Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 7 tập 1 của giaitoan.edu.vn. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 2 trang 90, 91, 92 sách giáo khoa Toán 7 tập 1 chương trình Chân trời sáng tạo.
Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn trong học tập.
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau:
Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng.
a) Danh sách một số loại trái cây: cam, xoài, mít;…
b) Khối lượng trung bình (tính theo g) cảu một số loại trái cây: 240; 320; 1 200;…
c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng; cam; đỏ;…
d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg) có trong một số loại trái cây: 95; 52; 28;…
Phương pháp giải:
Các dữ liệu số là dữ liệu định lượng
Các dữ liệu không phải là số là dữ liệu định tính
Lời giải chi tiết:
a) Dữ liệu định tính
b) Dữ liệu định lượng
c) Dữ liệu định tính
d) Dữ liệu định lượng
Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của tất cả học sinh lớp 7B được cho bởi bảng thống kê sau:
a) Hãy phân loại dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng.
b) Tính sĩ số của lớp 7B
Phương pháp giải:
Các dữ liệu số là dữ liệu định lượng
Các dữ liệu không phải là số là dữ liệu định tính
Sĩ số = Tổng số các bạn tự đánh giá
Lời giải chi tiết:
a) Khả năng tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc : dựa trên tiêu chí định tính
Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa trên tiêu chí định lượng
b) Sĩ số của lớp 7B là: 20 + 10 + 6 + 4 = 40 (bạn)
Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 7A đã làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:
a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng
b) Tính tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được.
Phương pháp giải:
Các dữ liệu số là dữ liệu định lượng
Các dữ liệu không phải là số là dữ liệu định tính
Tổng số đèn = Tổng số lượng số lượng đèn các loại
Lời giải chi tiết:
a) – Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc
- Tiêu chí định lượng: số lượng
b) Tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được là:
5+3+4+12+14 = 38 ( đèn)
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau:
Hãy cho biết:
a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên.
b) Có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ được điều tra.
c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra.
Phương pháp giải:
Đọc bảng thống kê
Lời giải chi tiết:
a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên là: không thích, thích, rất thích.
b) Có 3 học sinh nam, 2 học sinh nữ được điều tra.
c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là: (13+14+14+12+14): 5 \( \approx \) 13 (tuổi)
Video hướng dẫn giải
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau:
Hãy cho biết:
a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên.
b) Có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ được điều tra.
c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra.
Phương pháp giải:
Đọc bảng thống kê
Lời giải chi tiết:
a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên là: không thích, thích, rất thích.
b) Có 3 học sinh nam, 2 học sinh nữ được điều tra.
c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là: (13+14+14+12+14): 5 \( \approx \) 13 (tuổi)
Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 7A đã làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:
a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng
b) Tính tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được.
Phương pháp giải:
Các dữ liệu số là dữ liệu định lượng
Các dữ liệu không phải là số là dữ liệu định tính
Tổng số đèn = Tổng số lượng số lượng đèn các loại
Lời giải chi tiết:
a) – Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc
- Tiêu chí định lượng: số lượng
b) Tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được là:
5+3+4+12+14 = 38 ( đèn)
Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng.
a) Danh sách một số loại trái cây: cam, xoài, mít;…
b) Khối lượng trung bình (tính theo g) cảu một số loại trái cây: 240; 320; 1 200;…
c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng; cam; đỏ;…
d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg) có trong một số loại trái cây: 95; 52; 28;…
Phương pháp giải:
Các dữ liệu số là dữ liệu định lượng
Các dữ liệu không phải là số là dữ liệu định tính
Lời giải chi tiết:
a) Dữ liệu định tính
b) Dữ liệu định lượng
c) Dữ liệu định tính
d) Dữ liệu định lượng
Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của tất cả học sinh lớp 7B được cho bởi bảng thống kê sau:
a) Hãy phân loại dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng.
b) Tính sĩ số của lớp 7B
Phương pháp giải:
Các dữ liệu số là dữ liệu định lượng
Các dữ liệu không phải là số là dữ liệu định tính
Sĩ số = Tổng số các bạn tự đánh giá
Lời giải chi tiết:
a) Khả năng tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc : dựa trên tiêu chí định tính
Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa trên tiêu chí định lượng
b) Sĩ số của lớp 7B là: 20 + 10 + 6 + 4 = 40 (bạn)
Mục 2 của chương trình Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo tập trung vào các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, các phép toán trên số hữu tỉ, và ứng dụng của chúng trong giải quyết các bài toán thực tế. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng cho các chương trình học toán ở các lớp trên.
Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ để tính toán các biểu thức. Cần lưu ý thứ tự thực hiện các phép toán và sử dụng đúng dấu ngoặc khi cần thiết.
Bài tập này yêu cầu học sinh giải các phương trình đơn giản với ẩn x là số hữu tỉ. Cần sử dụng các phép biến đổi tương đương để đưa phương trình về dạng x = a, trong đó a là một số hữu tỉ.
Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về số hữu tỉ để giải quyết các bài toán liên quan đến thực tế cuộc sống, như tính tiền, chia sẻ đồ vật, đo đạc diện tích, v.v.
Ví dụ: Một người có 150.000 đồng. Người đó mua 2 kg gạo với giá 25.000 đồng/kg. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu tiền?
Giải: Số tiền mua gạo là 2 * 25.000 = 50.000 đồng. Số tiền còn lại là 150.000 - 50.000 = 100.000 đồng.
Ngoài sách giáo khoa, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để học tốt môn Toán 7:
Hy vọng với lời giải chi tiết và những lưu ý trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải các bài tập trong mục 2 trang 90, 91, 92 SGK Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tập tốt!