Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 72,73,74 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 72,73,74 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 72, 73, 74 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 12 tại giaitoan.edu.vn. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 1 trang 72, 73, 74 sách giáo khoa Toán 12 tập 2 chương trình Kết nối tri thức.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong môn học Toán.

CÔNG THỨC XÁC SUẤT TOÀN PHẦN

LT1

    Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 73 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

    Trở lại tình huống mở đầu Mục 1. Tính xác suất để nhà tổ chức sự kiện bán hết vé

    Phương pháp giải:

    Sử dụng kiến thức về công thức xác suất toàn phần để tính: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có công thức sau: \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right)\)

    Lời giải chi tiết:

    Theo hoạt động 1 ta có: \(P\left( {B|\overline A } \right) = 0,9;P\left( {B|A} \right) = 0,4;P\left( A \right) = 0,75\), \(P\left( {\overline A } \right) = 0,25\).

    Do đó, \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right) = 0,75.0,4 + 0,9.0,25 = 0,525\)

    HĐ1

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 72 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

      Gọi A là biến cố “Trời mưa” và B là biến cố “Bán hết vé” trong tình huống mở đầu.

      a) Tính \(P\left( A \right),P\left( {\overline A } \right),P\left( {B|A} \right),P\left( {B|\overline A } \right)\).

      b) Trong hai xác suất P(A) và P(B), nhà tổ chức sự kiện quan tấm đến xác suất nào nhất?

      Phương pháp giải:

      Sử dụng kiến thức về công thức tính xác suất có điều kiện để tính: Cho hai biến cố A và B bất kì, với \(P\left( B \right) > 0\). Khi đó, \(P\left( {A|B} \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( B \right)}}\).

      Lời giải chi tiết:

      a) Theo đề bài ta có: \(P\left( {B|\overline A } \right) = 0,9;P\left( {B|A} \right) = 0,4;P\left( A \right) = 0,75\).

      Suy ra: \(P\left( {\overline A } \right) = 1 - 0,75 = 0,25\).

      b) Trong hai xác suất P(A) và P(B), nhà tổ chức sự kiện quan tấm đến xác suất bán hết vé hơn.

      LT2

        Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 74 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Trở lại Ví dụ 1. Sử dụng sơ đồ hình cây, hãy mô tả cách tính xác suất để thứ Tư, ông An đi làm bằng xe buýt.

        Phương pháp giải:

        Sử dụng kiến thức về dùng phương pháp mô tả trực quan công thức tính xác suất toàn phần bằng dùng sơ đồ cây để tính.

        Sử dụng kiến thức về công thức xác suất toàn phần để tính: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có công thức sau: \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right)\).

        Lời giải chi tiết:

        Theo sơ đồ cây trong ví dụ 1, xác suất để thứ Tư, ông An đi làm bằng xe buýt là \(P\left( {\overline B } \right)\)

        Có hai nhánh cây đi tới \(\overline B \) là \(OA\overline B \) và \(O\overline A \overline B \)

        Do đó, \(P\left( {\overline B } \right) = 0,4.0,7 + 0,6.0,6 = 0,64\)

        LT3

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 74 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Với giả thiết như vận dụng trên.

          a) Hãy ước lượng tỉ lệ cây con có kiểu gene BB.

          b) Sử dụng kết quả của vận dụng trên và câu a, hãy ước lượng tỉ lệ cây con có kiểu gene Bb.

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về công thức xác suất toàn phần để tính: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có công thức sau: \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right)\).

          Lời giải chi tiết:

          Gọi A là biến cố: “Cây bố có kiểu gen Bb”.

          M là biến cố: “Con lấy gene B từ bố”.

          N là biến cố: “Con lấy gene B từ mẹ”.

          E là biến cố: “Cây con có kiểu gene BB”.

          Theo giả thiết, M và N độc lập nên \(P\left( E \right) = P\left( M \right).P\left( N \right)\).

          Tính \(P\left( M \right)\): Áp dụng công thức tính xác suất toàn phần ta có:

          \(P\left( M \right) = P\left( A \right).P\left( {M|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {M|\overline A } \right)\) (*)

          Ta có: \(P\left( A \right) = 0,6;P\left( {\overline A } \right) = 0,4\)

          \(P\left( {M|A} \right)\) là xác suất để cây con lấy gen B từ bố với điều kiện cây bố có kiểu gene Bb.

          Khi đó, \(P\left( {M|A} \right) = \frac{1}{2}\)

          \(P\left( {M|\overline A } \right)\) là xác suất để cây con lấy gen B từ bố với điều kiện cây bố có kiểu gene bb.

