Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 10 tập 1 của giaitoan.edu.vn. Ở đây, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.

Mục 1 trang 120, 121, 122 tập trung vào các bài tập về một số chủ đề quan trọng trong chương trình Toán 10.

Thời gian hoàn thành bài chạy 5 km (tính theo phút) của hai nhóm thanh niên được cho ở bảng sau: Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau: Dưới đây lfa bảng số liệu thống kê của Biểu đồ nhiệt trung bình các tháng trong 2019 của hai tình Lai Châu và Lâm Đồng (được đề cập đến ở hoạt động khởi động của bài học) Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu: 37; 12; 3; 9; 10; 9; 12; 3; 10.

HĐ Khám phá 1

    Thời gian hoàn thành bài chạy 5 km (tính theo phút) của hai nhóm thanh niên được cho ở bảng sau:

    Nhóm 1

    30

    32

    47

    31

    32

    30

    32

    29

    17

    29

    32

    31

    Nhóm 2

    32

    29

    32

    30

    32

    31

    29

    31

    32

    30

    31

    29

    a) Hãy tính độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong từng nhóm.

    b) Nhóm nào có thành tích chạy đồng đều hơn?

    Phương pháp giải:

    a) Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 1 là:

    \(47 - 17 = 30\) (phút)

    Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 2 là:

    \(32 - 29 = 3\)(phút)

    b) Dễ thấy: nhóm 2 có thành tích chạy đồng đều hơn.

    Vận dụng 1

      Dưới đây lfa bảng số liệu thống kê của Biểu đồ nhiệt trung bình các tháng trong 2019 của hai tình Lai Châu và Lâm Đồng (được đề cập đến ở hoạt động khởi động của bài học)

      Tháng

      1

      2

      3

      4

      5

      6

      7

      8

      9

      10

      11

      12

      Lai Châu

      14,8

      18,8

      20,3

      23,5

      24,7

      24,2

      23,6

      24,6

      22,7

      21,0

      18,6

      14,2

      Lâm Đồng

      16,3

      17,4

      18,7

      19,8

      20,2

      20,3

      19,5

      19,3

      18,6

      18,5

      17,5

      16,0

      a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai Châu và Lâm đồng.

      b) Hãy cho biết trong một năm, nhiệt độ ở địa phương nào ít thay đổi hơn.

      Phương pháp giải:

      a) Cho mẫu số liệu: \({x_1},{x_2},...,{x_n}\)

      Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

      +) Khoảng biến thiên: \(R = {X_n} - {X_1}\)

      +) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

      Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

      Bước 2: \({Q_2} = {M_e} = \left\{ \begin{array}{l}{X_{k + 1}}\quad \quad \quad \quad \quad (n = 2k + 1)\\\frac{1}{2}({X_k} + {X_{k + 1}})\quad \;\,(n = 2k)\end{array} \right.\)

      \({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

      \({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

      Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)

      b) So sánh khoảng biến thiên

      Lời giải chi tiết:

      a)

      +) Tỉnh Lai Châu: Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{14,2}&{14,8}&{18,6}&{18,8}&{20,3}&{21,0}&{22,7}&{23,5}&{23,6}&{24,2}&{24,6}&{24,7}\end{array}\)

       Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 24,7 - 14,2 = 10,5.\)

      Cỡ mẫu là \(n = 12\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 21,85.\)

      Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{14,2}&{14,8}&{18,6}&{18,8}&{20,3}&{21,0}\end{array}\). Do đó \({Q_1} = 18,7.\)

      Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{22,7}&{23,5}&{23,6}&{24,2}&{24,6}&{24,7}\end{array}\). Do đó \({Q_3} = 23,9\)

      Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 23,9 - 18,7 = 5,2\)

      +) Tỉnh Lâm Đổng: Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

      \(16,0\;\;16,3\;\;17,4\;\;17,5\;\;18,5\;\;18,6\;\;18,7\;\;19,3\;\;19,5\;\;19,8\;\;20,2\;\;20,3\)

      Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 20,3 - 16,0 = 4,3.\)

      Cỡ mẫu là \(n = 12\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 18,65.\)

      Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{16,0}&{16,3}&{17,4}&{17,5}&{18,5}&{18,6}\end{array}\). Do đó \({Q_1} = 17,45.\)

      Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{18,7}&{19,3}&{19,5}&{19,8}&{20,2}&{20,3}\end{array}\). Do đó \({Q_3} = 19,65\)

      Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 19,65 - 17,45 = 2,2\)

      Thực hành 1

        Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:

        a) \(10;13;15;2;10;19;2;5;7\)

        b) \(15;19;10;5;9;10;1;2;5;15\)

