Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 10 tập 2 của giaitoan.edu.vn. Ở đây, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong SGK Toán 10 tập 2, chương trình Chân trời sáng tạo.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, tự tin giải quyết các bài toán và đạt kết quả cao trong môn Toán.

Một người đã lập trình một trò chơi trên máy tính. Trên màn hình máy tính đã xác định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Một người đã lập trình một trò chơi trên máy tính. Trên màn hình máy tính đã xác định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Tìm các hàm số bậc nhất có đồ thị là các đường thẳng trong thực hành 2 Một người bắt đầu mở một vòi nước. Nước từ vòi chảy với vận tốc là 2

HĐ Khám phá 2

    Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\) là vectơ chỉ phương. Với mỗi điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc \(\Delta \), tìm tọa độ của điểm M theo tọa độ của \({M_0}\) và \(\overrightarrow u \)

    Phương pháp giải:

    M và \({M_0}\) thuộc \(\Delta \) nên \({\overrightarrow {MM} _0}\) làm vectơ chỉ phương

    Lời giải chi tiết:

    \({\overrightarrow {MM} _0} = \left( {{x_0} - x;{y_0} - y} \right)\) mà \(\Delta \) nhận \({\overrightarrow {MM} _0}\)làm vectơ chỉ phương nên ta có:

    \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} - x = {u_1}\\{y_0} - y = {u_2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} - {u_1}\\y = {y_0} - {u_2}\end{array} \right.\)

    Vậy \(M\left( {{x_0} - {u_1};{y_0} - {u_2}} \right)\)

    Thực hành 1

      a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm \(B( - 9;5)\) và nhận \(\overrightarrow v = (8; - 4)\) là vectơ chỉ phương

      b) Tìm tọa độ điểm P trên \(\Delta \),biết P có tung độ bằng 1.

      Lời giải chi tiết:

      a) Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = - 9 + 8t\\y = 5 - 4t\end{array} \right.\)

      b) Thay \(y = 1\) vào phương trình \(y = 5 - 4t\) ta được \(1 = 5 - 4t \Rightarrow t = 1\)

      Thay \(t = 1\) vào phương trình \(x = - 9 + 8t\), ta được \(x = - 1\)

      Vậy \(P( - 1;1)\)

      Thực hành 2

        Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) trong các trường hợp sau:

        a) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A(1;1)\)và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\)

        b) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\)

        c) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(M(4;0),N(0;3)\)

        Lời giải chi tiết:

        a) Đường thẳng \(\Delta \)có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {5; - 3} \right)\), nên ta có phương trình tham số của \(\Delta \) là :

         \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 5t\\y = 1 - 3t\end{array} \right.\)

        Đường thẳng \(\Delta \)đi qua điểm \(A(1;1)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\)

        Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

        \(3(x - 1) + 5(y - 1) = 0 \Leftrightarrow 3x + 5y - 8 = 0\)

        b) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\), nên có phương trình tham số là:

        \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 7t\end{array} \right.\)

        Đường thẳng \(\Delta \)có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\),nên có vectơ pháp tuyền là \(\overrightarrow n = \left( {7;2} \right)\) và đi qua \(O(0;0)\)

        Ta có phương trình tổng quát là

        \(7(x - 0) + 2(y - 0) = 0 \Leftrightarrow 7x + 2y = 0\)

        c) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(M(4;0),N(0;3)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \overrightarrow {MN} = ( - 4;3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (3;4)\)

        Phương trình tham số của \(\Delta \) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - 4t\\y = 3t\end{array} \right.\)

        Phương trình tổng quát của \(\Delta \) là: \(3(x - 4) + 4(x - 0) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 12 = 0\)

        HĐ Khám phá 3

          Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) làm vectơ pháp tuyến. Với mỗi điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc \(\Delta \), chứng tỏ rằng điểm \(M\left( {x;y} \right)\) có tọa độ thỏa mãn phương trình:

          \(ax + by + c = 0\) (với \(c = - a{x_0} - b{y_0}\))

