Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 33 Toán 7 Kết nối tri thức

Chào mừng bạn đến với giaitoan.edu.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và chính xác cho các câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống. Chúng tôi giúp bạn hiểu rõ bản chất bài toán và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những bài giải dễ hiểu, logic và đầy đủ.

Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho

1.

    Số nào sau đây viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

    A.\(\dfrac{{27}}{{512}};\)

    B. \(\dfrac{{33}}{{528}};\)

    C. \(\dfrac{{31}}{{528}};\)

    D. \(\dfrac{{25}}{{512}}.\)

    Phương pháp giải:

    -Phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố là 2 và 5 được viết thành số thập phân hữu hạn.

    -Phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 được viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.

    Lời giải chi tiết:

    Ta có: \(512 = {2^9}\), phân số trong A và D được viết thành số thập phân hữu hạn.

    \(\dfrac{{33}}{{528}} = \dfrac{1}{{16}} = \dfrac{1}{{{2^4}}}\), phân số này cũng viết thành số thập phân hữu hạn.

    Mặt khác 528 chia hết cho 3 (tổng các chữ số bằng 15 chia hết cho 3), mẫu có ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5) viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn

    Đáp án C

    3.

      Số nào sau đây là bình phương của một số hữu tỉ?

      A.17;

      B.153;

      C.15,21;

      D.0,10100100010000…(viết liên tiếp sau dấu phẩy các luỹ thừa của 10)

      Phương pháp giải:

      Ta đã biết, căn bậc hai số học của các số tự nhiên không chính phương đều là số vô tỉ nên 17 không là bình phương của một số hữu tỉ

      Lời giải chi tiết:

      Ta đã biết, căn bậc hai số học của các số tự nhiên không chính phương đều là số vô tỉ nên 17 không là bình phương của một số hữu tỉ.

      \(153 = 17.9\). Nếu 153 là bình phương của số hữu tỉ x thì \(17.9 = {x^2} \Rightarrow 17 = {\left( {\dfrac{x}{3}} \right)^2}\) suy ra 17 là bình phương của số hữu tỉ \(\dfrac{x}{3}\) (vô lí)

      Do đó A, B đều sai.

      Dễ thấy 15,21 xấp xỉ \({4^2}\)

      Ta thử \(3,{9^2} = 15,21\)

      Đáp án C

      2.

        Số 3,(5) viết được thành phân số nào sau đây?

        A.\(\dfrac{{41}}{{11}};\)

        B. \(\dfrac{{32}}{9};\)

        C. \(\dfrac{{42}}{{11}};\)

        D. \(\dfrac{{31}}{9}.\)

        Phương pháp giải:

        Đặt \(x = 0,\left( 5 \right) \Rightarrow 10x = 5,\left( 5 \right) = 5 + x......\)

        Lời giải chi tiết:

        Đặt x = 0,(5), ta có: \(3,\left( 5 \right) = 3 + x\)

        Ta có: \(x = 0,\left( 5 \right) \Rightarrow 10x = 5,\left( 5 \right)\\ \Rightarrow 10x = 5 + x \Rightarrow 9x = 5 \Rightarrow x = \dfrac{5}{9}\)

        \( \Rightarrow 3,\left( 5 \right) = 3 + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{32}}{9}\)

        Đáp án B

        4.

          Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 16} - 8\) là:

          A.-4;

          B.8;

          C.0;

          D.-8

          Phương pháp giải:

          Xuất phát từ \({x^2} \ge 0 \Rightarrow {x^2} + 16 \ge 16....\)

          Biện luận chứng minh biểu thức luôn lớn hơn hoặc bằng số nào đó.

          Lời giải chi tiết:

          Ta có:

          \(\begin{array}{l}{x^2} \ge 0\\ \Rightarrow {x^2} + 16 \ge 16\\ \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 16} - 8 \ge \sqrt {16} - 8 = 4 - 8 = - 4\end{array}\)

          Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng -4

          Dấu “=” xảy ra khi x = 0

          Đáp án A

          5.

