Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 12 tập 1 tại giaitoan.edu.vn. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong sách giáo khoa, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin làm bài.

Ở đây, các em sẽ tìm thấy đáp án chính xác và phương pháp giải khoa học cho các bài tập từ trang 96 đến trang 101, bao gồm các chủ đề quan trọng của chương trình học.

Bảng 3.13 là mẫu số liệu ghép nhóm về lương của 40 nhân viên công ty M mà anh Bình có:

HĐ1

    Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 96 SGK Toán 12 Cùng khám phá

    Bảng 3.13 là mẫu số liệu ghép nhóm về lương của 40 nhân viên công ty M mà anh Bình có:

    Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 0 1

    a) Hãy ước tính lương trung bình \({\overline X _M}\) của 40 nhân viên.

    b) Điều anh Bình quan tâm là độ lệch trung bình giữa lương của mỗi nhân viên so với lương trung bình \({\overline X _M}\). Anh Bình có thể ước lượng độ lệch giữa lương của những nhân viên thuộc nhóm thứ nhất (nhóm lương từ 3 đến dưới 5 triệu đồng) so với số trung bình qua giá trị nào?

    c) Dựa vào công thức tính trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm và hai công thức tính phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu không ghép nhóm, hãy đề xuất một cách ước tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu gốc mà anh Bình không có (bảng lương của từng người).

    Phương pháp giải:

    a) Công thức tính điểm trung bình

    \({\bar X_M} = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^k {\left( {{x_i}{n_i}} \right)} }}{N}\), trong đó:

    - \({x_i}\) là giá trị đại diện của khoảng lương thứ \(i\).

    - \({n_i}\) là tần số của khoảng lương thứ \(i\).

    - \(N\) là tổng số nhân viên.

    b) Sử dụng giá trị trung bình của nhóm lương từ 3 đến dưới 5 triệu đồng.

    Công thức:

    \(\Delta = \left| {{x_{[3;5)}} - {{\overline X }_M}} \right|\)

    c)

    - Công thức tính phương sai của mẫu số liệu không ghép nhóm là:

    \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^N {({x_i}} - \overline x {)^2}\)

    - Công thức tính độ lệch chuẩn:

    \(S = \sqrt {{S^2}} \)

    Lời giải chi tiết:

    a) Tính lương trung bình \({\overline X _M}\):

    \(\begin{array}{l}[3;5):\frac{{3 + 5}}{2} = 4;\\(5;7):\frac{{5 + 7}}{2} = 6{\rm{ }};\\(7;9):\frac{{7 + 9}}{2} = 8{\rm{ }};\\(9;11)\frac{{9 + 11}}{2} = 10{\rm{ }};\\(11;13)\frac{{11 + 13}}{2} = 12{\rm{ }}\end{array}\)

    Lương trung bình:

    \({\overline X _M} = \frac{{\sum {{x_i}.{n_i}} }}{N} = \frac{{4.4 + 6.6 + 8.17 + 10.12 + 12.1}}{{40}} = 8\)

    b) Ước lượng độ lệch trung bình:

    Giá trị đại diện của nhóm thứ nhất (3 đến 5 triệu đồng): 4 triệu đồng

    Độ lệch giữa lương của nhóm này và lương trung bình là:

    \(\Delta = \left| {{x_{[3;5)}} - {{\overline X }_M}} \right| = \left| {4 - 8} \right| = 4\) triệu đồng

    c)

    Công thức tính trung bình là

    \({\bar X_M} = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^k {\left( {{x_i}{n_i}} \right)} }}{N}\)

    Công thức tính phương sai của mẫu số liệu không ghép nhóm là:

    \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^N {({x_i}} - \overline x {)^2}\)

    Ta biết rằng các giá trị \({x_i}\) nằm trong các nhóm, và mỗi nhóm có trung điểm \({x_j}\) và tần số \({n_j}\). Do đó, ta có thể viết lại tổng trên bằng cách thay thế từng \({x_i}\) trong mỗi nhóm bằng trung điểm \({x_j}\):

    \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^N {({x_i}} - \overline x {)^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{j = 1}^k {\sum\limits_{i = 1}^{{n_j}} {{{({x_i} - \overline x )}^2}} } = \frac{1}{N}\sum\limits_{j = 1}^k {{n_j}({x_j}} - \overline x {)^2}\)

    Vậy công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{j = 1}^k {{n_j}({x_j}} - \overline x {)^2}\)

    Và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm vẫn là:

    \(S = \sqrt {{S^2}} \).