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Tìm tọa độ điểm M qua \({M_0}\) và a,b

          Bước 2: Thay vào phương trình

          Lời giải chi tiết:

          \(\Delta \) nhận vectơ \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) làm vectơ pháp tuyến, suy ra vectơ chỉ phương của \(\Delta \) là \(\overrightarrow u = (b; - a)\)

          M và \({M_0}\) thuộc đường thẳng \(\Delta \) nên \(\Delta \) nhận \({\overrightarrow {MM} _0}\)làm vectơ chỉ phương

          \({\overrightarrow {MM} _0} = \left( {{x_0} - x;{y_0} - y} \right)\), suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} - x = b\\{y_0} - y = - a\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} - b\\y = {y_0} + a\end{array} \right.\)

          Suy ra \(M\left( {{x_0} - {u_1};{y_0} - {u_2}} \right)\)

          Thay tọa độ điểm M vào phương trình \(ax + by + c = 0\) ta có:

          \(a\left( {{x_0} - b} \right) + b\left( {{y_0} + a} \right) + c = \left( { - ab + ba} \right) + \left( {a{x_0} + b{y_0} + c} \right) = 0\) (đúng vì \( - a{x_0} - b{y_0} = c\))

          Vậy \(M(x;y)\) thỏa mãn phương trình đã cho

          Vận dụng 2

            Một người đã lập trình một trò chơi trên máy tính. Trên màn hình máy tính đã xác định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Người đó viết lệnh để một điểm \(M(x;y)\) từ vị trí \(A(1;2)\) chuyển động thẳng đều với Vectơ vận tốc \(\overrightarrow v = (3; - 4)\)

            a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) biểu diễn đường đi của điểm M

            b) Tìm tọa độ của điểm M khi \(\Delta \) cắt trục hoành

            Phương pháp giải:

            a) Từ vectơ chỉ phương tìm vectơ pháp tuyến và viết phương trình tổng quát

            VTCP (a;b) => VTPT: (-b; a) hoặc (b; -a)

            b) M thuộc trục hoành thì M có tọa độ (m; 0)

            Lời giải chi tiết:

            a) Đường thẳng \(\Delta \)có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow v = \left( {3; - 4} \right)\),nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {4;3} \right)\) và đi qua \(A(1;2)\)

            Ta có phương trình tổng quát là

            \(4(x - 1) + 3(y - 2) = 0 \Leftrightarrow 4x + 3y - 10 = 0\)

            b) Điểm M thuộc trục hoành nên tung độ bằng 0

            Thay \(y = 0\) vào phương trình \(4x + 3y - 10 = 0\) ta tìm được \(x = \frac{5}{2}\)

            Vậy \(\Delta \) cắt trục hoành tại điểm \(M\left( {\frac{5}{2};0} \right)\)

            Thực hành 3

              Tìm các hàm số bậc nhất có đồ thị là các đường thẳng trong thực hành 2

              Lời giải chi tiết:

              a) Ta có \(3x + 5y - 8 = 0 \Leftrightarrow y = \frac{8}{5} - \frac{3}{5}x\)

              Vậy hàm số bậc ứng với đường thẳng \(3x + 5y - 8 = 0\) là \(y = \frac{8}{5} - \frac{3}{5}x\)

              b) Ta có \(7x + 2y = 0 \Leftrightarrow y = - \frac{7}{2}x\)

              Vậy hàm số bậc ứng với đường thẳng \(7x + 2y = 0\) là \(y = - \frac{7}{2}x\)

              c) Ta có \(3x + 4y - 12 = 0 \Leftrightarrow y = 3 - \frac{3}{4}x\)

              Vậy hàm số bậc ứng với đường thẳng \(3x + 4y - 12 = 0\) là \(y = 3 - \frac{3}{4}x\)

              HĐ Khởi động

                Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 0 1

                Lời giải chi tiết:

                +) Hình 1: \(y = 2x + 3 \Rightarrow 2x - y + 3 = 0\)