            Giá trị lớn nhất của biểu thức \(2 - 4\sqrt {x - 5} \) là:

            A.-2;

            B.\(2 - 4\sqrt 5 ;\)

            C.2

            D.\(2 + 4\sqrt 5 .\)

            Phương pháp giải:

            \(\sqrt{x} \ge 0, \forall x \ge 0\) 

            Lời giải chi tiết:

            Ta có:

            \(\begin{array}{l}x - 5 \ge 0,\forall x \ge 5\\ \Rightarrow \sqrt {x - 5} \ge 0\\ \Rightarrow - \sqrt {x - 5} \le 0\\ \Rightarrow 2 - 4\sqrt {x - 5} \le 2 - 4.0 = 2\end{array}\)

            Vậy GTLN của biểu thức là 2

            Dấu “=” xảy ra khi x – 5 = 0 \( \Rightarrow x = 5\)

            Đáp án C

            8.

              Cho x, y là hai số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau đây là đúng?

              A.\(\left| {x - y} \right| = x - y\);

              B.\(\left| {x - y} \right| = \left| x \right| - \left| y \right|\);

              C.\(\left| {x + y} \right| = \left| x \right| + \left| y \right|\)

              D.\(\left| {x + y} \right| = \left| x \right| - \left| y \right|\) nếu \(x > 0 > y;\left| x \right| > \left| y \right|\)

              Phương pháp giải:

              Áp dụng quy tắc cộng hai số trái dấu.

              Lời giải chi tiết:

              A sai, khi x < y

              B sai, chẳng hạn khi x = 0; \(y \ne 0\)

              C sai, chẳng hạn khi \(x = - y \ne 0\)

              D đúng, theo quy tắc cộng hai số trái dấu,

              Đáp án D

              6.

                Trong các khẳng định sai, khẳng định nào đúng?

                A.Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ;

                B. Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ;

                C. Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

                D. Thương của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.

                Phương pháp giải:

                Lấy các ví dụ cụ thể, ví dụ ý a chọn 2 số vô tỉ là \(\sqrt 2 ,\sqrt 2 \)

                Lời giải chi tiết:

                Ta có: \(\sqrt 2 .\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 2\) nên A sai.

                Lại có: \(\sqrt 2 + \left( { - \sqrt 2 } \right) = 0\) nên B sai.

                Nếu x là một số hữu tỉ, y là một số vô tỉ và giả sử \(z = x + y\) là một số hữu tỉ thì suy ra y = z – x là một số hữu tỉ (hiệu của hai số hữu tỉ luôn là số hữu tỉ), trái giả thiết y là số vô tỉ. Vậy C đúng

                Ta có: \(\sqrt 2 :\sqrt 2 = 1\), D sai

                Đáp án C

                7.

                  Với mọi số thực x. Khẳng định nào sau đây là sai?

                  A.\(\left| x \right| \ge x;\)

                  B.\(\left| x \right| \ge - x;\)

                  C.\({\left| x \right|^2} \ge {x^2};\)

                  D.\(\left| {\left| x \right|} \right| = x\)

                  Phương pháp giải:

                  \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\left( {x \ge 0} \right)\\ - x\left( {x \le 0} \right)\end{array} \right.\)

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\left( {x \ge 0} \right)\\ - x\left( {x \le 0} \right)\end{array} \right.\) nên A, B, C đều đúng, D sai với mọi x < 0

                  Đáp án D

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • 1.
                  • 2.
                  • 3.
                  • 4.
                  • 5.
                  • 6.
                  • 7.
                  • 8.

                  Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho

                  Số nào sau đây viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

                  A.\(\dfrac{{27}}{{512}};\)

                  B. \(\dfrac{{33}}{{528}};\)

                  C. \(\dfrac{{31}}{{528}};\)

                  D. \(\dfrac{{25}}{{512}}.\)

                  Phương pháp giải:

                  -Phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố là 2 và 5 được viết thành số thập phân hữu hạn.

                  -Phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 được viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có: \(512 = {2^9}\), phân số trong A và D được viết thành số thập phân hữu hạn.

                  \(\dfrac{{33}}{{528}} = \dfrac{1}{{16}} = \dfrac{1}{{{2^4}}}\), phân số này cũng viết thành số thập phân hữu hạn.

                  Mặt khác 528 chia hết cho 3 (tổng các chữ số bằng 15 chia hết cho 3), mẫu có ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5) viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn

                  Đáp án C

                  Số 3,(5) viết được thành phân số nào sau đây?

