Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức tại giaitoan.edu.vn. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong SGK, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.

Mục 1 của chương trình Toán 10 tập 1 tập trung vào những khái niệm cơ bản về tập hợp, số thực và các phép toán trên số thực. Việc hiểu rõ những kiến thức này là nền tảng quan trọng cho các chương trình học toán ở các lớp trên.

Trong tình huống mở đầu, gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. Viết biểu thức tính số tiền bán vé thu được (đơn vị nghìn đồng) ở rạp chiếu phim đó theo x và y. Cặp số (x; y) = (100; 100) thoả mãn bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong hai bất phương trình thu được ở HĐ1? Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn

HĐ2

    Cặp số (x; y) = (100; 100) thoả mãn bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong hai bất phương trình thu được ở HĐ1? Từ đó cho biết rạp chiếu phim có phải bù lỗ hay không nếu bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2.

    Trả lời câu hỏi tương tự với cặp số (x; y) = (150; 150).

    Phương pháp giải:

    Bước 1:

    - Thay x=100 và y=100 vào từng bất phương trình, nếu bất phương trình nào đúng có nghĩa là cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình đó.

    - Nếu sau khi thay, cặp số thỏa mãn bất phương trình thứ nhất thì không phải bù lỗ, thỏa mãn bất phương trình thứ hai thì phải bù lỗ.

    Bước 2:

    - Thay x=150 và y=150 vào từng bất phương trình, nếu bất phương trình nào đúng có nghĩa là cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình đó.

    - Nếu sau khi thay, cặp số thỏa mãn bất phương trình thứ nhất thì không phải bù lỗ, thỏa mãn bất phương trình thứ hai thì phải bù lỗ.

    Lời giải chi tiết:

    Bước 1:

    Từ HĐ 1 ta có hai bất phương trình:

    \(x + 2y \ge 400\left( 1 \right)\) và \(x + 2y < 400\left( 2 \right)\)

    Thay x=100 và y=100 vào bất phương trình (1) ta được:

    \(100 + 2.100 \ge 400 \Leftrightarrow 300 \ge 400\) (Vô lí)

    => Cặp số (x;y)=(100;100) không thỏa mãn bất phương trình (1).

    Thay x=100 và y=100 vào bất phương trình (2) ta được:

    \(100 + 2.100 < 400 \Leftrightarrow 300 < 400\) (Đúng)

    => Cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình (2).

    Cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình (2) có nghĩa là nếu bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2 thì rạp chiếu phim phải bù lỗ.

    Bước 2:

    Thay x=150 và y=150 vào bất phương trình (1) ta được:

    \(150 + 2.150 \ge 400 \Leftrightarrow 450 \ge 400\) (Đúng)

    => Cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình (1).

    Thay x=150 và y=150 vào bất phương trình (2) ta được:

    \(150 + 2.150 < 400 \Leftrightarrow 450 < 400\) (Vô lí)

    => Cặp số (x;y)=(150;150) không thỏa mãn bất phương trình (2).

    Cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình (1) có nghĩa là nếu bán được 150 vé loại 1 và 150 vé loại 2 thì rạp chiếu phim không phải bù lỗ.

    Chú ý

    Khi thay cặp số (x;y)=(100;100) vào các bất phương trình bài cho đồng nghĩa với rạp chiếu phim bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2.

    HĐ1

      Trong tình huống mở đầu, gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. Viết biểu thức tính số tiền bán vé thu được (đơn vị nghìn đồng) ở rạp chiếu phim đó theo x và y.

      a) Các số nguyên không âm x và y phải thoả mãn điều kiện gì để số tiền bán vé thu được đạt tối thiểu 20 triệu đồng?

      b) Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x và y thỏa mãn điều kiện gì?

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Biểu diễn số tiền x vé loại 1 và y vé loại 2

      Số tiền bán vé=Số vé. Số tiền 1 vé

      Bước 2: Số tiền thu được=Số tiền x loại 1+ Số tiền y loại 2

      a) Số tiền thu được tối thiểu 20 triệu đồng có nghĩa là số tiền thu được lớn hơn hoặc bằng 20 triệu đồng.

      b) Lập bất phương trình về số tiền nhỏ hơn 20 triệu đồng.