                Vậy \(a = 2,b = -1,c = 3\)

                +) Hình 2: \(y = - x + 1 \Rightarrow x + y - 1 = 0\)

                Vậy \(a = 1,b = 1,c = - 1\)

                +) Hình 3: \(y = 3 \Rightarrow y - 3 = 0\)

                Vậy \(a = 0,b = 1,c = - 3\)

                + Hình 4: \(x = - 2 \Rightarrow x + 2 = 0\)

                Vậy \(a = 1,b = 0,c = 2\)

                HĐ Khám phá 1

                  Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và vectơ \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) và \(\overrightarrow u = \left( {b; - a} \right)\) khác vectơ 0. Cho biết \(\overrightarrow u \) có giá song song hoặc trùng với \(\Delta \).

                  a) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow n \overrightarrow {.u} \) và nêu nhận xét về phương của hai vectơ \(\overrightarrow n ,\overrightarrow u \)

                  b) Gọi \(M\left( {x;y} \right)\) là điểm di động trên \(\Delta \). Chứng tỏ rằng vectơ \(\overrightarrow {{M_0}M} \) luôn cùng phương với vectơ \(\overrightarrow u \) và luôn vuông góc với vectơ \(\overrightarrow n \)

                  Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 1 1

                  Phương pháp giải:

                  a) +) Áp dụng ứng dụng biểu thức tọa độ của vectơ tính tích vô hướng

                  +) Dựa vào kết quả tích vô hướng các định phương (bằng 0 thì vuông góc)

                  b) +) Xác định tỉ lệ giũa các tọa độ của hai vectơ để so sánh về phương

                  +) Tính tích vô hướng để chứng minh vuông góc

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ta có \(\overrightarrow n .\overrightarrow u = a.b + b.( - a) = 0\)

                  Tích vô hướng bằng 0 nên hai vectơ \(\overrightarrow n ,\overrightarrow u \)có phương vuông góc với nhau

                  b) Vectơ \(\overrightarrow {{M_0}M} \) có giá là đường thẳng \(\Delta\)

                  => luôn cùng phương với vectơ \(\overrightarrow u \)

                  => vectơ \(\overrightarrow {{M_0}M} \) có phương vuông góc với vectơ \(\overrightarrow n \)

                  Vận dụng 3

                    Một người bắt đầu mở một vòi nước. Nước từ vòi chảy với vận tốc là 2 \({m^3}/h\) vào một cái bể đã chứa sẵn 5 \({m^3}\) nước.

                    Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 9 1

                    a) Viết biểu thức tính thể tích ycủa nước có trong bể sau x giờ

                    b) Gọi \(y = f(x)\)là hàm số xác định được từ câu a). Vẽ đồ thị d của hàm số này

                    c) Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Thể tích nước trong bể được tính bằng công thức \(y = 5 + 2x\)

                    b)

                    Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 9 2

                    c) Ta có đồ thị hàm số bậc nhất \(y = 5 + 2x \Leftrightarrow 2x - y + 5 = 0\)

                    Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là \(2x - y + 5 = 0\)

                    Từ phương trình tổng quát ta có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1} \right)\), từ đó ta có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = (1;2)\)

                    Khi \(x = 0\) thì \(y = 5\) nên đường thẳng đó đi qua điểm \((0;5)\)

                    Ta có phương trình tham số của đường thẳng d là \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 5 + 2t\end{array} \right.\)

                    Vận dụng 1

                      Một trò chơi đua xe ô tô vượt da mặt trên máy tính là xác định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Cho biết một ô tô chuyển động thẳng đều từ điểm \(M(1;1)\) với Vectơ vận tốc\(\overrightarrow v = (40;30)\)

                      a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d biểu diễn đường đi của ô tô

                      b) Tìm tọa độ của xe tương ứng với t = 2; t = 4

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 4 1

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\)

                      b) Thay \(t = 2\) vào phương trình\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40.2 = 81\\y = 1 + 30.2 = 61\end{array} \right.\)

