Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 12 tập 2 của giaitoan.edu.vn. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 3, trang 16, 17 và 18 của sách giáo khoa Toán 12 tập 2, chương trình Chân trời sáng tạo.
Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong môn học Toán.
Tính chất của tích phân
Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 17 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính
a) \(\int\limits_{ - 1}^1 {4{x^7}dx} \)
b) \(\int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\frac{{ - 3}}{{10x}}dx} \)
c) \(\int\limits_0^2 {\frac{{{5^{x - 1}}}}{2}dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất \(\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx} = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \) để tính các tích phân.
Lời giải chi tiết:
a) \(\int\limits_{ - 1}^1 {4{x^7}dx} = 4\int\limits_{ - 1}^1 {{x^7}dx} = 4\left. {\left( {\frac{{{x^8}}}{8}} \right)} \right|_{ - 1}^1 = 4\left[ {\frac{{{1^8}}}{8} - \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^8}}}{8}} \right] = 0\).
b) \(\int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\frac{{ - 3}}{{10x}}dx} = \frac{{ - 3}}{{10}}\int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\frac{1}{x}dx} = \frac{{ - 3}}{{10}}\left. {\left( {\ln \left| x \right|} \right)} \right|_{ - 2}^{ - 1} = \frac{{ - 3}}{{10}}\left( {\ln \left| { - 1} \right| - \ln \left| { - 2} \right|} \right) = \frac{{3\ln 2}}{{10}}\)
c) \(\int\limits_0^2 {\frac{{{5^{x - 1}}}}{2}dx} = \int\limits_0^2 {\frac{{{5^x}}}{{2.5}}dx} = \frac{1}{{10}}\int\limits_0^2 {{5^x}dx} = \frac{1}{{10}}.\left. {\left( {\frac{{{5^x}}}{{\ln 5}}} \right)} \right|_0^2 = \frac{1}{{10}}\left( {\frac{{{5^2}}}{{\ln 5}} - \frac{{{5^0}}}{{\ln 5}}} \right) = \frac{{12}}{{5\ln 5}}\)
Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 16 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
a) Tìm một nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = 6{x^5}\). Từ đó, tính \(I = \int\limits_0^2 {6{x^5}dx} \).
b) Tính \(J = \int\limits_0^2 {{x^5}} dx\).
c) Có nhận xét gì về giá trị của \(I\) và \(6J\)?
Phương pháp giải:
a) Sử dụng các công thức nguyên hàm để tính \(\int {f\left( x \right)dx} \). Chọn hàm \(F\left( x \right)\), sau đó áp dụng công thức tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
b) Sử dụng công thức tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
c) So sánh \(I\) và \(6J\) và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {6{x^5}dx} = 6.\frac{{{x^6}}}{6} + C = {x^6} + C\)
Chọn \(F\left( x \right) = {x^6}\), khi đó \(I = \int\limits_0^2 {6{x^5}dx} = \left. {{x^6}} \right|_0^2 = {2^6} - {0^6} = 64\).
b) \(J = \int\limits_0^2 {{x^5}} dx = \left. {\frac{{{x^6}}}{6}} \right|_0^6 = \frac{{{2^6}}}{6} - \frac{{{0^6}}}{6} = \frac{{32}}{3}\).
c) Ta thấy rằng \(6J = 6.\frac{{32}}{3} = 64 = I\).
Trả lời câu hỏi Khám phá 4 trang 17 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
a) Tìm một nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + {e^x}\). Từ đó, tính \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} \).
b) Tính \(\int\limits_0^1 {{x^2}dx} + \int\limits_0^1 {{e^x}dx} \)
c) Có nhận xét gì về hai kết quả trên?
Phương pháp giải:
a) Tìm nguyên hàm \(F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx} \), sau đó sử dụng công thức tính tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
b) Sử dụng công thức tính tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
c) So sánh kết quả hai câu trên và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} = \int {{x^2}dx} + \int {{e^x}dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {e^x} + C\)
Chọn \(F\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} + {e^x}\).
