Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo. Bài viết này cung cấp đáp án đầy đủ, dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Chúng tôi luôn cập nhật nhanh chóng và chính xác các lời giải bài tập Toán 11, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trên toàn quốc.

Tìm phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm biến Hình 7 thành chính nó.

Vận dụng 3

    Trong Hình 10, hình nào có tâm đối xứng? (Mỗi chữ cái là một hình).

    Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2 1

    Phương pháp giải:

    Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm O biến hình H thành chính nó.

    Lời giải chi tiết:

    ⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ S (hình vẽ).

    Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2 2

    Lấy điểm A bất kì trên hình chữ S sao cho \(A{\rm{ }} \ne {\rm{ }}O.\)

    Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên hình chữ S sao cho \(A'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( A \right).\)

    Lấy điểm B trùng O. Khi đó

    Tương tự như vậy, ta chọn các điểm khác bất kì nằm trên hình chữ S, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐO trên hình chữ S.

    Vì vậy O là tâm đối xứng của hình chữ S.

    ⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ H (hình vẽ).

    Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2 3

    Chứng minh tương tự như trên, ta được O là tâm đối xứng của hình chữ H.

    ⦁ Các hình còn lại không có tâm đối xứng.

    Vậy hình chữ S và hình chữ H có tâm đối xứng là điểm O như hình vẽ.

    Khám phá 3

      Tìm phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm biến Hình 7 thành chính nó.

      Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 0 1

      Phương pháp giải:

      Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục qua d biến H thành chính nó.

      Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm O biến hình H thành chính nó.

      Lời giải chi tiết:

      ⦁ Giả sử ta chọn đường thẳng d trên Hình 7 như hình vẽ.

      Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 0 2

      Lấy điểm A nằm trên Hình 7 nhưng không nằm trên đường thẳng d.

      Ta đặt \(A'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_d}\left( A \right).\)

      Khi đó A’ nằm trên Hình 7 ban đầu.

      Lấy điểm B nằm trên Hình 7 và nằm trên đường thẳng d.

      Ta thấy \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_d}\left( B \right).\)

      Tương tự như vậy, ta chọn các điểm bất kì trên Hình 7, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua \({Đ_d}\) trên Hình 7.

      Vậy phép đối xứng trục d biến Hình 7 thành chính nó.

      Giả sử ta chọn đường thẳng d’ trên Hình 7 như hình vẽ.

      Chứng minh tương tự như trên, ta cũng xác định được phép đối xứng trục d’ biến Hình 7 thành chính nó.

      ⦁ Giả sử ta chọn điểm O trên Hình 7 như hình vẽ.

      Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 0 3

      Lấy điểm F trùng O. Khi đó qua O, điểm đối xứng với F là chính nó.

      Lấy điểm E bất kì trên Hình 7 sao cho \(E{\rm{ }} \ne {\rm{ }}O.\)

      Khi đó ta luôn xác định được một điểm E’ trên Hình 7 sao cho O là trung điểm của đoạn EE’.

      Tương tự như vậy, với mỗi điểm M bất kì khác O trên Hình 7, ta đều xác định được một điểm M’ trên Hình 7 sao cho O là trung điểm của đoạn MM’.

      Vậy phép đối xứng tâm O biến Hình 7 thành chính nó.

      Thực hành 3

        a) Trong Hình 9, hình nào có tâm đối xứng? Tìm tâm đối xứng (nếu có).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1 1

        b) Nêu tên một hình có vô số tâm đối xứng.

        Phương pháp giải:

        Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm O biến hình H thành chính nó.

        Lời giải chi tiết:

        a) ⦁ Hình 9a:

        Ta đặt hình bình hành ở Hình 9a có các đỉnh là A, B, C, D (hình vẽ).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1 2

        Hình bình hành ABCD có tâm O là giao điểm hai đường chéo.

        Suy ra O là trung điểm của AC, do đó \(C{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( A \right),A{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( C \right).\)

        Chứng minh tương tự, ta được \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( D \right),D{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( B \right).\)

        Do đó ảnh của hình bình hành ABCD qua \({Đ_O}\) là chính nó.

        Vậy O là tâm đối xứng của Hình 9a.

        ⦁ Hình 9b:

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1 3

        Giả sử I là một điểm trên Hình 9b (hình vẽ).

        Lấy điểm A bất kì trên Hình 9b sao cho \(A{\rm{ }} \ne {\rm{ }}I.\)

        Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên Hình 9b sao cho \(A'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_I}\left( A \right).\)

        Lấy điểm B trùng I. Khi đó \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_I}\left( B \right).\)

        Tương tự như vậy, ta chọn các điểm bất kì nằm trên Hình 9b, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐI trên Hình 9b.

        Vậy I là tâm đối xứng của Hình 9b.

