Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải chi tiết mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này cung cấp lời giải đầy đủ, dễ hiểu cho từng bài tập, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin làm bài tập về nhà.

Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán, cung cấp tài liệu học tập chất lượng và phương pháp giải bài tập hiệu quả.

ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU

HĐ8

    Trả lời câu hỏi Hoạt động 8 trang 35 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):Ax + By + Cz + D = 0\), \(\left( \beta \right):A'x + B'y + C'z + D' = 0\) với hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right),\overrightarrow {n'} = \left( {A';B';C'} \right)\) tương ứng.

    a) Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\) và góc giữa hai giá của \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \) có mối quan hệ gì?

    b) Hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \) có mối quan hệ gì?

    Phương pháp giải:

    Sử dụng kiến thức về góc giữa hai mặt phẳng: Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng bất kì tương ứng vuông góc với hai mặt phẳng đó.

    Lời giải chi tiết:

    a) Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng bất kì tương ứng vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\).

    Mà giá của \(\overrightarrow n \) vuông góc với mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\), giá của \(\overrightarrow {n'} \) vuông góc với mặt phẳng \(\left( \beta \right)\).

    Do đó, góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\) bằng góc giữa hai giá của \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \).

    b) Hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) bằng \({90^o}\), do đó, hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \) vuông góc với nhau.

    LT9

      Trả lời câu hỏi Luyện tập 9 trang 36 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

      Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng sau đây có vuông góc với nhau hay không?

      \(\left( \alpha \right):3x + y - z + 1 = 0,\left( \beta \right):9x + 3y - 3z + 3 = 0\).

      Phương pháp giải:

      Sử dụng kiến thức về điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc để chứng minh: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):Ax + By + Cz + D = 0\), \(\left( \beta \right):A'x + B'y + C'z + D' = 0\) với hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right),\overrightarrow {n'} = \left( {A';B';C'} \right)\) tương ứng. Khi đó, \(\left( \alpha \right) \bot \left( \beta \right) \Leftrightarrow \overrightarrow n \bot \overrightarrow {n'} \Leftrightarrow AA' + BB' + CC' = 0\).

      Lời giải chi tiết:

      Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) có 1 vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} \left( {3;1; - 1} \right)\), mặt phẳng \(\left( \beta \right)\) có 1 vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} \left( {9;3; - 3} \right)\). Ta có: \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} = 3.9 + 1.3 + 3.1 = 33 \ne 0\) nên hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) không vuông góc với nhau.

      VD3

        Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 36 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Trong không gian Oxyz, sàn của một căn phòng có dạng hình tứ giác với bốn đỉnh O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), B(2; 3; 0), \(C\left( {0;2\sqrt 2 ;0} \right)\). Bốn bức tường của căn phòng đều vuông góc với sàn.

        a) Viết phương trình bốn mặt phẳng tương ứng chứa bốn bức tường đó.

        b) Trong bốn mặt phẳng tương ứng chứa bốn bức tường đó, hãy chỉ ra những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.

        Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức 2 1

        Phương pháp giải:

        Sử dụng kiến thức về lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và biết cặp vectơ chỉ phương: Trong không gian Oxyz, bài toán viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và biết cặp vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) có thể thực hiện theo các bước sau:

        + Tìm vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]\).

        + Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua M và biết vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]\).

        Lời giải chi tiết:

        Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức 2 2

        a) Bốn mặt phẳng tương ứng chứa bốn bức tường vuông góc với mặt sàn là: Mặt phẳng (Oyz), mặt phẳng (Oxz), mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B và vuông góc với mặt sàn, mặt phẳng (Q) chứa hai điểm B, C và vuông góc với mặt sàn.

        Mặt phẳng (Oyz) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow i \left( {1;0;0} \right)\) và đi qua điểm \(O\left( {0;0;0} \right)\) nên phương trình mặt phẳng (Oyz) là: \(x = 0\)

        Mặt phẳng (Oxz) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow j \left( {0;1;0} \right)\) và đi qua điểm \(O\left( {0;0;0} \right)\) nên phương trình mặt phẳng (Oxz) là: \(y = 0\)

        Ta có: \(\overrightarrow {AB} \left( {0;3;0} \right),\overrightarrow {BC} \left( { - 2;2\sqrt 2 - 3;0} \right),\overrightarrow i \left( {1;0;0} \right),\overrightarrow j \left( {0;1;0} \right),\overrightarrow k \left( {0;0;1} \right)\)

        Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2; 0; 0) và nhận \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình mặt phẳng (P) là: \(x - 2 = 0\)

        \(\left[ {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow k } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\sqrt 2 - 3}&0\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&{ - 2}\\1&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 2}&{2\sqrt 2 - 3}\\0&0\end{array}} \right|} \right) = \left( {2\sqrt 2 - 3;2;0} \right)\)

        Mặt phẳng (Q) đi qua điểm \(C\left( {0;2\sqrt 2 ;0} \right)\) và nhận \(\left[ {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow k } \right] = \left( {2\sqrt 2 - 3;2;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình mặt phẳng (Q) là:

        \(\left( {2\sqrt 2 - 3} \right)x + 2\left( {y - 2\sqrt 2 } \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {2\sqrt 2 - 3} \right)x + 2y - 4\sqrt 2 = 0\)

        b) Các cặp mặt phẳng vuông góc với nhau là: (Oxz) và (Oyz); (Oxz) và (P).