                      Vậy khi \(t = 2\) thì tọa độ của ô tô là \(\left( {81;61} \right)\)

                      Thay \(t = 4\) vào phương trình\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40.4 = 161\\y = 1 + 30.4 = 121\end{array} \right.\)

                      Vậy khi \(t = 4\) thì tọa độ của ô tô là \(\left( {161;121} \right)\)

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • HĐ Khởi động
                      • HĐ Khám phá 1
                      • HĐ Khám phá 2
                      • Thực hành 1
                      • Vận dụng 1
                      • HĐ Khám phá 3
                      • Thực hành 2
                      • Vận dụng 2
                      • Thực hành 3
                      • Vận dụng 3

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 1

                      Lời giải chi tiết:

                      +) Hình 1: \(y = 2x + 3 \Rightarrow 2x - y + 3 = 0\)

                      Vậy \(a = 2,b = -1,c = 3\)

                      +) Hình 2: \(y = - x + 1 \Rightarrow x + y - 1 = 0\)

                      Vậy \(a = 1,b = 1,c = - 1\)

                      +) Hình 3: \(y = 3 \Rightarrow y - 3 = 0\)

                      Vậy \(a = 0,b = 1,c = - 3\)

                      + Hình 4: \(x = - 2 \Rightarrow x + 2 = 0\)

                      Vậy \(a = 1,b = 0,c = 2\)

                      Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và vectơ \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) và \(\overrightarrow u = \left( {b; - a} \right)\) khác vectơ 0. Cho biết \(\overrightarrow u \) có giá song song hoặc trùng với \(\Delta \).

                      a) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow n \overrightarrow {.u} \) và nêu nhận xét về phương của hai vectơ \(\overrightarrow n ,\overrightarrow u \)

                      b) Gọi \(M\left( {x;y} \right)\) là điểm di động trên \(\Delta \). Chứng tỏ rằng vectơ \(\overrightarrow {{M_0}M} \) luôn cùng phương với vectơ \(\overrightarrow u \) và luôn vuông góc với vectơ \(\overrightarrow n \)

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 2

                      Phương pháp giải:

                      a) +) Áp dụng ứng dụng biểu thức tọa độ của vectơ tính tích vô hướng

                      +) Dựa vào kết quả tích vô hướng các định phương (bằng 0 thì vuông góc)

                      b) +) Xác định tỉ lệ giũa các tọa độ của hai vectơ để so sánh về phương

                      +) Tính tích vô hướng để chứng minh vuông góc

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Ta có \(\overrightarrow n .\overrightarrow u = a.b + b.( - a) = 0\)

                      Tích vô hướng bằng 0 nên hai vectơ \(\overrightarrow n ,\overrightarrow u \)có phương vuông góc với nhau

                      b) Vectơ \(\overrightarrow {{M_0}M} \) có giá là đường thẳng \(\Delta\)

                      => luôn cùng phương với vectơ \(\overrightarrow u \)

                      => vectơ \(\overrightarrow {{M_0}M} \) có phương vuông góc với vectơ \(\overrightarrow n \)

                      Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\) là vectơ chỉ phương. Với mỗi điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc \(\Delta \), tìm tọa độ của điểm M theo tọa độ của \({M_0}\) và \(\overrightarrow u \)

                      Phương pháp giải:

                      M và \({M_0}\) thuộc \(\Delta \) nên \({\overrightarrow {MM} _0}\) làm vectơ chỉ phương

                      Lời giải chi tiết:

                      \({\overrightarrow {MM} _0} = \left( {{x_0} - x;{y_0} - y} \right)\) mà \(\Delta \) nhận \({\overrightarrow {MM} _0}\)làm vectơ chỉ phương nên ta có:

                      \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} - x = {u_1}\\{y_0} - y = {u_2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} - {u_1}\\y = {y_0} - {u_2}\end{array} \right.\)