                  A.\(\dfrac{{41}}{{11}};\)

                  B. \(\dfrac{{32}}{9};\)

                  C. \(\dfrac{{42}}{{11}};\)

                  D. \(\dfrac{{31}}{9}.\)

                  Phương pháp giải:

                  Đặt \(x = 0,\left( 5 \right) \Rightarrow 10x = 5,\left( 5 \right) = 5 + x......\)

                  Lời giải chi tiết:

                  Đặt x = 0,(5), ta có: \(3,\left( 5 \right) = 3 + x\)

                  Ta có: \(x = 0,\left( 5 \right) \Rightarrow 10x = 5,\left( 5 \right)\\ \Rightarrow 10x = 5 + x \Rightarrow 9x = 5 \Rightarrow x = \dfrac{5}{9}\)

                  \( \Rightarrow 3,\left( 5 \right) = 3 + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{32}}{9}\)

                  Đáp án B

                  Số nào sau đây là bình phương của một số hữu tỉ?

                  A.17;

                  B.153;

                  C.15,21;

                  D.0,10100100010000…(viết liên tiếp sau dấu phẩy các luỹ thừa của 10)

                  Phương pháp giải:

                  Ta đã biết, căn bậc hai số học của các số tự nhiên không chính phương đều là số vô tỉ nên 17 không là bình phương của một số hữu tỉ

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta đã biết, căn bậc hai số học của các số tự nhiên không chính phương đều là số vô tỉ nên 17 không là bình phương của một số hữu tỉ.

                  \(153 = 17.9\). Nếu 153 là bình phương của số hữu tỉ x thì \(17.9 = {x^2} \Rightarrow 17 = {\left( {\dfrac{x}{3}} \right)^2}\) suy ra 17 là bình phương của số hữu tỉ \(\dfrac{x}{3}\) (vô lí)

                  Do đó A, B đều sai.

                  Dễ thấy 15,21 xấp xỉ \({4^2}\)

                  Ta thử \(3,{9^2} = 15,21\)

                  Đáp án C

                  Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 16} - 8\) là:

                  A.-4;

                  B.8;

                  C.0;

                  D.-8

                  Phương pháp giải:

                  Xuất phát từ \({x^2} \ge 0 \Rightarrow {x^2} + 16 \ge 16....\)

                  Biện luận chứng minh biểu thức luôn lớn hơn hoặc bằng số nào đó.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  \(\begin{array}{l}{x^2} \ge 0\\ \Rightarrow {x^2} + 16 \ge 16\\ \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 16} - 8 \ge \sqrt {16} - 8 = 4 - 8 = - 4\end{array}\)

                  Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng -4

                  Dấu “=” xảy ra khi x = 0

                  Đáp án A

                  Giá trị lớn nhất của biểu thức \(2 - 4\sqrt {x - 5} \) là:

                  A.-2;

                  B.\(2 - 4\sqrt 5 ;\)

                  C.2

                  D.\(2 + 4\sqrt 5 .\)

                  Phương pháp giải:

                  \(\sqrt{x} \ge 0, \forall x \ge 0\) 

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  \(\begin{array}{l}x - 5 \ge 0,\forall x \ge 5\\ \Rightarrow \sqrt {x - 5} \ge 0\\ \Rightarrow - \sqrt {x - 5} \le 0\\ \Rightarrow 2 - 4\sqrt {x - 5} \le 2 - 4.0 = 2\end{array}\)

                  Vậy GTLN của biểu thức là 2

                  Dấu “=” xảy ra khi x – 5 = 0 \( \Rightarrow x = 5\)

                  Đáp án C

                  Trong các khẳng định sai, khẳng định nào đúng?

                  A.Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ;

                  B. Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ;

                  C. Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

                  D. Thương của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.

                  Phương pháp giải:

                  Lấy các ví dụ cụ thể, ví dụ ý a chọn 2 số vô tỉ là \(\sqrt 2 ,\sqrt 2 \)

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có: \(\sqrt 2 .\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 2\) nên A sai.

                  Lại có: \(\sqrt 2 + \left( { - \sqrt 2 } \right) = 0\) nên B sai.

                  Nếu x là một số hữu tỉ, y là một số vô tỉ và giả sử \(z = x + y\) là một số hữu tỉ thì suy ra y = z – x là một số hữu tỉ (hiệu của hai số hữu tỉ luôn là số hữu tỉ), trái giả thiết y là số vô tỉ. Vậy C đúng

                  Ta có: \(\sqrt 2 :\sqrt 2 = 1\), D sai

                  Đáp án C

                  Với mọi số thực x. Khẳng định nào sau đây là sai?