        ⦁ Hình 9c:

        Chứng minh tương tự Hình 9b, ta được G là tâm đối xứng của Hình 9c.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1 4

        ⦁ Hình 9d không có tâm đối xứng.

        b) Hình có vô số tâm đối xứng là:

        – Đường thẳng: do đường thẳng không có điểm đầu và điểm cuối nên mỗi điểm bất kì nằm trên đường thẳng đều là tâm đối xứng của đường thẳng đó;

        – Hình gồm hai đường thẳng song song: tâm đối xứng của hình gồm hai đường thẳng song song luôn di động trên một đường thẳng cố định, đường thẳng đó là trục đối xứng của hai đường thẳng đã cho.

        Cụ thể, giả sử O là tâm đối xứng của hai đường thẳng song song a và b. Khi đó O di động trên đường thẳng c là trục đối xứng của hai đường thẳng a và b.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1 5

        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
        • Khám phá 3
        • Thực hành 3
        • Vận dụng 3

        Tìm phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm biến Hình 7 thành chính nó.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 1

        Phương pháp giải:

        Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục qua d biến H thành chính nó.

        Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm O biến hình H thành chính nó.

        Lời giải chi tiết:

        ⦁ Giả sử ta chọn đường thẳng d trên Hình 7 như hình vẽ.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 2

        Lấy điểm A nằm trên Hình 7 nhưng không nằm trên đường thẳng d.

        Ta đặt \(A'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_d}\left( A \right).\)

        Khi đó A’ nằm trên Hình 7 ban đầu.

        Lấy điểm B nằm trên Hình 7 và nằm trên đường thẳng d.

        Ta thấy \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_d}\left( B \right).\)

        Tương tự như vậy, ta chọn các điểm bất kì trên Hình 7, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua \({Đ_d}\) trên Hình 7.

        Vậy phép đối xứng trục d biến Hình 7 thành chính nó.

        Giả sử ta chọn đường thẳng d’ trên Hình 7 như hình vẽ.

        Chứng minh tương tự như trên, ta cũng xác định được phép đối xứng trục d’ biến Hình 7 thành chính nó.

        ⦁ Giả sử ta chọn điểm O trên Hình 7 như hình vẽ.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 3

        Lấy điểm F trùng O. Khi đó qua O, điểm đối xứng với F là chính nó.

        Lấy điểm E bất kì trên Hình 7 sao cho \(E{\rm{ }} \ne {\rm{ }}O.\)

        Khi đó ta luôn xác định được một điểm E’ trên Hình 7 sao cho O là trung điểm của đoạn EE’.

        Tương tự như vậy, với mỗi điểm M bất kì khác O trên Hình 7, ta đều xác định được một điểm M’ trên Hình 7 sao cho O là trung điểm của đoạn MM’.

        Vậy phép đối xứng tâm O biến Hình 7 thành chính nó.

        a) Trong Hình 9, hình nào có tâm đối xứng? Tìm tâm đối xứng (nếu có).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 4

        b) Nêu tên một hình có vô số tâm đối xứng.

        Phương pháp giải:

        Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm O biến hình H thành chính nó.

        Lời giải chi tiết:

        a) ⦁ Hình 9a:

        Ta đặt hình bình hành ở Hình 9a có các đỉnh là A, B, C, D (hình vẽ).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 5

        Hình bình hành ABCD có tâm O là giao điểm hai đường chéo.

        Suy ra O là trung điểm của AC, do đó \(C{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( A \right),A{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( C \right).\)

        Chứng minh tương tự, ta được \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( D \right),D{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( B \right).\)

        Do đó ảnh của hình bình hành ABCD qua \({Đ_O}\) là chính nó.

        Vậy O là tâm đối xứng của Hình 9a.

        ⦁ Hình 9b:

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 6

        Giả sử I là một điểm trên Hình 9b (hình vẽ).

        Lấy điểm A bất kì trên Hình 9b sao cho \(A{\rm{ }} \ne {\rm{ }}I.\)

        Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên Hình 9b sao cho \(A'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_I}\left( A \right).\)

        Lấy điểm B trùng I. Khi đó \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_I}\left( B \right).\)

        Tương tự như vậy, ta chọn các điểm bất kì nằm trên Hình 9b, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐI trên Hình 9b.

        Vậy I là tâm đối xứng của Hình 9b.

        ⦁ Hình 9c:

        Chứng minh tương tự Hình 9b, ta được G là tâm đối xứng của Hình 9c.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 7

        ⦁ Hình 9d không có tâm đối xứng.

        b) Hình có vô số tâm đối xứng là:

        – Đường thẳng: do đường thẳng không có điểm đầu và điểm cuối nên mỗi điểm bất kì nằm trên đường thẳng đều là tâm đối xứng của đường thẳng đó;

        – Hình gồm hai đường thẳng song song: tâm đối xứng của hình gồm hai đường thẳng song song luôn di động trên một đường thẳng cố định, đường thẳng đó là trục đối xứng của hai đường thẳng đã cho.