Suy ra \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {e^x}} \right)} \right|_0^1 = \left( {\frac{{{1^3}}}{3} + {e^1}} \right) - \left( {\frac{{{0^3}}}{3} + {e^0}} \right) = e - \frac{2}{3}\)
b) Ta có \(\int\limits_0^1 {{x^2}dx} + \int\limits_0^1 {{e^x}dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {{e^x}} \right)} \right|_0^1 = \left( {\frac{{{1^3}}}{3} - \frac{{{0^3}}}{3}} \right) + \left( {{e^1} - {e^0}} \right) = e - \frac{2}{3}\)
c) Dựa vào câu a và b, ta suy ra \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} = \int\limits_0^1 {{x^2}dx} + \int\limits_0^1 {{e^x}dx} \).
Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 18 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính các tích phân sau:
a) \(\int\limits_1^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2}}}} dx\)
b) \(\int\limits_0^\pi {\left( {1 + 2{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} \)
c) \(\int\limits_{ - 2}^1 {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} + \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {4x - {x^2}} \right)dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất tích phân của một tổng, một hiệu để đưa về tính các tích phân đơn giản.
Lời giải chi tiết:
a) \(\int\limits_1^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2}}}} dx = \int\limits_1^2 {\frac{1}{x}dx} - \int\limits_1^2 {\frac{1}{{{x^2}}}dx} = \int\limits_1^2 {\frac{1}{x}dx} - \int\limits_1^2 {{x^{ - 2}}dx} = \left. {\left( {\ln \left| x \right|} \right)} \right|_1^2 - \left. {\left( {\frac{{{x^{ - 1}}}}{{ - 1}}} \right)} \right|_1^2\)
\( = \left( {\ln 2 - \ln 1} \right) - \left( {\frac{{{2^{ - 1}}}}{{ - 1}} - \frac{{{1^{ - 1}}}}{-1}} \right) = \ln 2 - \frac{1}{2}\)
b) \(\int\limits_0^\pi {\left( {1 + 2{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} = \int\limits_0^\pi {\left( {1 + 1 - \cos x} \right)dx} = \int\limits_0^\pi {\left( {2 - \cos x} \right)dx} = 2\int\limits_0^\pi {dx} - \int\limits_0^\pi {\cos xdx} \)
\( = 2\left. {\left( x \right)} \right|_0^\pi - \left. {\left( {\sin x} \right)} \right|_0^\pi = 2\left( {\pi - 0} \right) - \left( {\sin \pi - \sin 0} \right) = 2\pi \)
c) \(\int\limits_{ - 2}^1 {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} + \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {4x - {x^2}} \right)dx} = \int\limits_{ - 2}^1 {\left[ {{{\left( {x - 2} \right)}^2} + 4x - {x^2}} \right]dx = \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {{x^2} - 4x + 4 + 4x - {x^2}} \right)dx} } \)
\( = \int\limits_{ - 2}^1 {4dx} = \left. {4x} \right|_{ - 2}^1 = 4.1 - 4\left( { - 2} \right) = 12\)
Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 18 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Thực hành
Tại một nhà máy sản xuất một loại phân bón, gọi \(P\left( x \right)\) là lợi nhuận (tính theo triệu đồng) thu được từ việc bán \(x\) tấn sản phẩm trong một tuần. Khi đó, đạo hàm \(P'\left( x \right)\) gọi là lợi nhuận cận biên, cho biết tốc độ tăng lợi nhuận theo lượng sản phẩm bán được. Giả sử lợi nhuận cận biên (tính theo triệu đồng trên tấn) của nhà máy được ước lượng bởi công thức \(P'\left( x \right) = 16 - 0,02x\) với \(0 \le x \le 100\). Tính lợi nhuận nhà máy thu được khi bán 90 tấn sản phẩm trong tuần. Biết rằng nhà máy lỗ 25 triệu đồng nếu không bán được lượng sản phẩm nào trong tuần.