                  A.\(\left| x \right| \ge x;\)

                  B.\(\left| x \right| \ge - x;\)

                  C.\({\left| x \right|^2} \ge {x^2};\)

                  D.\(\left| {\left| x \right|} \right| = x\)

                  Phương pháp giải:

                  \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\left( {x \ge 0} \right)\\ - x\left( {x \le 0} \right)\end{array} \right.\)

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\left( {x \ge 0} \right)\\ - x\left( {x \le 0} \right)\end{array} \right.\) nên A, B, C đều đúng, D sai với mọi x < 0

                  Đáp án D

                  Cho x, y là hai số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau đây là đúng?

                  A.\(\left| {x - y} \right| = x - y\);

                  B.\(\left| {x - y} \right| = \left| x \right| - \left| y \right|\);

                  C.\(\left| {x + y} \right| = \left| x \right| + \left| y \right|\)

                  D.\(\left| {x + y} \right| = \left| x \right| - \left| y \right|\) nếu \(x > 0 > y;\left| x \right| > \left| y \right|\)

                  Phương pháp giải:

                  Áp dụng quy tắc cộng hai số trái dấu.

                  Lời giải chi tiết:

                  A sai, khi x < y

                  B sai, chẳng hạn khi x = 0; \(y \ne 0\)

                  C sai, chẳng hạn khi \(x = - y \ne 0\)

                  D đúng, theo quy tắc cộng hai số trái dấu,

                  Đáp án D

                  Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tại chuyên mục giải toán 7 trên tài liệu toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

                  Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 33 Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống: Hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu

                  Trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chứa đựng những câu hỏi trắc nghiệm quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về các khái niệm và định lý đã học. Việc giải đúng các câu hỏi này không chỉ giúp học sinh đạt điểm cao trong các bài kiểm tra mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc học toán ở các lớp trên.

                  Nội dung chính của trang 33

                  Trang 33 tập trung vào việc ôn tập và củng cố kiến thức về các chủ đề sau:

                  • Số hữu tỉ: Khái niệm, tính chất, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
                  • Phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ: Quy tắc, tính chất, ví dụ minh họa.
                  • Ứng dụng của số hữu tỉ trong thực tế: Giải các bài toán liên quan đến đo lường, tính toán.

                  Hướng dẫn giải chi tiết từng câu hỏi trắc nghiệm

                  Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết từng câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống:

                  Câu 1: (Đề bài câu 1)

                  Giải: (Giải thích chi tiết cách giải câu 1, bao gồm các bước thực hiện, công thức sử dụng và kết luận.)

                  Câu 2: (Đề bài câu 2)

                  Giải: (Giải thích chi tiết cách giải câu 2, bao gồm các bước thực hiện, công thức sử dụng và kết luận.)

                  Câu 3: (Đề bài câu 3)

                  Giải: (Giải thích chi tiết cách giải câu 3, bao gồm các bước thực hiện, công thức sử dụng và kết luận.)

                  Mẹo giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm Toán 7

                  Để giải nhanh và chính xác các câu hỏi trắc nghiệm Toán 7, bạn có thể áp dụng một số mẹo sau:

                  1. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của câu hỏi, các dữ kiện đã cho và các đại lượng cần tìm.
                  2. Loại trừ đáp án: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã học để loại trừ các đáp án sai, từ đó tăng khả năng chọn đúng đáp án.
                  3. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi chọn đáp án, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                  Ví dụ minh họa ứng dụng của số hữu tỉ

                  Ví dụ 1: Một cửa hàng bán 2,5 kg gạo tẻ và 1,75 kg gạo nếp. Hỏi cửa hàng đã bán tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

                  Giải: Tổng số gạo cửa hàng đã bán là: 2,5 + 1,75 = 4,25 (kg)

                  Ví dụ 2: Một người nông dân thu hoạch được 3,6 tấn lúa. Người đó đã bán 2/3 số lúa thu hoạch được. Hỏi người nông dân còn lại bao nhiêu tấn lúa?

                  Giải: Số lúa người nông dân đã bán là: 3,6 * (2/3) = 2,4 (tấn)

                  Số lúa người nông dân còn lại là: 3,6 - 2,4 = 1,2 (tấn)

                  Luyện tập thêm

                  Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán, bạn có thể luyện tập thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống và các nguồn tài liệu học toán online khác.

                  Kết luận

                  Việc giải đúng các câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống là bước quan trọng để học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng toán học. Hy vọng với hướng dẫn chi tiết và các mẹo giải nhanh trên đây, bạn sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập toán.

                  Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7