                      Vậy \(M\left( {{x_0} - {u_1};{y_0} - {u_2}} \right)\)

                      a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm \(B( - 9;5)\) và nhận \(\overrightarrow v = (8; - 4)\) là vectơ chỉ phương

                      b) Tìm tọa độ điểm P trên \(\Delta \),biết P có tung độ bằng 1.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = - 9 + 8t\\y = 5 - 4t\end{array} \right.\)

                      b) Thay \(y = 1\) vào phương trình \(y = 5 - 4t\) ta được \(1 = 5 - 4t \Rightarrow t = 1\)

                      Thay \(t = 1\) vào phương trình \(x = - 9 + 8t\), ta được \(x = - 1\)

                      Vậy \(P( - 1;1)\)

                      Một trò chơi đua xe ô tô vượt da mặt trên máy tính là xác định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Cho biết một ô tô chuyển động thẳng đều từ điểm \(M(1;1)\) với Vectơ vận tốc\(\overrightarrow v = (40;30)\)

                      a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d biểu diễn đường đi của ô tô

                      b) Tìm tọa độ của xe tương ứng với t = 2; t = 4

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 3

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\)

                      b) Thay \(t = 2\) vào phương trình\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40.2 = 81\\y = 1 + 30.2 = 61\end{array} \right.\)

                      Vậy khi \(t = 2\) thì tọa độ của ô tô là \(\left( {81;61} \right)\)

                      Thay \(t = 4\) vào phương trình\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40.4 = 161\\y = 1 + 30.4 = 121\end{array} \right.\)

                      Vậy khi \(t = 4\) thì tọa độ của ô tô là \(\left( {161;121} \right)\)

                      Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) làm vectơ pháp tuyến. Với mỗi điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc \(\Delta \), chứng tỏ rằng điểm \(M\left( {x;y} \right)\) có tọa độ thỏa mãn phương trình:

                      \(ax + by + c = 0\) (với \(c = - a{x_0} - b{y_0}\))

                      Phương pháp giải:

                      Bước 1: Tìm tọa độ điểm M qua \({M_0}\) và a,b

                      Bước 2: Thay vào phương trình

                      Lời giải chi tiết:

                      \(\Delta \) nhận vectơ \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) làm vectơ pháp tuyến, suy ra vectơ chỉ phương của \(\Delta \) là \(\overrightarrow u = (b; - a)\)

                      M và \({M_0}\) thuộc đường thẳng \(\Delta \) nên \(\Delta \) nhận \({\overrightarrow {MM} _0}\)làm vectơ chỉ phương

                      \({\overrightarrow {MM} _0} = \left( {{x_0} - x;{y_0} - y} \right)\), suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} - x = b\\{y_0} - y = - a\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} - b\\y = {y_0} + a\end{array} \right.\)

                      Suy ra \(M\left( {{x_0} - {u_1};{y_0} - {u_2}} \right)\)

                      Thay tọa độ điểm M vào phương trình \(ax + by + c = 0\) ta có:

                      \(a\left( {{x_0} - b} \right) + b\left( {{y_0} + a} \right) + c = \left( { - ab + ba} \right) + \left( {a{x_0} + b{y_0} + c} \right) = 0\) (đúng vì \( - a{x_0} - b{y_0} = c\))

                      Vậy \(M(x;y)\) thỏa mãn phương trình đã cho

                      Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) trong các trường hợp sau:

                      a) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A(1;1)\)và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\)

                      b) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\)

                      c) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(M(4;0),N(0;3)\)

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Đường thẳng \(\Delta \)có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {5; - 3} \right)\), nên ta có phương trình tham số của \(\Delta \) là :

                       \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 5t\\y = 1 - 3t\end{array} \right.\)

                      Đường thẳng \(\Delta \)đi qua điểm \(A(1;1)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\)

                      Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

                      \(3(x - 1) + 5(y - 1) = 0 \Leftrightarrow 3x + 5y - 8 = 0\)

                      b) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\), nên có phương trình tham số là:

                      \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 7t\end{array} \right.\)

                      Đường thẳng \(\Delta \)có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\),nên có vectơ pháp tuyền là \(\overrightarrow n = \left( {7;2} \right)\) và đi qua \(O(0;0)\)