          Khi đó, \(P\left( {M|\overline A } \right) = 0\)

          Thay vào (*) ta có: \(P\left( M \right) = \frac{1}{2}.0,6 = 0,3\)

          Tương tự ta tính được: \(P\left( N \right) = 0,3\)

          Vậy \(P\left( E \right) = P\left( M \right).P\left( N \right) = 0,3.0,3 = 0,09\).

          Từ kết quả trên suy ra trong một quần thể cây đậu Hà Lan, mà ở đó tỉ lệ cây bố và cây mẹ mang kiểu gene bb, Bb tương ứng là 40% và 60% thì tỉ lệ cây con có kiểu gene BB là khoảng 9%.

          b) Tỉ lệ cây con có kiểu gene Bb là: \(100\% - 49\% - 9\% = 42\% \)

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • HĐ1
          • LT1
          • LT2
          • LT3

          Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 72 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Gọi A là biến cố “Trời mưa” và B là biến cố “Bán hết vé” trong tình huống mở đầu.

          a) Tính \(P\left( A \right),P\left( {\overline A } \right),P\left( {B|A} \right),P\left( {B|\overline A } \right)\).

          b) Trong hai xác suất P(A) và P(B), nhà tổ chức sự kiện quan tấm đến xác suất nào nhất?

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về công thức tính xác suất có điều kiện để tính: Cho hai biến cố A và B bất kì, với \(P\left( B \right) > 0\). Khi đó, \(P\left( {A|B} \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( B \right)}}\).

          Lời giải chi tiết:

          a) Theo đề bài ta có: \(P\left( {B|\overline A } \right) = 0,9;P\left( {B|A} \right) = 0,4;P\left( A \right) = 0,75\).

          Suy ra: \(P\left( {\overline A } \right) = 1 - 0,75 = 0,25\).

          b) Trong hai xác suất P(A) và P(B), nhà tổ chức sự kiện quan tấm đến xác suất bán hết vé hơn.

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 73 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Trở lại tình huống mở đầu Mục 1. Tính xác suất để nhà tổ chức sự kiện bán hết vé

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về công thức xác suất toàn phần để tính: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có công thức sau: \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right)\)

          Lời giải chi tiết:

          Theo hoạt động 1 ta có: \(P\left( {B|\overline A } \right) = 0,9;P\left( {B|A} \right) = 0,4;P\left( A \right) = 0,75\), \(P\left( {\overline A } \right) = 0,25\).

          Do đó, \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right) = 0,75.0,4 + 0,9.0,25 = 0,525\)

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 74 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Trở lại Ví dụ 1. Sử dụng sơ đồ hình cây, hãy mô tả cách tính xác suất để thứ Tư, ông An đi làm bằng xe buýt.

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về dùng phương pháp mô tả trực quan công thức tính xác suất toàn phần bằng dùng sơ đồ cây để tính.

          Sử dụng kiến thức về công thức xác suất toàn phần để tính: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có công thức sau: \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right)\).

          Lời giải chi tiết:

          Theo sơ đồ cây trong ví dụ 1, xác suất để thứ Tư, ông An đi làm bằng xe buýt là \(P\left( {\overline B } \right)\)

          Có hai nhánh cây đi tới \(\overline B \) là \(OA\overline B \) và \(O\overline A \overline B \)

          Do đó, \(P\left( {\overline B } \right) = 0,4.0,7 + 0,6.0,6 = 0,64\)

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 74 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Với giả thiết như vận dụng trên.

          a) Hãy ước lượng tỉ lệ cây con có kiểu gene BB.

          b) Sử dụng kết quả của vận dụng trên và câu a, hãy ước lượng tỉ lệ cây con có kiểu gene Bb.

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về công thức xác suất toàn phần để tính: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có công thức sau: \(P\left( B \right) = P\left( A \right).P\left( {B|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {B|\overline A } \right)\).

          Lời giải chi tiết:

          Gọi A là biến cố: “Cây bố có kiểu gen Bb”.

          M là biến cố: “Con lấy gene B từ bố”.

          N là biến cố: “Con lấy gene B từ mẹ”.

          E là biến cố: “Cây con có kiểu gene BB”.

          Theo giả thiết, M và N độc lập nên \(P\left( E \right) = P\left( M \right).P\left( N \right)\).

          Tính \(P\left( M \right)\): Áp dụng công thức tính xác suất toàn phần ta có:

          \(P\left( M \right) = P\left( A \right).P\left( {M|A} \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {M|\overline A } \right)\) (*)

          Ta có: \(P\left( A \right) = 0,6;P\left( {\overline A } \right) = 0,4\)

          \(P\left( {M|A} \right)\) là xác suất để cây con lấy gen B từ bố với điều kiện cây bố có kiểu gene Bb.