    VD1

      Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 101 SGK Toán 12 Cùng khám phá

      Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm dùng máy để đo (chính xác đến 0,001 mm) độ dày của một chi tiết máy. Kết quả đo một số sản phẩm được thống kê trong bảng sau:

      Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 3 1

      a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của độ dày chi tiết máy.

      b) Giải thích tầm quan trọng của việc có độ lệch chuẩn nhỏ trong trường hợp này.

      Phương pháp giải:

      a)

      - Công thức tính phương sai:

      \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^k {{n_i}({c_i}} - \overline x {)^2}\)

      - Công thức tính độ lệch chuẩn:

      \(S = \sqrt {{S^2}} \)

      b) Độ lệch chuẩn càng nhỏ chứng tỏ các giá trị đo được càng gần với giá trị trung bình, nghĩa là độ chính xác của máy đo cao hơn. Trong trường hợp này, độ dày chi tiết máy càng đồng nhất thì chất lượng sản phẩm càng cao.

      Lời giải chi tiết:

      a)

      Kích thước của mẫu số liệu là: \(N = 3 + 7 + 23 + 25 + 2 = 60\)

      Độ dày trung bình:

      \(\overline x = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2} + {c_3}{n_3} + {c_4}{n_4} + {c_5}{n_5}}}{N} = \frac{{18,5.3 + 19,5.7 + 20,5.23 + 21,5.25 + 22,5.2}}{{60}} = 20,77\)

      Phương sai của mẫu số liệu:

      \(\begin{array}{l}{S^2} = \frac{{3.{{(18,5 - 20,77)}^2} + 7.{{(19,5 - 20,77)}^2} + 23.{{(20,5 - 20,77)}^2} + 25.{{(21,5 - 20,77)}^2} + 2.{{(22,5 - 20,77)}^2}}}{{60}}\\{S^2} \approx 0,79557\end{array}\).

      Độ lệch chuẩn là:

      \(S = \sqrt {0,79557} \approx 0,89195\)

      Tầm quan trọng của việc có độ lệch chuẩn nhỏ trong trường hợp này chính là: Độ lệch chuẩn nhỏ chứng tỏ các giá trị đo độ dày của chi tiết máy không bị phân tán nhiều, đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng sản phẩm.

      LT2

        Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 101 SGK Toán 12 Cùng khám phá

        Số tiền ghi trên hoá đơn của 150 khách hàng lấy ngẫu nhiên trong một ngày được siêu thị ghi lại ở bảng dưới đây:

        Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 2 1

        Tìm phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về số tiền ghi trên hoá đơn.

        Phương pháp giải:

        - Công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

        \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^k {{n_i}({c_i}} - \overline x {)^2}\)

        - Công thức tính độ lệch chuẩn:

        \(S = \sqrt {{S^2}} \)

        Lời giải chi tiết:

        Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 2 2

        Vì có 5 nhóm nên k = 5. Số tiền trung bình:

        \(\overline x = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^5 {\left( {{c_i}{n_i}} \right)} }}{N} = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2} + {c_3}{n_3} + {c_4}{n_4} + {c_5}{n_5}}}{N} = \frac{{450 + 1125 + 6825 + 14850 + 8250}}{{150}} = 210\)

        Phương sai của mẫu số liệu:

        \(\begin{array}{l}{S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^5 {{n_i}({c_i}} - \bar x{)^2}\\{S^2} = \frac{{6.{{(75 - 210)}^2} + 9.{{(125 - 210)}^2} + 39.{{(175 - 210)}^2} + 66.{{(225 - 210)}^2} + 30.{{(275 - 210)}^2}}}{{150}} = 2425\end{array}\)

        Độ lệch chuẩn là:

        \(S = \sqrt {2425} \approx 49,24\)

        LT1

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 99 SGK Toán 12 Cùng khám phá

          Bảng dưới đây tổng hợp thời gian hoàn thành bài kiểm tra IQ của 50 học sinh lớp 9:

          Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 1 1

          Tính trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho. Nêu ý nghĩa của kết quả tìm được.