Phương pháp giải:
Ta có \(P\left( x \right) = \int {P'\left( x \right)dx} \).
Do nhà máy lỗ 25 triệu đồng nếu không bán được lượng sản phẩm nào trong tuần, nên ta có \(P\left( 0 \right) = - 25\). Lợi nhuận nhà máy thu được khi bán 90 tấn sản phẩm là P(90).
Lời giải chi tiết:
Lợi nhuận nhà máy thu được khi bán được x tấn sản phẩm là:
\(P(x) = \int {P'(x)dx} = \int {\left( {16 - 0,02x} \right)dx} = 16x - 0,01{x^2} + C\) (triệu đồng).
Vì khi không bán được sản phẩm nào thì nhà máy lỗ 25 triệu đồng nên:
\(P(0) = - 25 \Leftrightarrow 16.0 - 0,{01.0^2} + C = - 25 \Leftrightarrow C = - 25\).
Vậy \(P(x) = 16x - 0,01{x^2} - 25\) (triệu đồng).
Lợi nhuận nhà máy thu được khi bán được 90 tấn sản phẩm là:
\(P(90) = 16.90 - 0,{01.90^2} - 25 = 1334\) (triệu đồng).
Trả lời câu hỏi Khám phá 5 trang 18 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2x\). Tính và so sánh kết quả:
\(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} \) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính tích phân để tính \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} \) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \) và so sánh kết quả.
Lời giải chi tiết:
Ta có
\(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^2 {2xdx} = 2\int\limits_0^2 {xdx} = 2\left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^2 = 2\left( {\frac{{{2^2}}}{2} - \frac{{{0^2}}}{2}} \right) = 4\)
\(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^1 {2xdx} + \int\limits_1^2 {2xdx} = 2\left( {\int\limits_0^1 {xdx} + \int\limits_1^2 {xdx} } \right) = 2\left[ {\left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_1^2} \right]\)\( = 2\left[ {\left( {\frac{{{1^2}}}{2} - \frac{{{0^2}}}{2}} \right) + \left( {\frac{{{2^2}}}{2} - \frac{{{1^2}}}{2}} \right)} \right] = 4\)
Vậy \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \)
Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 19 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính
a) \(\int\limits_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} - \int\limits_1^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} \)
b) \(\int\limits_0^3 {\left| {x - 1} \right|dx} \)
c) \(\int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} \)
Phương pháp giải:
a) Sử dụng các tính chất của tích phân: \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} \) và \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \).
b) Ta có \(\left| {x - 1} \right| = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1{\rm{ }}\left( {x \ge 1} \right)}\\{1 - x{\rm{ }}\left( {x < 1} \right)}\end{array}} \right.\). Từ đó ta có \(\int\limits_0^3 {\left| {x - 1} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left| {x - 1} \right|dx} + \int\limits_1^3 {\left| {x - 1} \right|dx} \)
c) Ta có \(\left| {\cos x} \right| = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x{\rm{ }}\left( {0 \le x \le \frac{\pi }{2}} \right)}\\{ - \cos x{\rm{ }}\left( {\frac{\pi }{2} \le x \le \frac{\pi }{2}} \right)}\end{array}} \right.\).
Từ đó ta có \(\int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left| {\cos x} \right|dx} + \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} \).