          Khi đó, \(P\left( {M|A} \right) = \frac{1}{2}\)

          \(P\left( {M|\overline A } \right)\) là xác suất để cây con lấy gen B từ bố với điều kiện cây bố có kiểu gene bb.

          Khi đó, \(P\left( {M|\overline A } \right) = 0\)

          Thay vào (*) ta có: \(P\left( M \right) = \frac{1}{2}.0,6 = 0,3\)

          Tương tự ta tính được: \(P\left( N \right) = 0,3\)

          Vậy \(P\left( E \right) = P\left( M \right).P\left( N \right) = 0,3.0,3 = 0,09\).

          Từ kết quả trên suy ra trong một quần thể cây đậu Hà Lan, mà ở đó tỉ lệ cây bố và cây mẹ mang kiểu gene bb, Bb tương ứng là 40% và 60% thì tỉ lệ cây con có kiểu gene BB là khoảng 9%.

          b) Tỉ lệ cây con có kiểu gene Bb là: \(100\% - 49\% - 9\% = 42\% \)

          Tự tin bứt phá Kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 72,73,74 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục toán 12 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập toán trung học phổ thông được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình Toán 12, đây chính là "chiến lược vàng" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện. Học sinh sẽ không chỉ làm chủ mọi dạng bài thi mà còn nắm vững chiến thuật làm bài hiệu quả, sẵn sàng tự tin chinh phục điểm cao, vững bước vào đại học mơ ước nhờ phương pháp học trực quan, khoa học và hiệu quả học tập vượt trội!

          Giải mục 1 trang 72, 73, 74 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan

          Mục 1 của chương trình Toán 12 tập 2 Kết nối tri thức thường tập trung vào một chủ đề quan trọng, thường là về đạo hàm hoặc tích phân. Việc nắm vững kiến thức trong mục này là nền tảng để giải quyết các bài toán phức tạp hơn trong các chương tiếp theo. Bài viết này sẽ đi sâu vào từng bài tập trong trang 72, 73 và 74, cung cấp lời giải chi tiết, phân tích từng bước để giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải.

          Nội dung chi tiết giải bài tập

          Trang 72: Bài tập về... (Ví dụ: Đạo hàm của hàm số lượng giác)

          Ở trang 72, các bài tập thường xoay quanh việc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. Để giải quyết những bài tập này, học sinh cần nắm vững các công thức đạo hàm cơ bản của sinx, cosx, tanx, cotx và các quy tắc đạo hàm như quy tắc tích, quy tắc thương, quy tắc hàm hợp.

          1. Bài 1: (Nêu đề bài và giải chi tiết)
          2. Bài 2: (Nêu đề bài và giải chi tiết)
          3. Bài 3: (Nêu đề bài và giải chi tiết)

          Trang 73: Bài tập về... (Ví dụ: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số)

          Trang 73 thường tập trung vào việc ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, bao gồm việc tìm cực trị, khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến và vẽ đồ thị hàm số. Để giải quyết những bài tập này, học sinh cần thực hiện các bước sau:

          • Tính đạo hàm cấp nhất và đạo hàm cấp hai của hàm số.
          • Tìm các điểm cực trị của hàm số.
          • Xác định khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số.
          • Vẽ đồ thị hàm số.

          Ví dụ: (Nêu một ví dụ cụ thể và giải chi tiết)

          Trang 74: Bài tập về... (Ví dụ: Phương trình đường thẳng tiếp tuyến)

          Trang 74 thường chứa các bài tập về phương trình đường thẳng tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Để giải quyết những bài tập này, học sinh cần sử dụng công thức phương trình đường thẳng tiếp tuyến: y - y0 = f'(x0)(x - x0), trong đó (x0, y0) là tọa độ tiếp điểm và f'(x0) là đạo hàm của hàm số tại x0.

          Bài tậpLời giải
          Bài 1(Giải chi tiết)
          Bài 2(Giải chi tiết)

          Lưu ý khi giải bài tập

          Khi giải các bài tập về đạo hàm và ứng dụng đạo hàm, học sinh cần lưu ý những điều sau:

          • Nắm vững các công thức đạo hàm cơ bản.
          • Sử dụng đúng các quy tắc đạo hàm.
          • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.
          • Rèn luyện kỹ năng giải toán thường xuyên.

          Kết luận

          Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và dễ hiểu trong bài viết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải các bài tập trong mục 1 trang 72, 73, 74 SGK Toán 12 tập 2 Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12