          Phương pháp giải:

          Áp dụng các công thức tính trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm:

          - Công thức tính trung bình là

          \(\overline x = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^k {\left( {{c_i}{n_i}} \right)} }}{N}\)

          - Công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

          \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^k {{n_i}({c_i}} - \overline x {)^2}\)

          - Công thức tính độ lệch chuẩn:

          \(S = \sqrt {{S^2}} \)

          Lời giải chi tiết:

          Kích thước của mẫu số liệu là N = 50.

          Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 1 2

          Vì có 5 nhóm nên k = 5. Trung bình mẫu:

          \(\overline x = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^5 {\left( {{c_i}{n_i}} \right)} }}{N} = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2} + {c_3}{n_3} + {c_4}{n_4} + {c_5}{n_5}}}{N} = \frac{{3 + 99 + 150 + 378 + 270}}{{50}} = 18\)

          Phương sai của mẫu số liệu:

          \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^5 {{n_i}({c_i}} - \bar x{)^2} = \frac{{1.{{(3 - 18)}^2} + 11.{{(9 - 18)}^2} + 10.{{(15 - 18)}^2} + 18.{{(21 - 18)}^2} + 10.{{(27 - 18)}^2}}}{{50}} = \frac{{1089}}{{25}} = 43,56\)

          Độ lệch chuẩn là:

          \(S = \sqrt {{S^2}} = \sqrt {43,56} = 6,6\) Các kết quả vừa tìm được cho thấy thời gian làm bài kiểm tra IQ của các học sinh lớp 9 có sự chênh lệch khoảng 6,6 so với thời gian trung bình.

          VD2

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 101 SGK Toán 12 Cùng khám phá

            Trở lại với vấn đề của anh Bình.

            Ta đã biết bảng 3.13 là số liệu anh Bình có về lương của 40 nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm thuộc công ty M. Để tiện tính toán, ta chép lại dưới đây bảng 3.13. Đối với công ty N, anh Bình cũng thu thập được một số mẫu số liệu ghép nhóm về lương của 42 nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm (Bảng 3.20).

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 4 1

            Nếu muốn làm việc ở nơi mà lương giữa các nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm chênh lệch nhau ít hơn thì anh Bình nên chọn công ty M hay N?

            Phương pháp giải:

            - Tính mức lương trung bình của từng nhóm nhân viên theo công thức:

            \(\overline L = \frac{{\sum {{f_i}.{L_i}} }}{{\sum {{f_i}} }}\)

            Trong đó \({f_i}\) là số lượng nhân viên trong nhóm với mức lương \({L_i}\).

            - Tìm độ lệch chuẩn của mức lương trong từng công ty và so sánh.

            \(S = \sqrt {\frac{{\sum {{f_i}.\left( {{L_i} - \overline L } \right)} }}{{\sum {{f_i}} }}} \)

            Lời giải chi tiết:

            Mức lương trung bình của hai công ty là:

            \({\overline L _M} = \frac{{\sum {{f_i}} .{L_i}}}{{{f_M}}} = \frac{{4.4 + 6.6 + 8.17 + 10.12 + 12.1}}{{40}} = 8\)

            \({\overline L _N} = \frac{{\sum {{f_i}} .{L_i}}}{{{f_N}}} = \frac{{4.6 + 6.8 + 8.13 + 10.10 + 12.5}}{{42}} = 8\)

            Độ lệch chuẩn mức lương của hai công ty là:

            \({S_M} = \sqrt {\frac{{\sum {{f_i}.\left( {{L_i} - {{\bar L}_M}} \right)} }}{{{f_M}}}} = \sqrt {\frac{{4.{{(4 - 8)}^2} + 6.{{(6 - 8)}^2} + 17.{{(8 - 8)}^2} + 12.{{(10 - 8)}^2} + 1.{{(12 - 8)}^2}}}{{40}}} \approx 1,95\)

            \({S_N} = \sqrt {\frac{{\sum {{f_i}.\left( {{L_i} - {{\bar L}_N}} \right)} }}{{{f_N}}}} = \sqrt {\frac{{6.{{(4 - 8)}^2} + 8.{{(6 - 8)}^2} + 13.{{(8 - 8)}^2} + 10.{{(10 - 8)}^2} + 5.{{(12 - 8)}^2}}}{{42}}} \approx 2,43\)

            Nhận thấy độ lệch so với mức lương của công ty N cao hơn công ty M.