Lời giải chi tiết:
a) \(\int\limits_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} - \int\limits_1^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} + \int\limits_{\frac{1}{2}}^1 {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} \)
\( = 4\int\limits_{ - 1}^1 {{x^3}dx} - 5\int\limits_{ - 1}^1 {dx} = \left. {\left( {{x^4}} \right)} \right|_{ - 1}^1 - 5\left. {\left( x \right)} \right|_{ - 1}^1 = \left[ {{1^4} - {{\left( { - 1} \right)}^4}} \right] - 5\left[ {1 - \left( { - 1} \right)} \right] = - 10\)
b) \(\int\limits_0^3 {\left| {x - 1} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left| {x - 1} \right|dx} + \int\limits_1^3 {\left| {x - 1} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left( {1 - x} \right)dx} + \int\limits_1^3 {\left( {x - 1} \right)dx} = \left. {\left( {x - \frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2} - x} \right)} \right|_1^3\)
\( = \left[ {\left( {1 - \frac{{{1^2}}}{2}} \right) - \left( {0 - \frac{{{0^2}}}{2}} \right)} \right] + \left[ {\left( {\frac{{{3^2}}}{2} - 3} \right) - \left( {\frac{{{1^2}}}{2} - 1} \right)} \right] = \frac{1}{2} + 2 = \frac{5}{2}\)
c) \(\int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\cos xdx} + \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\left( { - \cos x} \right)dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\cos xdx} - \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\cos xdx} = \left. {\left( {\sin x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} - \left. {\left( {\sin x} \right)} \right|_{\frac{\pi }{2}}^\pi \)
\( = \left( {\sin \frac{\pi }{2} - \sin 0} \right) - \left( {\sin \pi - \sin \frac{\pi }{2}} \right) = 2\)
Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 19 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Biết rằng tốc độ \(v\) (km/phút) của một ca nô cao tốc thay đổi theo thời gian \(t\) (phút) như sau: \(v\left( t \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{0,5t{\rm{ }}\left( {0 \le t \le 2} \right)}\\{{\rm{ }}1{\rm{ }}\left( {2 \le t < 15} \right)}\\{4 - 0,2t{\rm{ }}\left( {15 \le t \le 20} \right)}\end{array}} \right.\). Tính quãng đường ca nô di chuyển được trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 phút.
Phương pháp giải:
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ca nô đi được đến thời điểm \(t\) (phút).
Quãng đường ca nô di chuyển được trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 phút là \(s\left( {20} \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt} \).Sử dụng tính chất \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \) của tích phân để tính \(\int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt} \).
Lời giải chi tiết:
Gọi \(s\left( t \right)\) (km) là quãng đường ca nô đi được đến thời điểm \(t\) (phút).
Quãng đường ca nô di chuyển được trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 phút là \(s\left( {20} \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt} = \int\limits_0^2 {v\left( t \right)dt} + \int\limits_2^{15} {v\left( t \right)dt} + \int\limits_{15}^{20} {v\left( t \right)dt} \)
\( = \int\limits_0^2 {0,5tdt} + \int\limits_2^{15} {dt} + \int\limits_{15}^{20} {\left( {4 - 0,2t} \right)dt} = 0,5\left. {\left( {\frac{{{t^2}}}{2}} \right)} \right|_0^2 + \left. {\left( t \right)} \right|_2^{15} + \left. {\left( {4t - 0,1{t^2}} \right)} \right|_{15}^{20}\)
\(0,5\left( {\frac{{{2^2}}}{2} - \frac{{{0^2}}}{2}} \right) + \left( {15 - 2} \right) + \left[ {\left( {4.20 - 0,{{1.20}^2}} \right) - \left( {4.15 - 0,{{1.15}^2}} \right)} \right] = 16,5\) (km)
Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 16 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
a) Tìm một nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = 6{x^5}\). Từ đó, tính \(I = \int\limits_0^2 {6{x^5}dx} \).
b) Tính \(J = \int\limits_0^2 {{x^5}} dx\).
c) Có nhận xét gì về giá trị của \(I\) và \(6J\)?
Phương pháp giải:
a) Sử dụng các công thức nguyên hàm để tính \(\int {f\left( x \right)dx} \). Chọn hàm \(F\left( x \right)\), sau đó áp dụng công thức tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
b) Sử dụng công thức tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
c) So sánh \(I\) và \(6J\) và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {6{x^5}dx} = 6.\frac{{{x^6}}}{6} + C = {x^6} + C\)
Chọn \(F\left( x \right) = {x^6}\), khi đó \(I = \int\limits_0^2 {6{x^5}dx} = \left. {{x^6}} \right|_0^2 = {2^6} - {0^6} = 64\).
b) \(J = \int\limits_0^2 {{x^5}} dx = \left. {\frac{{{x^6}}}{6}} \right|_0^6 = \frac{{{2^6}}}{6} - \frac{{{0^6}}}{6} = \frac{{32}}{3}\).
c) Ta thấy rằng \(6J = 6.\frac{{32}}{3} = 64 = I\).
Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 17 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính
a) \(\int\limits_{ - 1}^1 {4{x^7}dx} \)
b) \(\int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\frac{{ - 3}}{{10x}}dx} \)
c) \(\int\limits_0^2 {\frac{{{5^{x - 1}}}}{2}dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất \(\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx} = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \) để tính các tích phân.
Lời giải chi tiết:
a) \(\int\limits_{ - 1}^1 {4{x^7}dx} = 4\int\limits_{ - 1}^1 {{x^7}dx} = 4\left. {\left( {\frac{{{x^8}}}{8}} \right)} \right|_{ - 1}^1 = 4\left[ {\frac{{{1^8}}}{8} - \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^8}}}{8}} \right] = 0\).
b) \(\int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\frac{{ - 3}}{{10x}}dx} = \frac{{ - 3}}{{10}}\int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\frac{1}{x}dx} = \frac{{ - 3}}{{10}}\left. {\left( {\ln \left| x \right|} \right)} \right|_{ - 2}^{ - 1} = \frac{{ - 3}}{{10}}\left( {\ln \left| { - 1} \right| - \ln \left| { - 2} \right|} \right) = \frac{{3\ln 2}}{{10}}\)
c) \(\int\limits_0^2 {\frac{{{5^{x - 1}}}}{2}dx} = \int\limits_0^2 {\frac{{{5^x}}}{{2.5}}dx} = \frac{1}{{10}}\int\limits_0^2 {{5^x}dx} = \frac{1}{{10}}.\left. {\left( {\frac{{{5^x}}}{{\ln 5}}} \right)} \right|_0^2 = \frac{1}{{10}}\left( {\frac{{{5^2}}}{{\ln 5}} - \frac{{{5^0}}}{{\ln 5}}} \right) = \frac{{12}}{{5\ln 5}}\)
Trả lời câu hỏi Khám phá 4 trang 17 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
a) Tìm một nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + {e^x}\). Từ đó, tính \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} \).
b) Tính \(\int\limits_0^1 {{x^2}dx} + \int\limits_0^1 {{e^x}dx} \)
c) Có nhận xét gì về hai kết quả trên?
Phương pháp giải:
a) Tìm nguyên hàm \(F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx} \), sau đó sử dụng công thức tính tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
b) Sử dụng công thức tính tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).
c) So sánh kết quả hai câu trên và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} = \int {{x^2}dx} + \int {{e^x}dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {e^x} + C\)
Chọn \(F\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} + {e^x}\).
Suy ra \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {e^x}} \right)} \right|_0^1 = \left( {\frac{{{1^3}}}{3} + {e^1}} \right) - \left( {\frac{{{0^3}}}{3} + {e^0}} \right) = e - \frac{2}{3}\)
b) Ta có \(\int\limits_0^1 {{x^2}dx} + \int\limits_0^1 {{e^x}dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {{e^x}} \right)} \right|_0^1 = \left( {\frac{{{1^3}}}{3} - \frac{{{0^3}}}{3}} \right) + \left( {{e^1} - {e^0}} \right) = e - \frac{2}{3}\)
c) Dựa vào câu a và b, ta suy ra \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + {e^x}} \right)dx} = \int\limits_0^1 {{x^2}dx} + \int\limits_0^1 {{e^x}dx} \).
Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 18 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính các tích phân sau:
a) \(\int\limits_1^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2}}}} dx\)
b) \(\int\limits_0^\pi {\left( {1 + 2{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} \)
c) \(\int\limits_{ - 2}^1 {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} + \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {4x - {x^2}} \right)dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất tích phân của một tổng, một hiệu để đưa về tính các tích phân đơn giản.
