Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 12 tập 1 của giaitoan.edu.vn. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 1 trang 46, 47, 48 sách giáo khoa Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

Vectơ trong không gian

CH

    Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

    Nếu hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì hai vectơ đó có bằng nhau không?

    Phương pháp giải:

    Sử dụng kiến thức về hai vectơ bằng nhau để giải bài toán: Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được gọi là bằng nhau, kí hiệu \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \), nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

    Lời giải chi tiết:

    Giả sử có ba vectơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow c \) sao cho: \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow b = \overrightarrow c \).

    Vì \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \) nên hai vectơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow b \) có cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right|\) (1)

    Vì \(\overrightarrow b = \overrightarrow c \) nên hai vectơ \(\overrightarrow c \), \(\overrightarrow b \) có cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow c } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right|\) (2)

    Từ (1) và (2) ta có hai vectơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow c \) có cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow c } \right|\). Do đó, \(\overrightarrow a = \overrightarrow c \)

    Do đó, hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì hai vectơ đó bằng nhau.

    HĐ1

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 46 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

      Trong Hình 2.2, lực căng dây (được tạo ra bởi sức nặng của kiện hàng) được thể hiện bởi các đoạn thẳng có mũi tên màu đỏ.

      Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 0 1

      a) Các đoạn thẳng này cho biết gì về hướng và độ lớn của các các lực căng dây?

      b) Các đoạn thẳng này có cùng nằm trong một mặt phẳng không?

      Phương pháp giải:

      Sử dụng kiến thức về biểu diễn lực qua đoạn thẳng có hướng: Dùng đoạn thẳng có hướng để biểu diễn lực căng dây. Hướng của đoạn thẳng chỉ hướng của của lực căng dây, độ dài đoạn thẳng thể hiện độ lớn của lực và được lấy tỉ lệ với độ lớn của lực.

      Lời giải chi tiết:

      a) Các đoạn thẳng này có hướng lên trên (về phía móc cần cẩu) và độ dài của các đoạn thẳng thể hiện cho độ lớn của các lực căng dây và được lấy tỉ lệ với độ lớn của các lực căng dây.

      b) Các đoạn thẳng này không cùng nằm trên một mặt phẳng.

      HĐ2

        Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ (H.2.7)

        Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 3 1

        a) So sánh độ dài hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \).

        b) Nhận xét về giá của hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \).

        c) Hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \) có cùng phương không? Có cùng hướng không?

        Phương pháp giải:

        + Sử dụng kiến thức về giá của vectơ: Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ.

        + Sử dụng kiến thức về độ dài vectơ: Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow a \) được kí hiệu là \(\left| {\overrightarrow a } \right|\).

        Lời giải chi tiết:

        a) Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp nên ABCD và DCC’D’ là các hình bình hành. Suy ra, \(AB = CD = D'C'\). Do đó, \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {D'C'} } \right|\).

        b) Vì ABCD và DCC’D’ là các hình bình hành nên AB//CD, CD//C’D’. Do đó, AB//C’D’. Vậy giá của hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \) song song với nhau.

        c) Hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \) cùng phương và cùng hướng.

        LT1

          Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ (H.2.6). Trong các vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {AD'} \):

          a) Hai vectơ nào có giá cùng nằm trong mặt phẳng (ABCD)?

          b) Hai vectơ nào có cùng độ dài?

          Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 2 1

          Phương pháp giải:

          + Sử dụng kiến thức về giá của vectơ để tìm vectơ có giá nằm trong mặt phẳng (ABCD): Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ.

          + Sử dụng kiến thức về độ dài vectơ để tìm hai vectơ có cùng độ dài: Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow a \) được kí hiệu là \(\left| {\overrightarrow a } \right|\)

          Lời giải chi tiết:

          a) Trong các vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {AD'} \), hai vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} \) có giá nằm trong mặt phẳng (ABCD)

          b) Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên \(AD = DC = DD'\)

          Tam giác ADD’ vuông tại D nên theo định lý Pythagore ta có:

          \(AD' = \sqrt {A{D^2} + DD{'^2}} = AD\sqrt 2 \)

          Tam giác ADC vuông tại D nên theo định lý Pythagore ta có:

          \(AC = \sqrt {A{D^2} + D{C^2}} = AD\sqrt 2 \)

           Do đó, \(AD' = AC\) hay \(\left| {\overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AD'} } \right|\). Vậy hai vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD'} \) có cùng độ dài.