            Như vậy, nếu muốn làm việc ở nơi mà lương giữa các nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm thì nên chọn công ty M.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ1
            • LT1
            • LT2
            • VD1
            • VD2

            Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 96 SGK Toán 12 Cùng khám phá

            Bảng 3.13 là mẫu số liệu ghép nhóm về lương của 40 nhân viên công ty M mà anh Bình có:

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 1

            a) Hãy ước tính lương trung bình \({\overline X _M}\) của 40 nhân viên.

            b) Điều anh Bình quan tâm là độ lệch trung bình giữa lương của mỗi nhân viên so với lương trung bình \({\overline X _M}\). Anh Bình có thể ước lượng độ lệch giữa lương của những nhân viên thuộc nhóm thứ nhất (nhóm lương từ 3 đến dưới 5 triệu đồng) so với số trung bình qua giá trị nào?

            c) Dựa vào công thức tính trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm và hai công thức tính phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu không ghép nhóm, hãy đề xuất một cách ước tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu gốc mà anh Bình không có (bảng lương của từng người).

            Phương pháp giải:

            a) Công thức tính điểm trung bình

            \({\bar X_M} = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^k {\left( {{x_i}{n_i}} \right)} }}{N}\), trong đó:

            - \({x_i}\) là giá trị đại diện của khoảng lương thứ \(i\).

            - \({n_i}\) là tần số của khoảng lương thứ \(i\).

            - \(N\) là tổng số nhân viên.

            b) Sử dụng giá trị trung bình của nhóm lương từ 3 đến dưới 5 triệu đồng.

            Công thức:

            \(\Delta = \left| {{x_{[3;5)}} - {{\overline X }_M}} \right|\)

            c)

            - Công thức tính phương sai của mẫu số liệu không ghép nhóm là:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^N {({x_i}} - \overline x {)^2}\)

            - Công thức tính độ lệch chuẩn:

            \(S = \sqrt {{S^2}} \)

            Lời giải chi tiết:

            a) Tính lương trung bình \({\overline X _M}\):

            \(\begin{array}{l}[3;5):\frac{{3 + 5}}{2} = 4;\\(5;7):\frac{{5 + 7}}{2} = 6{\rm{ }};\\(7;9):\frac{{7 + 9}}{2} = 8{\rm{ }};\\(9;11)\frac{{9 + 11}}{2} = 10{\rm{ }};\\(11;13)\frac{{11 + 13}}{2} = 12{\rm{ }}\end{array}\)

            Lương trung bình:

            \({\overline X _M} = \frac{{\sum {{x_i}.{n_i}} }}{N} = \frac{{4.4 + 6.6 + 8.17 + 10.12 + 12.1}}{{40}} = 8\)

            b) Ước lượng độ lệch trung bình:

            Giá trị đại diện của nhóm thứ nhất (3 đến 5 triệu đồng): 4 triệu đồng

            Độ lệch giữa lương của nhóm này và lương trung bình là:

            \(\Delta = \left| {{x_{[3;5)}} - {{\overline X }_M}} \right| = \left| {4 - 8} \right| = 4\) triệu đồng

            c)

            Công thức tính trung bình là

            \({\bar X_M} = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^k {\left( {{x_i}{n_i}} \right)} }}{N}\)

            Công thức tính phương sai của mẫu số liệu không ghép nhóm là:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^N {({x_i}} - \overline x {)^2}\)

            Ta biết rằng các giá trị \({x_i}\) nằm trong các nhóm, và mỗi nhóm có trung điểm \({x_j}\) và tần số \({n_j}\). Do đó, ta có thể viết lại tổng trên bằng cách thay thế từng \({x_i}\) trong mỗi nhóm bằng trung điểm \({x_j}\):

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^N {({x_i}} - \overline x {)^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{j = 1}^k {\sum\limits_{i = 1}^{{n_j}} {{{({x_i} - \overline x )}^2}} } = \frac{1}{N}\sum\limits_{j = 1}^k {{n_j}({x_j}} - \overline x {)^2}\)

            Vậy công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{j = 1}^k {{n_j}({x_j}} - \overline x {)^2}\)

            Và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm vẫn là:

            \(S = \sqrt {{S^2}} \).

            Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 99 SGK Toán 12 Cùng khám phá

            Bảng dưới đây tổng hợp thời gian hoàn thành bài kiểm tra IQ của 50 học sinh lớp 9:

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 2

            Tính trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho. Nêu ý nghĩa của kết quả tìm được.

            Phương pháp giải:

            Áp dụng các công thức tính trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm:

            - Công thức tính trung bình là

            \(\overline x = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^k {\left( {{c_i}{n_i}} \right)} }}{N}\)

            - Công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^k {{n_i}({c_i}} - \overline x {)^2}\)

            - Công thức tính độ lệch chuẩn:

            \(S = \sqrt {{S^2}} \)

            Lời giải chi tiết:

            Kích thước của mẫu số liệu là N = 50.

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 3

            Vì có 5 nhóm nên k = 5. Trung bình mẫu:

            \(\overline x = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^5 {\left( {{c_i}{n_i}} \right)} }}{N} = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2} + {c_3}{n_3} + {c_4}{n_4} + {c_5}{n_5}}}{N} = \frac{{3 + 99 + 150 + 378 + 270}}{{50}} = 18\)

            Phương sai của mẫu số liệu:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^5 {{n_i}({c_i}} - \bar x{)^2} = \frac{{1.{{(3 - 18)}^2} + 11.{{(9 - 18)}^2} + 10.{{(15 - 18)}^2} + 18.{{(21 - 18)}^2} + 10.{{(27 - 18)}^2}}}{{50}} = \frac{{1089}}{{25}} = 43,56\)

            Độ lệch chuẩn là:

            \(S = \sqrt {{S^2}} = \sqrt {43,56} = 6,6\) Các kết quả vừa tìm được cho thấy thời gian làm bài kiểm tra IQ của các học sinh lớp 9 có sự chênh lệch khoảng 6,6 so với thời gian trung bình.

            Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 101 SGK Toán 12 Cùng khám phá

            Số tiền ghi trên hoá đơn của 150 khách hàng lấy ngẫu nhiên trong một ngày được siêu thị ghi lại ở bảng dưới đây:

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 4

            Tìm phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về số tiền ghi trên hoá đơn.

            Phương pháp giải:

            - Công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^k {{n_i}({c_i}} - \overline x {)^2}\)

            - Công thức tính độ lệch chuẩn:

            \(S = \sqrt {{S^2}} \)

            Lời giải chi tiết:

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 5

            Vì có 5 nhóm nên k = 5. Số tiền trung bình:

            \(\overline x = \frac{{\sum\limits_{i = 1}^5 {\left( {{c_i}{n_i}} \right)} }}{N} = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2} + {c_3}{n_3} + {c_4}{n_4} + {c_5}{n_5}}}{N} = \frac{{450 + 1125 + 6825 + 14850 + 8250}}{{150}} = 210\)

            Phương sai của mẫu số liệu:

            \(\begin{array}{l}{S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^5 {{n_i}({c_i}} - \bar x{)^2}\\{S^2} = \frac{{6.{{(75 - 210)}^2} + 9.{{(125 - 210)}^2} + 39.{{(175 - 210)}^2} + 66.{{(225 - 210)}^2} + 30.{{(275 - 210)}^2}}}{{150}} = 2425\end{array}\)

            Độ lệch chuẩn là:

            \(S = \sqrt {2425} \approx 49,24\)

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 101 SGK Toán 12 Cùng khám phá

            Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm dùng máy để đo (chính xác đến 0,001 mm) độ dày của một chi tiết máy. Kết quả đo một số sản phẩm được thống kê trong bảng sau:

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 6

            a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của độ dày chi tiết máy.

            b) Giải thích tầm quan trọng của việc có độ lệch chuẩn nhỏ trong trường hợp này.

            Phương pháp giải:

            a)

            - Công thức tính phương sai:

            \({S^2} = \frac{1}{N}\sum\limits_{i = 1}^k {{n_i}({c_i}} - \overline x {)^2}\)

            - Công thức tính độ lệch chuẩn:

            \(S = \sqrt {{S^2}} \)

            b) Độ lệch chuẩn càng nhỏ chứng tỏ các giá trị đo được càng gần với giá trị trung bình, nghĩa là độ chính xác của máy đo cao hơn. Trong trường hợp này, độ dày chi tiết máy càng đồng nhất thì chất lượng sản phẩm càng cao.