                      Ta có phương trình tổng quát là

                      \(7(x - 0) + 2(y - 0) = 0 \Leftrightarrow 7x + 2y = 0\)

                      c) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(M(4;0),N(0;3)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \overrightarrow {MN} = ( - 4;3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (3;4)\)

                      Phương trình tham số của \(\Delta \) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - 4t\\y = 3t\end{array} \right.\)

                      Phương trình tổng quát của \(\Delta \) là: \(3(x - 4) + 4(x - 0) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 12 = 0\)

                      Một người đã lập trình một trò chơi trên máy tính. Trên màn hình máy tính đã xác định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Người đó viết lệnh để một điểm \(M(x;y)\) từ vị trí \(A(1;2)\) chuyển động thẳng đều với Vectơ vận tốc \(\overrightarrow v = (3; - 4)\)

                      a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) biểu diễn đường đi của điểm M

                      b) Tìm tọa độ của điểm M khi \(\Delta \) cắt trục hoành

                      Phương pháp giải:

                      a) Từ vectơ chỉ phương tìm vectơ pháp tuyến và viết phương trình tổng quát

                      VTCP (a;b) => VTPT: (-b; a) hoặc (b; -a)

                      b) M thuộc trục hoành thì M có tọa độ (m; 0)

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Đường thẳng \(\Delta \)có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow v = \left( {3; - 4} \right)\),nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {4;3} \right)\) và đi qua \(A(1;2)\)

                      Ta có phương trình tổng quát là

                      \(4(x - 1) + 3(y - 2) = 0 \Leftrightarrow 4x + 3y - 10 = 0\)

                      b) Điểm M thuộc trục hoành nên tung độ bằng 0

                      Thay \(y = 0\) vào phương trình \(4x + 3y - 10 = 0\) ta tìm được \(x = \frac{5}{2}\)

                      Vậy \(\Delta \) cắt trục hoành tại điểm \(M\left( {\frac{5}{2};0} \right)\)

                      Tìm các hàm số bậc nhất có đồ thị là các đường thẳng trong thực hành 2

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Ta có \(3x + 5y - 8 = 0 \Leftrightarrow y = \frac{8}{5} - \frac{3}{5}x\)

                      Vậy hàm số bậc ứng với đường thẳng \(3x + 5y - 8 = 0\) là \(y = \frac{8}{5} - \frac{3}{5}x\)

                      b) Ta có \(7x + 2y = 0 \Leftrightarrow y = - \frac{7}{2}x\)

                      Vậy hàm số bậc ứng với đường thẳng \(7x + 2y = 0\) là \(y = - \frac{7}{2}x\)

                      c) Ta có \(3x + 4y - 12 = 0 \Leftrightarrow y = 3 - \frac{3}{4}x\)

                      Vậy hàm số bậc ứng với đường thẳng \(3x + 4y - 12 = 0\) là \(y = 3 - \frac{3}{4}x\)

                      Một người bắt đầu mở một vòi nước. Nước từ vòi chảy với vận tốc là 2 \({m^3}/h\) vào một cái bể đã chứa sẵn 5 \({m^3}\) nước.

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 4

                      a) Viết biểu thức tính thể tích ycủa nước có trong bể sau x giờ

                      b) Gọi \(y = f(x)\)là hàm số xác định được từ câu a). Vẽ đồ thị d của hàm số này

                      c) Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Thể tích nước trong bể được tính bằng công thức \(y = 5 + 2x\)

                      b)

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo 5

                      c) Ta có đồ thị hàm số bậc nhất \(y = 5 + 2x \Leftrightarrow 2x - y + 5 = 0\)

                      Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là \(2x - y + 5 = 0\)

                      Từ phương trình tổng quát ta có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1} \right)\), từ đó ta có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = (1;2)\)

                      Khi \(x = 0\) thì \(y = 5\) nên đường thẳng đó đi qua điểm \((0;5)\)

                      Ta có phương trình tham số của đường thẳng d là \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 5 + 2t\end{array} \right.\)

                      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo đặc sắc thuộc chuyên mục học toán 10 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

                      Giải mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan

                      Mục 1 của SGK Toán 10 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo tập trung vào việc ôn tập và mở rộng kiến thức về vectơ. Các bài tập trong mục này yêu cầu học sinh vận dụng các định nghĩa, tính chất của vectơ, các phép toán vectơ (cộng, trừ, nhân với một số thực) và ứng dụng của vectơ trong hình học.