          LT2

            Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 48 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

            Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.

            a) Trong ba vectơ \(\overrightarrow {SC} ,\overrightarrow {AD} \) và \(\overrightarrow {DC} \), vectơ nào bằng vectơ \(\overrightarrow {AB} \).

            b) Gọi M là một điểm thuộc cạnh AD. Xác định điểm N sao cho \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AB} \).

            Phương pháp giải:

            Sử dụng kiến thức về hai vectơ bằng nhau để giải bài toán: Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được gọi là bằng nhau, kí hiệu \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \), nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

            Lời giải chi tiết:

            Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 5 1

            a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD và \(AB = CD\). Do đó, hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {DC} \) có cùng độ dài và cùng hướng nên hai vectơ đó bằng nhau.

            Vì AB và SC chéo nhau nên hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {SC} \) không cùng phương. Do đó, hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {SC} \) không bằng nhau.

            Vì hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AD} \) không cùng phương nên hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AD} \) không bằng nhau.

            b) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại N.

            Tứ giác ABNM có: AB//MN, AM//BN nên tứ giác ABNM là hình bình hành. Do đó, \(AB = MN\), lại có: AB//MN nên hai vectơ \(\overrightarrow {MN} ,\overrightarrow {AB} \) cùng độ dài và cùng hướng. Suy ra, \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AB} \). Vậy điểm N cần tìm là giao điểm của đường thẳng qua M song song với AB và cạnh BC.

            VD1

              Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 48 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

              Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà, sau đó di chuyển từ tầng 22 lên tầng 29. Các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển đó có bằng nhau không? Giải thích vì sao.

              Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 6 1

              Phương pháp giải:

              Sử dụng kiến thức về hai vectơ bằng nhau để giải thích: Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được gọi là bằng nhau, kí hiệu \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \), nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

              Lời giải chi tiết:

              Gọi vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà là \(\overrightarrow a \). Gọi vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy từ tầng 22 lên tầng 29 của tòa nhà là \(\overrightarrow b \).

              Vì hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều dịch chuyển từ tầng thấp lên tầng cao nên hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) có cùng hướng (1).

              Độ dài vectơ \(\overrightarrow a \) là: \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 7\), độ dài vectơ \(\overrightarrow b \) là: \(\left| {\overrightarrow b } \right| = 7\) nên \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right| = 7\) (2)

              Từ (1) và (2) ta có: \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \). Vậy các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển đó có bằng nhau.

              CH

                Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 6 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Hình 2.3 cho ta ví dụ về một số đại lượng có thể biểu diễn bởi vectơ trong không gian. Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự.

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 1 1

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về nhận biết vectơ trong không gian để tìm hình ảnh thực tế: Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.

                Lời giải chi tiết:

                Một số ví dụ khác:

                a) Hướng bay của khinh khí cầu:

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 1 2

                b) Hướng đi của thuyền trên sông:

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 1 3

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • HĐ1
                • CH
                • LT1
                • HĐ2
                • CH
                • LT2
                • VD1

                Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 46 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Trong Hình 2.2, lực căng dây (được tạo ra bởi sức nặng của kiện hàng) được thể hiện bởi các đoạn thẳng có mũi tên màu đỏ.

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 1

                a) Các đoạn thẳng này cho biết gì về hướng và độ lớn của các các lực căng dây?

                b) Các đoạn thẳng này có cùng nằm trong một mặt phẳng không?

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về biểu diễn lực qua đoạn thẳng có hướng: Dùng đoạn thẳng có hướng để biểu diễn lực căng dây. Hướng của đoạn thẳng chỉ hướng của của lực căng dây, độ dài đoạn thẳng thể hiện độ lớn của lực và được lấy tỉ lệ với độ lớn của lực.

                Lời giải chi tiết:

                a) Các đoạn thẳng này có hướng lên trên (về phía móc cần cẩu) và độ dài của các đoạn thẳng thể hiện cho độ lớn của các lực căng dây và được lấy tỉ lệ với độ lớn của các lực căng dây.

                b) Các đoạn thẳng này không cùng nằm trên một mặt phẳng.

                Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 6 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Hình 2.3 cho ta ví dụ về một số đại lượng có thể biểu diễn bởi vectơ trong không gian. Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự.

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 2

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về nhận biết vectơ trong không gian để tìm hình ảnh thực tế: Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.