            Lời giải chi tiết:

            a)

            Kích thước của mẫu số liệu là: \(N = 3 + 7 + 23 + 25 + 2 = 60\)

            Độ dày trung bình:

            \(\overline x = \frac{{{c_1}{n_1} + {c_2}{n_2} + {c_3}{n_3} + {c_4}{n_4} + {c_5}{n_5}}}{N} = \frac{{18,5.3 + 19,5.7 + 20,5.23 + 21,5.25 + 22,5.2}}{{60}} = 20,77\)

            Phương sai của mẫu số liệu:

            \(\begin{array}{l}{S^2} = \frac{{3.{{(18,5 - 20,77)}^2} + 7.{{(19,5 - 20,77)}^2} + 23.{{(20,5 - 20,77)}^2} + 25.{{(21,5 - 20,77)}^2} + 2.{{(22,5 - 20,77)}^2}}}{{60}}\\{S^2} \approx 0,79557\end{array}\).

            Độ lệch chuẩn là:

            \(S = \sqrt {0,79557} \approx 0,89195\)

            Tầm quan trọng của việc có độ lệch chuẩn nhỏ trong trường hợp này chính là: Độ lệch chuẩn nhỏ chứng tỏ các giá trị đo độ dày của chi tiết máy không bị phân tán nhiều, đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng sản phẩm.

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 101 SGK Toán 12 Cùng khám phá

            Trở lại với vấn đề của anh Bình.

            Ta đã biết bảng 3.13 là số liệu anh Bình có về lương của 40 nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm thuộc công ty M. Để tiện tính toán, ta chép lại dưới đây bảng 3.13. Đối với công ty N, anh Bình cũng thu thập được một số mẫu số liệu ghép nhóm về lương của 42 nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm (Bảng 3.20).

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá 7

            Nếu muốn làm việc ở nơi mà lương giữa các nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm chênh lệch nhau ít hơn thì anh Bình nên chọn công ty M hay N?

            Phương pháp giải:

            - Tính mức lương trung bình của từng nhóm nhân viên theo công thức:

            \(\overline L = \frac{{\sum {{f_i}.{L_i}} }}{{\sum {{f_i}} }}\)

            Trong đó \({f_i}\) là số lượng nhân viên trong nhóm với mức lương \({L_i}\).

            - Tìm độ lệch chuẩn của mức lương trong từng công ty và so sánh.

            \(S = \sqrt {\frac{{\sum {{f_i}.\left( {{L_i} - \overline L } \right)} }}{{\sum {{f_i}} }}} \)

            Lời giải chi tiết:

            Mức lương trung bình của hai công ty là:

            \({\overline L _M} = \frac{{\sum {{f_i}} .{L_i}}}{{{f_M}}} = \frac{{4.4 + 6.6 + 8.17 + 10.12 + 12.1}}{{40}} = 8\)

            \({\overline L _N} = \frac{{\sum {{f_i}} .{L_i}}}{{{f_N}}} = \frac{{4.6 + 6.8 + 8.13 + 10.10 + 12.5}}{{42}} = 8\)

            Độ lệch chuẩn mức lương của hai công ty là:

            \({S_M} = \sqrt {\frac{{\sum {{f_i}.\left( {{L_i} - {{\bar L}_M}} \right)} }}{{{f_M}}}} = \sqrt {\frac{{4.{{(4 - 8)}^2} + 6.{{(6 - 8)}^2} + 17.{{(8 - 8)}^2} + 12.{{(10 - 8)}^2} + 1.{{(12 - 8)}^2}}}{{40}}} \approx 1,95\)

            \({S_N} = \sqrt {\frac{{\sum {{f_i}.\left( {{L_i} - {{\bar L}_N}} \right)} }}{{{f_N}}}} = \sqrt {\frac{{6.{{(4 - 8)}^2} + 8.{{(6 - 8)}^2} + 13.{{(8 - 8)}^2} + 10.{{(10 - 8)}^2} + 5.{{(12 - 8)}^2}}}{{42}}} \approx 2,43\)

            Nhận thấy độ lệch so với mức lương của công ty N cao hơn công ty M.