        Phương pháp giải:

        Cho mẫu số liệu: \({x_1},{x_2},...,{x_n}\)

        Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

        +) Khoảng biến thiên: \(R = {X_n} - {X_1}\)

        +) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

        Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

        Bước 2: \({Q_2} = {M_e} = \left\{ \begin{array}{l}{X_{k + 1}}\quad \quad \quad \quad \quad (n = 2k + 1)\\\frac{1}{2}({X_k} + {X_{k + 1}})\quad \;\,(n = 2k)\end{array} \right.\)

        \({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

        \({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

        Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)

        Lời giải chi tiết:

        a) Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: \(2;2;5;7;10;10;13;15;19\)

        Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 19 - 2 = 17.\)

        Cỡ mẫu là \(n = 9\) là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 10.\)

        Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(2;2;5;7\). Do đó \({Q_1} = 3,5\)

        Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(10;13;15;19\). Do đó \({Q_3} = 14\)

        Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 14 - 3,5 = 10,5\)

        b) Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: \(1;2;5;5;9;10;10;15;15;19\)

        Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 19 - 1 = 18.\)

        Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 9,5.\)

        Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(1;2;5;5;9\). Do đó \({Q_1} = 5.\)

        Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(10;10;15;15;19\). Do đó \({Q_3} = 15\)

        Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 15 - 5 = 10\)

        Thực hành 2

          Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu: 37; 12; 3; 9; 10; 9; 12; 3; 10.

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

          Bước 2: \({Q_2} = {M_e} = \left\{ \begin{array}{l}{X_{k + 1}}\quad \quad \quad \quad \quad (n = 2k + 1)\\\frac{1}{2}({X_k} + {X_{k + 1}})\quad \;\,(n = 2k)\end{array} \right.\)

          \({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

          \({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

          Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)

          Bước 3: Tìm x trong mẫu sao cho \(x > {Q_3} + 1,5{\Delta _Q}\) hoặc \(x < {Q_1} - 1,5{\Delta _Q}\)

          Lời giải chi tiết:

          Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

          \(3;{\rm{ }}3;{\rm{ }}9;{\rm{ }}9;{\rm{ }}10;{\rm{ }}10;{\rm{ }}12;{\rm{ }}12;\;\;37.\)

          Cỡ mẫu là \(n = 9\) là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 10.\)

          Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(3;{\rm{ }}3;{\rm{ }}9;{\rm{ }}9.\). Do đó \({Q_1} = 6.\)

          Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(10;{\rm{ }}12;{\rm{ }}12;\;\;37.\). Do đó \({Q_3} = 12\)

          Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 12 - 6 = 6\)

          Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn \(x > 12 + 1,5.6 = 21\) hoặc \(x < 6 - 1,5.6 = - 3\).

          Vậy giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu đó là \(37\)

          HĐ Khởi động

            Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo 0 1

            Lời giải chi tiết:

            Nếu so sánh nhiệt độ trung bình thì 2 địa phương đều có thời tiết ôn hòa dễ chịu. Tuy nhiên so sánh sự chên lệch nhiệt độ giữa các tháng thì Lâm Đồng có thời tiết ôn hòa hơn do tháng thấp nhất là khoảng 15 độ (cao hơn Lai Châu) và sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn (khoảng 4 độ C).

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ Khởi động
            • HĐ Khám phá 1
            • Thực hành 1
            • Vận dụng 1
            • Thực hành 2

            Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo 1

            Lời giải chi tiết:

            Nếu so sánh nhiệt độ trung bình thì 2 địa phương đều có thời tiết ôn hòa dễ chịu. Tuy nhiên so sánh sự chên lệch nhiệt độ giữa các tháng thì Lâm Đồng có thời tiết ôn hòa hơn do tháng thấp nhất là khoảng 15 độ (cao hơn Lai Châu) và sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn (khoảng 4 độ C).

            Thời gian hoàn thành bài chạy 5 km (tính theo phút) của hai nhóm thanh niên được cho ở bảng sau:

            Nhóm 1

            30

            32

            47

            31

            32

            30

            32

            29

            17

            29

            32

            31

            Nhóm 2

            32

            29

            32

            30

            32

            31

            29

            31

            32

            30

            31

            29

            a) Hãy tính độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong từng nhóm.

            b) Nhóm nào có thành tích chạy đồng đều hơn?

            Phương pháp giải:

            a) Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 1 là:

            \(47 - 17 = 30\) (phút)

            Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 2 là:

            \(32 - 29 = 3\)(phút)

            b) Dễ thấy: nhóm 2 có thành tích chạy đồng đều hơn.

            Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:

            a) \(10;13;15;2;10;19;2;5;7\)

            b) \(15;19;10;5;9;10;1;2;5;15\)

            Phương pháp giải:

            Cho mẫu số liệu: \({x_1},{x_2},...,{x_n}\)

            Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

            +) Khoảng biến thiên: \(R = {X_n} - {X_1}\)

            +) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

            Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

            Bước 2: \({Q_2} = {M_e} = \left\{ \begin{array}{l}{X_{k + 1}}\quad \quad \quad \quad \quad (n = 2k + 1)\\\frac{1}{2}({X_k} + {X_{k + 1}})\quad \;\,(n = 2k)\end{array} \right.\)

            \({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

            \({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

            Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)

            Lời giải chi tiết:

            a) Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: \(2;2;5;7;10;10;13;15;19\)

            Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 19 - 2 = 17.\)

            Cỡ mẫu là \(n = 9\) là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 10.\)

            Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(2;2;5;7\). Do đó \({Q_1} = 3,5\)

            Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(10;13;15;19\). Do đó \({Q_3} = 14\)

            Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 14 - 3,5 = 10,5\)

            b) Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: \(1;2;5;5;9;10;10;15;15;19\)

            Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 19 - 1 = 18.\)

            Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 9,5.\)

            Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(1;2;5;5;9\). Do đó \({Q_1} = 5.\)

            Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(10;10;15;15;19\). Do đó \({Q_3} = 15\)

            Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 15 - 5 = 10\)

            Dưới đây lfa bảng số liệu thống kê của Biểu đồ nhiệt trung bình các tháng trong 2019 của hai tình Lai Châu và Lâm Đồng (được đề cập đến ở hoạt động khởi động của bài học)

            Tháng

            1

            2

            3

            4

            5

            6

            7

            8

            9

            10

            11

            12

            Lai Châu

            14,8

            18,8

            20,3

            23,5

            24,7

            24,2

            23,6

            24,6

            22,7

            21,0

            18,6

            14,2

            Lâm Đồng

            16,3

            17,4

            18,7

            19,8

            20,2

            20,3

            19,5

            19,3

            18,6

            18,5

            17,5

            16,0

            a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai Châu và Lâm đồng.

            b) Hãy cho biết trong một năm, nhiệt độ ở địa phương nào ít thay đổi hơn.

            Phương pháp giải:

            a) Cho mẫu số liệu: \({x_1},{x_2},...,{x_n}\)

            Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

            +) Khoảng biến thiên: \(R = {X_n} - {X_1}\)

            +) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

            Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

            Bước 2: \({Q_2} = {M_e} = \left\{ \begin{array}{l}{X_{k + 1}}\quad \quad \quad \quad \quad (n = 2k + 1)\\\frac{1}{2}({X_k} + {X_{k + 1}})\quad \;\,(n = 2k)\end{array} \right.\)

            \({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

            \({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

            Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)

            b) So sánh khoảng biến thiên

            Lời giải chi tiết:

            a)

            +) Tỉnh Lai Châu: Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

            \(\begin{array}{*{20}{c}}{14,2}&{14,8}&{18,6}&{18,8}&{20,3}&{21,0}&{22,7}&{23,5}&{23,6}&{24,2}&{24,6}&{24,7}\end{array}\)

             Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 24,7 - 14,2 = 10,5.\)

            Cỡ mẫu là \(n = 12\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 21,85.\)

            Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{14,2}&{14,8}&{18,6}&{18,8}&{20,3}&{21,0}\end{array}\). Do đó \({Q_1} = 18,7.\)

            Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{22,7}&{23,5}&{23,6}&{24,2}&{24,6}&{24,7}\end{array}\). Do đó \({Q_3} = 23,9\)

            Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 23,9 - 18,7 = 5,2\)

            +) Tỉnh Lâm Đổng: Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

            \(16,0\;\;16,3\;\;17,4\;\;17,5\;\;18,5\;\;18,6\;\;18,7\;\;19,3\;\;19,5\;\;19,8\;\;20,2\;\;20,3\)

            Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: \(R = 20,3 - 16,0 = 4,3.\)

            Cỡ mẫu là \(n = 12\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 18,65.\)

            Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{16,0}&{16,3}&{17,4}&{17,5}&{18,5}&{18,6}\end{array}\). Do đó \({Q_1} = 17,45.\)

            Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(\begin{array}{*{20}{c}}{18,7}&{19,3}&{19,5}&{19,8}&{20,2}&{20,3}\end{array}\). Do đó \({Q_3} = 19,65\)

            Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 19,65 - 17,45 = 2,2\)

            Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu: 37; 12; 3; 9; 10; 9; 12; 3; 10.