      Lời giải chi tiết:

      Bước 1:

      Số tiền bán x vé loại 1 là: \(x.50\) (nghìn đồng)

      Số tiền bán y vé loại 2 là: \(y.100\) (nghìn đồng)

      Bước 2:

      Số tiền thu được là

      \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

      a)

      Ta có 20 triệu = 20 000 (nghìn đồng)

      Số tiền thu được khi bán x vé loại 1 và y vé loại 2 là \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

      Nên để số tiền thu được tối thiểu 20 triệu thì ta cần:

      \(\begin{array}{l}50x + 100y \ge {20 000}\\ \Leftrightarrow x + 2y \ge 400\end{array}\)

      Vậy các số nguyên không âm x và y phải thỏa mãn điều kiện \(x + 2y \ge 400\)

      b)

      Số tiền thu được khi bán x vé loại 1 và y vé loại 2 là \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

      Số tiền thu được nhỏ hơn 20 triệu thì:

      \(\begin{array}{l}50x + 100y < {20 000}\\ \Leftrightarrow x + 2y < 400\end{array}\)

      Chú ý:

      - Số tiền tối thiểu thì ta phải lập bất phương trình với dấu “\( \ge \)”.

      - Cần đổi 20 triệu đồng thành 20 000 nghìn đồng tránh lập sai bất phương trình.

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • HĐ1
      • HĐ2
      • Luyện tập 1

      Trong tình huống mở đầu, gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. Viết biểu thức tính số tiền bán vé thu được (đơn vị nghìn đồng) ở rạp chiếu phim đó theo x và y.

      a) Các số nguyên không âm x và y phải thoả mãn điều kiện gì để số tiền bán vé thu được đạt tối thiểu 20 triệu đồng?

      b) Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x và y thỏa mãn điều kiện gì?

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Biểu diễn số tiền x vé loại 1 và y vé loại 2

      Số tiền bán vé=Số vé. Số tiền 1 vé

      Bước 2: Số tiền thu được=Số tiền x loại 1+ Số tiền y loại 2

      a) Số tiền thu được tối thiểu 20 triệu đồng có nghĩa là số tiền thu được lớn hơn hoặc bằng 20 triệu đồng.

      b) Lập bất phương trình về số tiền nhỏ hơn 20 triệu đồng.

      Lời giải chi tiết:

      Bước 1:

      Số tiền bán x vé loại 1 là: \(x.50\) (nghìn đồng)

      Số tiền bán y vé loại 2 là: \(y.100\) (nghìn đồng)

      Bước 2:

      Số tiền thu được là

      \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

      a)

      Ta có 20 triệu = 20 000 (nghìn đồng)

      Số tiền thu được khi bán x vé loại 1 và y vé loại 2 là \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

      Nên để số tiền thu được tối thiểu 20 triệu thì ta cần:

      \(\begin{array}{l}50x + 100y \ge {20 000}\\ \Leftrightarrow x + 2y \ge 400\end{array}\)

      Vậy các số nguyên không âm x và y phải thỏa mãn điều kiện \(x + 2y \ge 400\)

      b)

      Số tiền thu được khi bán x vé loại 1 và y vé loại 2 là \(50x + 100y\) (nghìn đồng)

      Số tiền thu được nhỏ hơn 20 triệu thì:

      \(\begin{array}{l}50x + 100y < {20 000}\\ \Leftrightarrow x + 2y < 400\end{array}\)

      Chú ý:

      - Số tiền tối thiểu thì ta phải lập bất phương trình với dấu “\( \ge \)”.

      - Cần đổi 20 triệu đồng thành 20 000 nghìn đồng tránh lập sai bất phương trình.

      Cặp số (x; y) = (100; 100) thoả mãn bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong hai bất phương trình thu được ở HĐ1? Từ đó cho biết rạp chiếu phim có phải bù lỗ hay không nếu bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2.

      Trả lời câu hỏi tương tự với cặp số (x; y) = (150; 150).

      Phương pháp giải:

      Bước 1:

      - Thay x=100 và y=100 vào từng bất phương trình, nếu bất phương trình nào đúng có nghĩa là cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình đó.

      - Nếu sau khi thay, cặp số thỏa mãn bất phương trình thứ nhất thì không phải bù lỗ, thỏa mãn bất phương trình thứ hai thì phải bù lỗ.

      Bước 2:

      - Thay x=150 và y=150 vào từng bất phương trình, nếu bất phương trình nào đúng có nghĩa là cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình đó.

      - Nếu sau khi thay, cặp số thỏa mãn bất phương trình thứ nhất thì không phải bù lỗ, thỏa mãn bất phương trình thứ hai thì phải bù lỗ.