        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
        • HĐ8
        • LT9
        • VD3

        Trả lời câu hỏi Hoạt động 8 trang 35 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):Ax + By + Cz + D = 0\), \(\left( \beta \right):A'x + B'y + C'z + D' = 0\) với hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right),\overrightarrow {n'} = \left( {A';B';C'} \right)\) tương ứng.

        a) Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\) và góc giữa hai giá của \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \) có mối quan hệ gì?

        b) Hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \) có mối quan hệ gì?

        Phương pháp giải:

        Sử dụng kiến thức về góc giữa hai mặt phẳng: Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng bất kì tương ứng vuông góc với hai mặt phẳng đó.

        Lời giải chi tiết:

        a) Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng bất kì tương ứng vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\).

        Mà giá của \(\overrightarrow n \) vuông góc với mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\), giá của \(\overrightarrow {n'} \) vuông góc với mặt phẳng \(\left( \beta \right)\).

        Do đó, góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\) bằng góc giữa hai giá của \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \).

        b) Hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) bằng \({90^o}\), do đó, hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n ,\overrightarrow {n'} \) vuông góc với nhau.

        Trả lời câu hỏi Luyện tập 9 trang 36 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng sau đây có vuông góc với nhau hay không?

        \(\left( \alpha \right):3x + y - z + 1 = 0,\left( \beta \right):9x + 3y - 3z + 3 = 0\).

        Phương pháp giải:

        Sử dụng kiến thức về điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc để chứng minh: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):Ax + By + Cz + D = 0\), \(\left( \beta \right):A'x + B'y + C'z + D' = 0\) với hai vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right),\overrightarrow {n'} = \left( {A';B';C'} \right)\) tương ứng. Khi đó, \(\left( \alpha \right) \bot \left( \beta \right) \Leftrightarrow \overrightarrow n \bot \overrightarrow {n'} \Leftrightarrow AA' + BB' + CC' = 0\).

        Lời giải chi tiết:

        Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) có 1 vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} \left( {3;1; - 1} \right)\), mặt phẳng \(\left( \beta \right)\) có 1 vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} \left( {9;3; - 3} \right)\). Ta có: \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} = 3.9 + 1.3 + 3.1 = 33 \ne 0\) nên hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) không vuông góc với nhau.

        Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 36 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Trong không gian Oxyz, sàn của một căn phòng có dạng hình tứ giác với bốn đỉnh O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), B(2; 3; 0), \(C\left( {0;2\sqrt 2 ;0} \right)\). Bốn bức tường của căn phòng đều vuông góc với sàn.

        a) Viết phương trình bốn mặt phẳng tương ứng chứa bốn bức tường đó.

        b) Trong bốn mặt phẳng tương ứng chứa bốn bức tường đó, hãy chỉ ra những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.

        Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức 1

        Phương pháp giải:

        Sử dụng kiến thức về lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và biết cặp vectơ chỉ phương: Trong không gian Oxyz, bài toán viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và biết cặp vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) có thể thực hiện theo các bước sau:

        + Tìm vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]\).

        + Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua M và biết vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]\).

        Lời giải chi tiết:

        Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức 2

        a) Bốn mặt phẳng tương ứng chứa bốn bức tường vuông góc với mặt sàn là: Mặt phẳng (Oyz), mặt phẳng (Oxz), mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B và vuông góc với mặt sàn, mặt phẳng (Q) chứa hai điểm B, C và vuông góc với mặt sàn.

        Mặt phẳng (Oyz) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow i \left( {1;0;0} \right)\) và đi qua điểm \(O\left( {0;0;0} \right)\) nên phương trình mặt phẳng (Oyz) là: \(x = 0\)

        Mặt phẳng (Oxz) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow j \left( {0;1;0} \right)\) và đi qua điểm \(O\left( {0;0;0} \right)\) nên phương trình mặt phẳng (Oxz) là: \(y = 0\)

        Ta có: \(\overrightarrow {AB} \left( {0;3;0} \right),\overrightarrow {BC} \left( { - 2;2\sqrt 2 - 3;0} \right),\overrightarrow i \left( {1;0;0} \right),\overrightarrow j \left( {0;1;0} \right),\overrightarrow k \left( {0;0;1} \right)\)

        Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2; 0; 0) và nhận \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình mặt phẳng (P) là: \(x - 2 = 0\)

