phải nắm vững các quy tắc tính đạo hàm và biết cách áp dụng chúng để tính đạo hàm của các hàm số phức tạp hơn.

        Bài 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = sin(x) + cos(x).

        Lời giải:

        f'(x) = d/dx (sin(x)) + d/dx (cos(x)) = cos(x) - sin(x).

        Mẹo học tốt Toán 11 - Chân trời sáng tạo

        Để học tốt môn Toán 11 - Chân trời sáng tạo, các em nên:

        1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đảm bảo hiểu rõ các định nghĩa, khái niệm và công thức trong sách giáo khoa.
        2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
        3. Tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết: Đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập.
        4. Sử dụng các tài liệu tham khảo: Tham khảo thêm các sách bài tập, đề thi và tài liệu trực tuyến để mở rộng kiến thức.

        Ứng dụng của đạo hàm trong thực tế

        Đạo hàm có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ như:

        • Tính vận tốc và gia tốc: Trong vật lý, đạo hàm của quãng đường theo thời gian là vận tốc, và đạo hàm của vận tốc theo thời gian là gia tốc.
        • Tìm cực trị của hàm số: Trong kinh tế, đạo hàm được sử dụng để tìm điểm tối đa và tối thiểu của hàm số lợi nhuận hoặc chi phí.
        • Tối ưu hóa các bài toán thực tế: Đạo hàm được sử dụng để tìm ra các giải pháp tối ưu cho các bài toán thực tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

        Kết luận

        Hy vọng rằng lời giải chi tiết bài tập mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo tại giaitoan.edu.vn sẽ giúp các em học sinh hiểu sâu sắc hơn về kiến thức đạo hàm và tự tin giải quyết các bài toán liên quan. Chúc các em học tập tốt!

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 11