Lời giải chi tiết:
a) \(\int\limits_1^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2}}}} dx = \int\limits_1^2 {\frac{1}{x}dx} - \int\limits_1^2 {\frac{1}{{{x^2}}}dx} = \int\limits_1^2 {\frac{1}{x}dx} - \int\limits_1^2 {{x^{ - 2}}dx} = \left. {\left( {\ln \left| x \right|} \right)} \right|_1^2 - \left. {\left( {\frac{{{x^{ - 1}}}}{{ - 1}}} \right)} \right|_1^2\)
\( = \left( {\ln 2 - \ln 1} \right) - \left( {\frac{{{2^{ - 1}}}}{{ - 1}} - \frac{{{1^{ - 1}}}}{-1}} \right) = \ln 2 - \frac{1}{2}\)
b) \(\int\limits_0^\pi {\left( {1 + 2{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} = \int\limits_0^\pi {\left( {1 + 1 - \cos x} \right)dx} = \int\limits_0^\pi {\left( {2 - \cos x} \right)dx} = 2\int\limits_0^\pi {dx} - \int\limits_0^\pi {\cos xdx} \)
\( = 2\left. {\left( x \right)} \right|_0^\pi - \left. {\left( {\sin x} \right)} \right|_0^\pi = 2\left( {\pi - 0} \right) - \left( {\sin \pi - \sin 0} \right) = 2\pi \)
c) \(\int\limits_{ - 2}^1 {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} + \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {4x - {x^2}} \right)dx} = \int\limits_{ - 2}^1 {\left[ {{{\left( {x - 2} \right)}^2} + 4x - {x^2}} \right]dx = \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {{x^2} - 4x + 4 + 4x - {x^2}} \right)dx} } \)
\( = \int\limits_{ - 2}^1 {4dx} = \left. {4x} \right|_{ - 2}^1 = 4.1 - 4\left( { - 2} \right) = 12\)
Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 18 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Thực hành
Tại một nhà máy sản xuất một loại phân bón, gọi \(P\left( x \right)\) là lợi nhuận (tính theo triệu đồng) thu được từ việc bán \(x\) tấn sản phẩm trong một tuần. Khi đó, đạo hàm \(P'\left( x \right)\) gọi là lợi nhuận cận biên, cho biết tốc độ tăng lợi nhuận theo lượng sản phẩm bán được. Giả sử lợi nhuận cận biên (tính theo triệu đồng trên tấn) của nhà máy được ước lượng bởi công thức \(P'\left( x \right) = 16 - 0,02x\) với \(0 \le x \le 100\). Tính lợi nhuận nhà máy thu được khi bán 90 tấn sản phẩm trong tuần. Biết rằng nhà máy lỗ 25 triệu đồng nếu không bán được lượng sản phẩm nào trong tuần.
Phương pháp giải:
Ta có \(P\left( x \right) = \int {P'\left( x \right)dx} \).
Do nhà máy lỗ 25 triệu đồng nếu không bán được lượng sản phẩm nào trong tuần, nên ta có \(P\left( 0 \right) = - 25\). Lợi nhuận nhà máy thu được khi bán 90 tấn sản phẩm là P(90).
Lời giải chi tiết:
Lợi nhuận nhà máy thu được khi bán được x tấn sản phẩm là:
\(P(x) = \int {P'(x)dx} = \int {\left( {16 - 0,02x} \right)dx} = 16x - 0,01{x^2} + C\) (triệu đồng).
Vì khi không bán được sản phẩm nào thì nhà máy lỗ 25 triệu đồng nên:
\(P(0) = - 25 \Leftrightarrow 16.0 - 0,{01.0^2} + C = - 25 \Leftrightarrow C = - 25\).
Vậy \(P(x) = 16x - 0,01{x^2} - 25\) (triệu đồng).
Lợi nhuận nhà máy thu được khi bán được 90 tấn sản phẩm là:
\(P(90) = 16.90 - 0,{01.90^2} - 25 = 1334\) (triệu đồng).