            Như vậy, nếu muốn làm việc ở nơi mà lương giữa các nhân viên có tuổi nghề dưới 5 năm thì nên chọn công ty M.

            Tự tin bứt phá Kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán! Đừng bỏ lỡ Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá đặc sắc thuộc chuyên mục bài tập toán 12 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình Toán 12, đây chính là "chiến lược vàng" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện. Học sinh sẽ không chỉ làm chủ mọi dạng bài thi mà còn nắm vững chiến thuật làm bài hiệu quả, sẵn sàng tự tin chinh phục điểm cao, vững bước vào đại học mơ ước nhờ phương pháp học trực quan, khoa học và hiệu quả học tập vượt trội!

            Giải trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1 - Tổng quan

            Chương trình Toán 12 tập 1 tập trung vào các kiến thức nền tảng của Giải tích, bao gồm giới hạn, đạo hàm, và ứng dụng của đạo hàm trong việc khảo sát hàm số. Việc nắm vững các khái niệm này là vô cùng quan trọng để xây dựng nền tảng vững chắc cho các chương trình học nâng cao hơn.

            Nội dung chi tiết giải bài tập

            Giải trang 96 SGK Toán 12 tập 1

            Trang 96 tập trung vào các bài tập về giới hạn của hàm số tại một điểm và giới hạn vô cùng. Các bài tập này yêu cầu học sinh phải hiểu rõ định nghĩa về giới hạn và các tính chất của giới hạn để áp dụng vào giải quyết.

            • Bài 1: Tính giới hạn của hàm số khi x tiến tới một giá trị cụ thể.
            • Bài 2: Tính giới hạn của hàm số khi x tiến tới vô cùng.
            • Bài 3: Sử dụng định lý giới hạn để tính giới hạn của các hàm số phức tạp.

            Giải trang 97 SGK Toán 12 tập 1

            Trang 97 tiếp tục củng cố kiến thức về giới hạn, đồng thời giới thiệu các phương pháp tính giới hạn mới, chẳng hạn như phương pháp chia và phương pháp nhân liên hợp.

            1. Bài 4: Tính giới hạn bằng phương pháp chia.
            2. Bài 5: Tính giới hạn bằng phương pháp nhân liên hợp.
            3. Bài 6: Giải các bài tập tổng hợp về giới hạn.

            Giải trang 98, 99, 100, 101 SGK Toán 12 tập 1

            Các trang 98, 99, 100 và 101 chuyển sang phần đạo hàm của hàm số. Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất của chương trình Toán 12 tập 1. Các bài tập trên các trang này yêu cầu học sinh phải nắm vững định nghĩa về đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm, và ứng dụng của đạo hàm trong việc tìm cực trị của hàm số.

            Bài tậpNội dung chính
            Bài 7 - 10 (Trang 98)Tính đạo hàm của các hàm số đơn giản.
            Bài 11 - 14 (Trang 99)Tính đạo hàm của các hàm số phức tạp hơn.
            Bài 15 - 18 (Trang 100)Ứng dụng đạo hàm để tìm cực trị của hàm số.
            Bài 19 - 22 (Trang 101)Giải các bài tập tổng hợp về đạo hàm.

            Phương pháp giải bài tập hiệu quả

            Để giải các bài tập Toán 12 tập 1 một cách hiệu quả, các em cần:

            • Nắm vững định nghĩa và các tính chất của giới hạn và đạo hàm.
            • Thành thạo các quy tắc tính đạo hàm.
            • Luyện tập thường xuyên để làm quen với các dạng bài tập khác nhau.
            • Sử dụng các công cụ hỗ trợ như máy tính bỏ túi và phần mềm giải toán.

            Tại sao nên chọn giaitoan.edu.vn?

            Giaitoan.edu.vn là một trang web học toán online uy tín, cung cấp:

            • Lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong SGK Toán 12 tập 1.
            • Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình hỗ trợ học sinh.
            • Giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
            • Cập nhật kiến thức mới nhất.

            Hãy truy cập giaitoan.edu.vn ngay hôm nay để khám phá thế giới toán học đầy thú vị!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12