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \({X_1},{X_2},...,{X_n}\)

            Bước 2: \({Q_2} = {M_e} = \left\{ \begin{array}{l}{X_{k + 1}}\quad \quad \quad \quad \quad (n = 2k + 1)\\\frac{1}{2}({X_k} + {X_{k + 1}})\quad \;\,(n = 2k)\end{array} \right.\)

            \({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

            \({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\) (không bao gồm \({Q_2}\) nếu n lẻ)

            Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)

            Bước 3: Tìm x trong mẫu sao cho \(x > {Q_3} + 1,5{\Delta _Q}\) hoặc \(x < {Q_1} - 1,5{\Delta _Q}\)

            Lời giải chi tiết:

            Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

            \(3;{\rm{ }}3;{\rm{ }}9;{\rm{ }}9;{\rm{ }}10;{\rm{ }}10;{\rm{ }}12;{\rm{ }}12;\;\;37.\)

            Cỡ mẫu là \(n = 9\) là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 10.\)

            Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: \(3;{\rm{ }}3;{\rm{ }}9;{\rm{ }}9.\). Do đó \({Q_1} = 6.\)

            Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(10;{\rm{ }}12;{\rm{ }}12;\;\;37.\). Do đó \({Q_3} = 12\)

            Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 12 - 6 = 6\)

            Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn \(x > 12 + 1,5.6 = 21\) hoặc \(x < 6 - 1,5.6 = - 3\).

            Vậy giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu đó là \(37\)

            Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo đặc sắc thuộc chuyên mục học toán 10 trên nền tảng toán học. Với bộ bài tập toán trung học phổ thông được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

            Giải mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan và Phương pháp giải

            Mục 1 của SGK Toán 10 tập 1 Chân trời sáng tạo thường bao gồm các bài tập vận dụng kiến thức về tập hợp, các phép toán trên tập hợp, và một số khái niệm cơ bản về hàm số. Việc nắm vững các định nghĩa, tính chất và phương pháp giải là yếu tố then chốt để giải quyết thành công các bài tập trong mục này.

            Nội dung chính của Mục 1

            • Tập hợp: Các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, các phép toán hợp, giao, hiệu, bù của tập hợp.
            • Hàm số: Định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, cách biểu diễn hàm số.
            • Bài tập vận dụng: Các bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về tập hợp và hàm số để giải quyết các vấn đề thực tế.

            Giải chi tiết các bài tập trang 120

            Trang 120 thường chứa các bài tập về tập hợp, yêu cầu học sinh xác định các tập hợp, thực hiện các phép toán trên tập hợp, và chứng minh các đẳng thức tập hợp. Để giải các bài tập này, học sinh cần nắm vững các định nghĩa và tính chất của tập hợp.

            Ví dụ: Bài 1 trang 120 yêu cầu xác định tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Lời giải: Tập hợp này là {0, 2, 4, 6, 8}.

            Giải chi tiết các bài tập trang 121

            Trang 121 thường chứa các bài tập về hàm số, yêu cầu học sinh xác định tập xác định, tập giá trị, và vẽ đồ thị hàm số. Để giải các bài tập này, học sinh cần nắm vững định nghĩa hàm số và các phương pháp vẽ đồ thị hàm số.

            Ví dụ: Bài 2 trang 121 yêu cầu xác định tập xác định của hàm số y = 1/(x-2). Lời giải: Tập xác định của hàm số là R \ {2}.

            Giải chi tiết các bài tập trang 122

            Trang 122 thường chứa các bài tập tổng hợp về tập hợp và hàm số, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề phức tạp hơn. Để giải các bài tập này, học sinh cần có khả năng phân tích và tổng hợp thông tin.

            Ví dụ: Bài 3 trang 122 yêu cầu tìm giá trị của x sao cho hàm số y = x^2 - 4x + 3 đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là -1, đạt được khi x = 2.

            Phương pháp giải bài tập hiệu quả

            1. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của bài tập và các dữ kiện đã cho.
            2. Xác định kiến thức cần sử dụng: Xác định các định nghĩa, tính chất và công thức liên quan đến bài tập.
            3. Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài tập.
            4. Thực hiện giải: Thực hiện các bước đã lập kế hoạch và kiểm tra lại kết quả.
            5. Rút kinh nghiệm: Phân tích các lỗi sai và tìm cách khắc phục.

            Lưu ý khi giải bài tập

            Khi giải bài tập, học sinh cần chú ý các điểm sau:

            • Sử dụng đúng các ký hiệu toán học.
            • Trình bày lời giải rõ ràng, logic.
            • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.

            Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải các bài tập trong Mục 1 trang 120, 121, 122 SGK Toán 10 tập 1 Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tập tốt!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10