                      Nội dung chi tiết các bài tập

                      Trang 46: Bài tập về phép cộng và phép trừ vectơ

                      Các bài tập trên trang 46 tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ vectơ. Học sinh cần nắm vững quy tắc cộng, trừ vectơ và áp dụng vào giải các bài toán cụ thể. Ví dụ, cho hai vectơ ab, tìm vectơ a + b hoặc a - b khi biết tọa độ của ab.

                      Trang 47: Bài tập về phép nhân vectơ với một số thực

                      Trang 47 yêu cầu học sinh thực hành phép nhân vectơ với một số thực. Học sinh cần hiểu rõ quy tắc nhân vectơ với một số thực và áp dụng vào giải các bài toán liên quan đến việc tìm vectơ kết quả sau phép nhân. Ví dụ, cho vectơ a và số thực k, tìm vectơ k.a.

                      Trang 48, 49: Bài tập tổng hợp về các phép toán vectơ

                      Các trang 48 và 49 là nơi học sinh được vận dụng tất cả các kiến thức đã học về các phép toán vectơ để giải các bài toán phức tạp hơn. Các bài toán này thường yêu cầu học sinh kết hợp nhiều phép toán vectơ để tìm ra kết quả cuối cùng. Ví dụ, cho các vectơ a, b và số thực k, tính 2a + 3b - k.a.

                      Trang 50, 51: Bài tập ứng dụng vectơ trong hình học

                      Trang 50 và 51 tập trung vào việc ứng dụng vectơ để giải các bài toán hình học. Học sinh cần sử dụng vectơ để chứng minh các tính chất hình học, tìm tọa độ của các điểm, hoặc tính độ dài của các đoạn thẳng. Ví dụ, chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành bằng phương pháp vectơ.

                      Phương pháp giải bài tập vectơ hiệu quả

                      • Nắm vững định nghĩa và tính chất của vectơ: Đây là nền tảng để giải quyết mọi bài toán về vectơ.
                      • Thành thạo các phép toán vectơ: Luyện tập thường xuyên để có thể thực hiện các phép toán vectơ một cách nhanh chóng và chính xác.
                      • Vẽ hình minh họa: Vẽ hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ hơn về bài toán và tìm ra hướng giải quyết.
                      • Sử dụng hệ tọa độ: Chuyển bài toán hình học sang hệ tọa độ giúp đơn giản hóa việc tính toán và giải quyết bài toán.
                      • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài toán, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                      Lời giải chi tiết các bài tập

                      Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong mục 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 SGK Toán 10 tập 2 Chân trời sáng tạo. Các lời giải này được trình bày một cách rõ ràng, logic, giúp học sinh dễ dàng theo dõi và hiểu được phương pháp giải.

                      Học toán online tại giaitoan.edu.vn

                      Giaitoan.edu.vn là một nền tảng học toán online uy tín, cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập, bài giảng, bài tập và lời giải chi tiết cho các môn Toán từ lớp 6 đến lớp 12. Chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh một trải nghiệm học tập hiệu quả, thú vị và thành công.

                      Bảng tóm tắt các công thức vectơ quan trọng

                      Công thứcMô tả
                      a + b = b + aTính giao hoán của phép cộng vectơ
                      (a + b) + c = a + (b + c)Tính kết hợp của phép cộng vectơ
                      k(a + b) = ka + kbTính chất phân phối của phép nhân với phép cộng vectơ

                      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10