        Cụ thể, giả sử O là tâm đối xứng của hai đường thẳng song song a và b. Khi đó O di động trên đường thẳng c là trục đối xứng của hai đường thẳng a và b.

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 8

        Trong Hình 10, hình nào có tâm đối xứng? (Mỗi chữ cái là một hình).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 9

        Phương pháp giải:

        Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm O biến hình H thành chính nó.

        Lời giải chi tiết:

        ⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ S (hình vẽ).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 10

        Lấy điểm A bất kì trên hình chữ S sao cho \(A{\rm{ }} \ne {\rm{ }}O.\)

        Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên hình chữ S sao cho \(A'{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_O}\left( A \right).\)

        Lấy điểm B trùng O. Khi đó

        Tương tự như vậy, ta chọn các điểm khác bất kì nằm trên hình chữ S, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐO trên hình chữ S.

        Vì vậy O là tâm đối xứng của hình chữ S.

        ⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ H (hình vẽ).

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo 11

        Chứng minh tương tự như trên, ta được O là tâm đối xứng của hình chữ H.

        ⦁ Các hình còn lại không có tâm đối xứng.

        Vậy hình chữ S và hình chữ H có tâm đối xứng là điểm O như hình vẽ.

        Chinh phục Toán 11, mở rộng cánh cửa Đại học trong tầm tay! Khám phá ngay Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo – hành trang không thể thiếu trong chuyên mục toán 11 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình Toán lớp 11 và định hướng các kỳ thi quan trọng, cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện. Qua đó, học sinh không chỉ làm chủ kiến thức phức tạp mà còn rèn luyện tư duy giải quyết vấn đề, sẵn sàng cho các kỳ thi và chương trình đại học, nhờ phương pháp tiếp cận trực quan, logic và hiệu quả học tập vượt trội!

        Giải mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan

        Mục 3 của Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo thường tập trung vào một chủ đề cụ thể trong chương trình học. Để giải quyết các bài tập trong mục này, học sinh cần nắm vững kiến thức nền tảng và các công thức liên quan. Bài viết này sẽ cung cấp lời giải chi tiết cho từng bài tập, kèm theo các giải thích rõ ràng để giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải.

        Nội dung chi tiết lời giải

        Để đảm bảo tính chính xác và dễ hiểu, chúng ta sẽ đi qua từng bài tập trong mục 3 trang 22, 23. Mỗi bài tập sẽ được trình bày theo cấu trúc sau:

        1. Đề bài: Trình bày đầy đủ đề bài gốc.
        2. Phân tích đề bài: Xác định yêu cầu của đề bài, các dữ kiện đã cho và các kiến thức cần sử dụng.
        3. Lời giải: Trình bày chi tiết các bước giải, kèm theo các giải thích rõ ràng.
        4. Kết luận: Đưa ra kết quả cuối cùng của bài tập.

        Bài tập 1: (Ví dụ - Thay bằng nội dung bài tập thực tế)

        Đề bài: (Nội dung bài tập 1)

        Phân tích đề bài: (Phân tích bài tập 1)

        Lời giải: (Lời giải chi tiết bài tập 1)

        Kết luận: (Kết quả bài tập 1)

        Bài tập 2: (Ví dụ - Thay bằng nội dung bài tập thực tế)

        Đề bài: (Nội dung bài tập 2)

        Phân tích đề bài: (Phân tích bài tập 2)

        Lời giải: (Lời giải chi tiết bài tập 2)

        Kết luận: (Kết quả bài tập 2)

        Bài tập 3: (Ví dụ - Thay bằng nội dung bài tập thực tế)

        Đề bài: (Nội dung bài tập 3)

        Phân tích đề bài: (Phân tích bài tập 3)

        Lời giải: (Lời giải chi tiết bài tập 3)

        Kết luận: (Kết quả bài tập 3)

        Các lưu ý khi giải bài tập

        • Đọc kỹ đề bài và xác định rõ yêu cầu.
        • Sử dụng đúng các công thức và định lý đã học.
        • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.
        • Rèn luyện thường xuyên để nâng cao kỹ năng giải toán.

        Ứng dụng của kiến thức trong mục 3

        Kiến thức được học trong mục 3 có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ trong Toán học mà còn trong các môn học khác như Vật lý, Hóa học, Kinh tế,... Việc nắm vững kiến thức này sẽ giúp học sinh giải quyết các bài toán thực tế một cách hiệu quả.

        Tài liệu tham khảo

        Để hiểu sâu hơn về nội dung của mục 3, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

        • Sách giáo khoa Toán 11 - Chân trời sáng tạo
        • Sách bài tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
        • Các trang web học Toán online uy tín

        Kết luận

        Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho bạn những lời giải chi tiết và hữu ích cho mục 3 trang 22, 23 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo. Chúc bạn học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 11