Trả lời câu hỏi Khám phá 5 trang 18 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2x\). Tính và so sánh kết quả:
\(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} \) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính tích phân để tính \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} \) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \) và so sánh kết quả.
Lời giải chi tiết:
Ta có
\(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^2 {2xdx} = 2\int\limits_0^2 {xdx} = 2\left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^2 = 2\left( {\frac{{{2^2}}}{2} - \frac{{{0^2}}}{2}} \right) = 4\)
\(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^1 {2xdx} + \int\limits_1^2 {2xdx} = 2\left( {\int\limits_0^1 {xdx} + \int\limits_1^2 {xdx} } \right) = 2\left[ {\left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_1^2} \right]\)\( = 2\left[ {\left( {\frac{{{1^2}}}{2} - \frac{{{0^2}}}{2}} \right) + \left( {\frac{{{2^2}}}{2} - \frac{{{1^2}}}{2}} \right)} \right] = 4\)
Vậy \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \)
Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 19 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính
a) \(\int\limits_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} - \int\limits_1^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} \)
b) \(\int\limits_0^3 {\left| {x - 1} \right|dx} \)
c) \(\int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} \)
Phương pháp giải:
a) Sử dụng các tính chất của tích phân: \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} \) và \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \).
b) Ta có \(\left| {x - 1} \right| = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1{\rm{ }}\left( {x \ge 1} \right)}\\{1 - x{\rm{ }}\left( {x < 1} \right)}\end{array}} \right.\). Từ đó ta có \(\int\limits_0^3 {\left| {x - 1} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left| {x - 1} \right|dx} + \int\limits_1^3 {\left| {x - 1} \right|dx} \)
c) Ta có \(\left| {\cos x} \right| = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x{\rm{ }}\left( {0 \le x \le \frac{\pi }{2}} \right)}\\{ - \cos x{\rm{ }}\left( {\frac{\pi }{2} \le x \le \frac{\pi }{2}} \right)}\end{array}} \right.\).
Từ đó ta có \(\int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left| {\cos x} \right|dx} + \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} \).
Lời giải chi tiết:
a) \(\int\limits_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} - \int\limits_1^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} + \int\limits_{\frac{1}{2}}^1 {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {4{x^3} - 5} \right)dx} \)
\( = 4\int\limits_{ - 1}^1 {{x^3}dx} - 5\int\limits_{ - 1}^1 {dx} = \left. {\left( {{x^4}} \right)} \right|_{ - 1}^1 - 5\left. {\left( x \right)} \right|_{ - 1}^1 = \left[ {{1^4} - {{\left( { - 1} \right)}^4}} \right] - 5\left[ {1 - \left( { - 1} \right)} \right] = - 10\)
b) \(\int\limits_0^3 {\left| {x - 1} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left| {x - 1} \right|dx} + \int\limits_1^3 {\left| {x - 1} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left( {1 - x} \right)dx} + \int\limits_1^3 {\left( {x - 1} \right)dx} = \left. {\left( {x - \frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2} - x} \right)} \right|_1^3\)
\( = \left[ {\left( {1 - \frac{{{1^2}}}{2}} \right) - \left( {0 - \frac{{{0^2}}}{2}} \right)} \right] + \left[ {\left( {\frac{{{3^2}}}{2} - 3} \right) - \left( {\frac{{{1^2}}}{2} - 1} \right)} \right] = \frac{1}{2} + 2 = \frac{5}{2}\)
c) \(\int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\cos xdx} + \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\left( { - \cos x} \right)dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\cos xdx} - \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\cos xdx} = \left. {\left( {\sin x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} - \left. {\left( {\sin x} \right)} \right|_{\frac{\pi }{2}}^\pi \)
\( = \left( {\sin \frac{\pi }{2} - \sin 0} \right) - \left( {\sin \pi - \sin \frac{\pi }{2}} \right) = 2\)
Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 19 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Biết rằng tốc độ \(v\) (km/phút) của một ca nô cao tốc thay đổi theo thời gian \(t\) (phút) như sau: \(v\left( t \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{0,5t{\rm{ }}\left( {0 \le t \le 2} \right)}\\{{\rm{ }}1{\rm{ }}\left( {2 \le t < 15} \right)}\\{4 - 0,2t{\rm{ }}\left( {15 \le t \le 20} \right)}\end{array}} \right.\). Tính quãng đường ca nô di chuyển được trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 phút.