                Lời giải chi tiết:

                Một số ví dụ khác:

                a) Hướng bay của khinh khí cầu:

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 3

                b) Hướng đi của thuyền trên sông:

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 4

                Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ (H.2.6). Trong các vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {AD'} \):

                a) Hai vectơ nào có giá cùng nằm trong mặt phẳng (ABCD)?

                b) Hai vectơ nào có cùng độ dài?

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 5

                Phương pháp giải:

                + Sử dụng kiến thức về giá của vectơ để tìm vectơ có giá nằm trong mặt phẳng (ABCD): Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ.

                + Sử dụng kiến thức về độ dài vectơ để tìm hai vectơ có cùng độ dài: Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow a \) được kí hiệu là \(\left| {\overrightarrow a } \right|\)

                Lời giải chi tiết:

                a) Trong các vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {AD'} \), hai vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} \) có giá nằm trong mặt phẳng (ABCD)

                b) Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên \(AD = DC = DD'\)

                Tam giác ADD’ vuông tại D nên theo định lý Pythagore ta có:

                \(AD' = \sqrt {A{D^2} + DD{'^2}} = AD\sqrt 2 \)

                Tam giác ADC vuông tại D nên theo định lý Pythagore ta có:

                \(AC = \sqrt {A{D^2} + D{C^2}} = AD\sqrt 2 \)

                 Do đó, \(AD' = AC\) hay \(\left| {\overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AD'} } \right|\). Vậy hai vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD'} \) có cùng độ dài.

                Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ (H.2.7)

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 6

                a) So sánh độ dài hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \).

                b) Nhận xét về giá của hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \).

                c) Hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \) có cùng phương không? Có cùng hướng không?

                Phương pháp giải:

                + Sử dụng kiến thức về giá của vectơ: Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ.

                + Sử dụng kiến thức về độ dài vectơ: Độ dài của vectơ trong không gian là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow a \) được kí hiệu là \(\left| {\overrightarrow a } \right|\).

                Lời giải chi tiết:

                a) Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp nên ABCD và DCC’D’ là các hình bình hành. Suy ra, \(AB = CD = D'C'\). Do đó, \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {D'C'} } \right|\).

                b) Vì ABCD và DCC’D’ là các hình bình hành nên AB//CD, CD//C’D’. Do đó, AB//C’D’. Vậy giá của hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \) song song với nhau.

                c) Hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {D'C'} \) cùng phương và cùng hướng.

                Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Nếu hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì hai vectơ đó có bằng nhau không?

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về hai vectơ bằng nhau để giải bài toán: Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được gọi là bằng nhau, kí hiệu \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \), nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

                Lời giải chi tiết:

                Giả sử có ba vectơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow c \) sao cho: \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow b = \overrightarrow c \).

                Vì \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \) nên hai vectơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow b \) có cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right|\) (1)

                Vì \(\overrightarrow b = \overrightarrow c \) nên hai vectơ \(\overrightarrow c \), \(\overrightarrow b \) có cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow c } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right|\) (2)

                Từ (1) và (2) ta có hai vectơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow c \) có cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow c } \right|\). Do đó, \(\overrightarrow a = \overrightarrow c \)

                Do đó, hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì hai vectơ đó bằng nhau.

                Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 48 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.

                a) Trong ba vectơ \(\overrightarrow {SC} ,\overrightarrow {AD} \) và \(\overrightarrow {DC} \), vectơ nào bằng vectơ \(\overrightarrow {AB} \).

                b) Gọi M là một điểm thuộc cạnh AD. Xác định điểm N sao cho \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AB} \).

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về hai vectơ bằng nhau để giải bài toán: Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được gọi là bằng nhau, kí hiệu \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \), nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

                Lời giải chi tiết:

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 7

                a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD và \(AB = CD\). Do đó, hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {DC} \) có cùng độ dài và cùng hướng nên hai vectơ đó bằng nhau.

                Vì AB và SC chéo nhau nên hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {SC} \) không cùng phương. Do đó, hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {SC} \) không bằng nhau.

                Vì hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AD} \) không cùng phương nên hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AD} \) không bằng nhau.

                b) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại N.

                Tứ giác ABNM có: AB//MN, AM//BN nên tứ giác ABNM là hình bình hành. Do đó, \(AB = MN\), lại có: AB//MN nên hai vectơ \(\overrightarrow {MN} ,\overrightarrow {AB} \) cùng độ dài và cùng hướng. Suy ra, \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AB} \). Vậy điểm N cần tìm là giao điểm của đường thẳng qua M song song với AB và cạnh BC.

                Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 48 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà, sau đó di chuyển từ tầng 22 lên tầng 29. Các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển đó có bằng nhau không? Giải thích vì sao.

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 8

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về hai vectơ bằng nhau để giải thích: Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) được gọi là bằng nhau, kí hiệu \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \), nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.

                Lời giải chi tiết:

                Gọi vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà là \(\overrightarrow a \). Gọi vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy từ tầng 22 lên tầng 29 của tòa nhà là \(\overrightarrow b \).

                Vì hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều dịch chuyển từ tầng thấp lên tầng cao nên hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) có cùng hướng (1).

                Độ dài vectơ \(\overrightarrow a \) là: \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 7\), độ dài vectơ \(\overrightarrow b \) là: \(\left| {\overrightarrow b } \right| = 7\) nên \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right| = 7\) (2)

                Từ (1) và (2) ta có: \(\overrightarrow a = \overrightarrow b \). Vậy các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển đó có bằng nhau.

                Tự tin bứt phá Kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục đề toán lớp 12 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình Toán 12, đây chính là "chiến lược vàng" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện. Học sinh sẽ không chỉ làm chủ mọi dạng bài thi mà còn nắm vững chiến thuật làm bài hiệu quả, sẵn sàng tự tin chinh phục điểm cao, vững bước vào đại học mơ ước nhờ phương pháp học trực quan, khoa học và hiệu quả học tập vượt trội!

                Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan

                Mục 1 của chương trình Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập và mở rộng kiến thức về hàm số và đồ thị. Các bài tập trong trang 46, 47, 48 SGK Toán 12 tập 1 yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế, đồng thời rèn luyện kỹ năng tư duy logic và phân tích.

                Nội dung chi tiết các bài tập

                Bài 1: Ôn tập về hàm số bậc hai

                Bài tập này yêu cầu học sinh xác định các yếu tố của hàm số bậc hai (hệ số a, b, c), tìm đỉnh của parabol, trục đối xứng, và vẽ đồ thị hàm số. Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững các công thức và phương pháp đã học trong chương trình lớp 10 và 11.

                • Xác định hệ số a, b, c: Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c. Học sinh cần xác định chính xác các hệ số này để phân tích và giải quyết bài toán.
                • Tìm đỉnh của parabol: Tọa độ đỉnh của parabol là I(x0, y0), với x0 = -b/2a và y0 = f(x0).
                • Tìm trục đối xứng: Trục đối xứng của parabol là đường thẳng x = x0.
                • Vẽ đồ thị hàm số: Dựa vào các yếu tố đã tìm được, học sinh có thể vẽ đồ thị hàm số bậc hai một cách chính xác.

                Bài 2: Hàm số mũ và hàm số logarit

                Bài tập này yêu cầu học sinh giải các phương trình và bất phương trình mũ và logarit. Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit, đồng thời vận dụng các phương pháp giải phương trình và bất phương trình đã học.

                1. Phương pháp đặt ẩn phụ: Trong một số trường hợp, việc đặt ẩn phụ có thể giúp đơn giản hóa phương trình hoặc bất phương trình.
                2. Phương pháp sử dụng tính chất của logarit: Các tính chất của logarit như loga(xy) = logax + logay và loga(x/y) = logax - logay có thể được sử dụng để biến đổi phương trình hoặc bất phương trình.
                3. Phương pháp sử dụng đồ thị hàm số: Đồ thị hàm số mũ và hàm số logarit có thể được sử dụng để tìm nghiệm của phương trình hoặc bất phương trình.

                Bài 3: Ứng dụng của hàm số trong thực tế

                Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về hàm số để giải quyết các bài toán thực tế, ví dụ như tính lãi suất ngân hàng, tính tốc độ tăng trưởng dân số, hoặc tính diện tích hình học. Để giải bài tập này, học sinh cần phân tích đề bài, xác định các yếu tố liên quan đến hàm số, và xây dựng mô hình toán học phù hợp.

                Lời khuyên khi giải bài tập

                Để giải bài tập Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức một cách hiệu quả, học sinh cần:

                • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất, và công thức liên quan đến hàm số và đồ thị.
                • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
                • Sử dụng tài liệu tham khảo: Tham khảo sách giáo khoa, sách bài tập, và các nguồn tài liệu trực tuyến để bổ sung kiến thức và tìm kiếm lời giải.
                • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè: Nếu gặp khó khăn trong quá trình giải bài tập, đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè để được giúp đỡ.

                Kết luận

                Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và những lời khuyên trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt!

                Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12