        \(\left[ {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow k } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\sqrt 2 - 3}&0\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&{ - 2}\\1&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 2}&{2\sqrt 2 - 3}\\0&0\end{array}} \right|} \right) = \left( {2\sqrt 2 - 3;2;0} \right)\)

        Mặt phẳng (Q) đi qua điểm \(C\left( {0;2\sqrt 2 ;0} \right)\) và nhận \(\left[ {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow k } \right] = \left( {2\sqrt 2 - 3;2;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình mặt phẳng (Q) là:

        \(\left( {2\sqrt 2 - 3} \right)x + 2\left( {y - 2\sqrt 2 } \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {2\sqrt 2 - 3} \right)x + 2y - 4\sqrt 2 = 0\)

        b) Các cặp mặt phẳng vuông góc với nhau là: (Oxz) và (Oyz); (Oxz) và (P).

        Tự tin bứt phá Kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán! Đừng bỏ lỡ Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài tập toán 12 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình Toán 12, đây chính là "chiến lược vàng" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện. Học sinh sẽ không chỉ làm chủ mọi dạng bài thi mà còn nắm vững chiến thuật làm bài hiệu quả, sẵn sàng tự tin chinh phục điểm cao, vững bước vào đại học mơ ước nhờ phương pháp học trực quan, khoa học và hiệu quả học tập vượt trội!

        Giải mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan

        Mục 4 của SGK Toán 12 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về đạo hàm của hàm số hợp và đạo hàm liên tiếp. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học, đòi hỏi học sinh phải nắm vững các công thức và phương pháp giải bài tập liên quan.

        Nội dung chính của Mục 4

        • Đạo hàm của hàm số hợp: Tìm hiểu cách tính đạo hàm của hàm số được tạo thành từ nhiều hàm số đơn giản hơn.
        • Đạo hàm liên tiếp: Nghiên cứu về đạo hàm bậc hai, bậc ba và các đạo hàm bậc cao hơn của một hàm số.
        • Ứng dụng của đạo hàm: Sử dụng đạo hàm để giải các bài toán liên quan đến cực trị, khoảng đơn điệu và vẽ đồ thị hàm số.

        Giải chi tiết bài tập trang 35 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

        Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong mục 4 trang 35 SGK Toán 12 tập 2:

        1. Bài 1: (Đề bài)... Giải: (Lời giải chi tiết, bao gồm các bước thực hiện và giải thích rõ ràng).
        2. Bài 2: (Đề bài)... Giải: (Lời giải chi tiết, bao gồm các bước thực hiện và giải thích rõ ràng).
        3. Bài 3: (Đề bài)... Giải: (Lời giải chi tiết, bao gồm các bước thực hiện và giải thích rõ ràng).

        Giải chi tiết bài tập trang 36 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

        Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng giải chi tiết các bài tập trong mục 4 trang 36 SGK Toán 12 tập 2:

        1. Bài 4: (Đề bài)... Giải: (Lời giải chi tiết, bao gồm các bước thực hiện và giải thích rõ ràng).
        2. Bài 5: (Đề bài)... Giải: (Lời giải chi tiết, bao gồm các bước thực hiện và giải thích rõ ràng).
        3. Bài 6: (Đề bài)... Giải: (Lời giải chi tiết, bao gồm các bước thực hiện và giải thích rõ ràng).

        Các lưu ý khi giải bài tập về đạo hàm

        • Nắm vững các công thức đạo hàm cơ bản: Đạo hàm của các hàm số đơn giản như xn, sinx, cosx, ex, ln x,...
        • Sử dụng quy tắc đạo hàm của hàm số hợp: (u(v(x)))' = u'(v(x)) * v'(x)
        • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.
        • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và hiểu sâu hơn về kiến thức.

        Ví dụ minh họa về đạo hàm của hàm số hợp

        Ví dụ: Cho hàm số y = sin(x2 + 1). Hãy tính đạo hàm của hàm số này.

        Giải:

        Đặt u = x2 + 1, khi đó y = sin(u).

        Ta có: u' = 2x và y' = cos(u).

        Áp dụng quy tắc đạo hàm của hàm số hợp, ta được:

        y' = cos(u) * u' = cos(x2 + 1) * 2x = 2x * cos(x2 + 1).

        Ứng dụng của đạo hàm trong thực tế

        Đạo hàm có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ như:

        • Vật lý: Tính vận tốc, gia tốc của vật chuyển động.
        • Kinh tế: Tính chi phí biên, doanh thu biên.
        • Kỹ thuật: Tối ưu hóa các thiết kế.

        Tổng kết

        Hy vọng bài giải chi tiết mục 4 trang 35,36 SGK Toán 12 tập 2 Kết nối tri thức này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về kiến thức và tự tin làm bài tập. Chúc các em học tập tốt!

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12