Phương pháp giải:
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ca nô đi được đến thời điểm \(t\) (phút).
Quãng đường ca nô di chuyển được trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 phút là \(s\left( {20} \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt} \).Sử dụng tính chất \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \) của tích phân để tính \(\int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt} \).
Lời giải chi tiết:
Gọi \(s\left( t \right)\) (km) là quãng đường ca nô đi được đến thời điểm \(t\) (phút).
Quãng đường ca nô di chuyển được trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 phút là \(s\left( {20} \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt} = \int\limits_0^2 {v\left( t \right)dt} + \int\limits_2^{15} {v\left( t \right)dt} + \int\limits_{15}^{20} {v\left( t \right)dt} \)
\( = \int\limits_0^2 {0,5tdt} + \int\limits_2^{15} {dt} + \int\limits_{15}^{20} {\left( {4 - 0,2t} \right)dt} = 0,5\left. {\left( {\frac{{{t^2}}}{2}} \right)} \right|_0^2 + \left. {\left( t \right)} \right|_2^{15} + \left. {\left( {4t - 0,1{t^2}} \right)} \right|_{15}^{20}\)
\(0,5\left( {\frac{{{2^2}}}{2} - \frac{{{0^2}}}{2}} \right) + \left( {15 - 2} \right) + \left[ {\left( {4.20 - 0,{{1.20}^2}} \right) - \left( {4.15 - 0,{{1.15}^2}} \right)} \right] = 16,5\) (km)
Mục 3 trong SGK Toán 12 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo thường tập trung vào một chủ đề cụ thể trong giải tích hoặc hình học. Để giải quyết hiệu quả các bài tập trong mục này, học sinh cần nắm vững lý thuyết cơ bản, các định nghĩa, định lý và công thức liên quan. Việc hiểu rõ bản chất của vấn đề và áp dụng đúng phương pháp giải là yếu tố then chốt để đạt được kết quả chính xác.
Thông thường, mục 3 sẽ bao gồm các nội dung sau:
Dưới đây là một số dạng bài tập thường gặp trong mục 3 và phương pháp giải tương ứng:
Các bài tập về đạo hàm yêu cầu học sinh tính đạo hàm của hàm số, tìm cực trị, khảo sát hàm số. Để giải quyết các bài tập này, học sinh cần nắm vững các quy tắc tính đạo hàm, các công thức đạo hàm cơ bản và các phương pháp tìm cực trị.
Các bài tập về tích phân yêu cầu học sinh tính tích phân xác định, tích phân bất định, ứng dụng tích phân để tính diện tích, thể tích. Để giải quyết các bài tập này, học sinh cần nắm vững các quy tắc tính tích phân, các công thức tích phân cơ bản và các phương pháp tính tích phân.
Các bài tập về hình học không gian yêu cầu học sinh tính khoảng cách, góc, thể tích, diện tích của các hình không gian. Để giải quyết các bài tập này, học sinh cần nắm vững các công thức tính khoảng cách, góc, thể tích, diện tích của các hình không gian và các phương pháp giải hình học không gian.
Bài 1 (Trang 16): (Nội dung bài tập và lời giải chi tiết). Ví dụ: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2. Tìm cực đại, cực tiểu của hàm số.
Bài 2 (Trang 17): (Nội dung bài tập và lời giải chi tiết). Ví dụ: Tính tích phân ∫01 x2 dx.
Bài 3 (Trang 18): (Nội dung bài tập và lời giải chi tiết). Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của hình chóp.
Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết trên, các em sẽ tự tin giải quyết các bài tập trong mục 3 trang 16, 17, 18 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tập tốt!