      Lời giải chi tiết:

      Bước 1:

      Từ HĐ 1 ta có hai bất phương trình:

      \(x + 2y \ge 400\left( 1 \right)\) và \(x + 2y < 400\left( 2 \right)\)

      Thay x=100 và y=100 vào bất phương trình (1) ta được:

      \(100 + 2.100 \ge 400 \Leftrightarrow 300 \ge 400\) (Vô lí)

      => Cặp số (x;y)=(100;100) không thỏa mãn bất phương trình (1).

      Thay x=100 và y=100 vào bất phương trình (2) ta được:

      \(100 + 2.100 < 400 \Leftrightarrow 300 < 400\) (Đúng)

      => Cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình (2).

      Cặp số (x;y)=(100;100) thỏa mãn bất phương trình (2) có nghĩa là nếu bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2 thì rạp chiếu phim phải bù lỗ.

      Bước 2:

      Thay x=150 và y=150 vào bất phương trình (1) ta được:

      \(150 + 2.150 \ge 400 \Leftrightarrow 450 \ge 400\) (Đúng)

      => Cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình (1).

      Thay x=150 và y=150 vào bất phương trình (2) ta được:

      \(150 + 2.150 < 400 \Leftrightarrow 450 < 400\) (Vô lí)

      => Cặp số (x;y)=(150;150) không thỏa mãn bất phương trình (2).

      Cặp số (x;y)=(150;150) thỏa mãn bất phương trình (1) có nghĩa là nếu bán được 150 vé loại 1 và 150 vé loại 2 thì rạp chiếu phim không phải bù lỗ.

      Chú ý

      Khi thay cặp số (x;y)=(100;100) vào các bất phương trình bài cho đồng nghĩa với rạp chiếu phim bán được 100 vé loại 1 và 100 vé loại 2.

      Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn \(x + 2y \ge 0\).

      a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên.

      b) Với y=0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?

      Phương pháp giải:

      a) Thử các giá trị x và y và thay vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\), nếu bất phương trình đúng thì cặp (x;y) đó là một nghiệm của bất phương trình.

      b) Thay y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) sau đó tìm các giá trị của x.

      Lời giải chi tiết:

      a)

      +) Thay x=0 và y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\), ta được: 

      \(0 + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow 0 \ge 0\)(Đúng)

      => (0;0) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)

      +) Thay x=1, y=1 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:

      \(1 + 2.1 \ge 0 \Leftrightarrow 3 \ge 0\)(Đúng)

      => (1;1) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)

      Ta tìm được 2 nghiệm của bất phương trình đã cho là (0;0) và (1;1).

      b)

      Thay y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:

      \(x + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

      Ta thấy bất phương trình bài cho tương đương với bất phương trình nên số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho là số x thỏa mãn điều kiện .

      Mà ta có vô số giá trị của x thỏa mãn nên có vô số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.

      Chú ý

      Ta có thể thử các cặp số khác đối với câu a, miễn là cặp số đấy làm cho bất phương trình đúng.

      Luyện tập 1

        Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn \(x + 2y \ge 0\).

        a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên.

        b) Với y=0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?

        Phương pháp giải:

        a) Thử các giá trị x và y và thay vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\), nếu bất phương trình đúng thì cặp (x;y) đó là một nghiệm của bất phương trình.

        b) Thay y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) sau đó tìm các giá trị của x.

        Lời giải chi tiết:

        a)

        +) Thay x=0 và y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\), ta được: 

        \(0 + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow 0 \ge 0\)(Đúng)

        => (0;0) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)

        +) Thay x=1, y=1 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:

        \(1 + 2.1 \ge 0 \Leftrightarrow 3 \ge 0\)(Đúng)

        => (1;1) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)

        Ta tìm được 2 nghiệm của bất phương trình đã cho là (0;0) và (1;1).

        b)

        Thay y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:

        \(x + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

        Ta thấy bất phương trình bài cho tương đương với bất phương trình nên số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho là số x thỏa mãn điều kiện .

        Mà ta có vô số giá trị của x thỏa mãn nên có vô số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.

        Chú ý

        Ta có thể thử các cặp số khác đối với câu a, miễn là cặp số đấy làm cho bất phương trình đúng.

        Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài tập sgk toán 10 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập toán trung học phổ thông được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

        Giải mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Phương pháp giải

        Mục 1 của SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức giới thiệu những khái niệm cơ bản về tập hợp, số thực và các phép toán trên số thực. Đây là nền tảng quan trọng cho việc học toán ở các lớp trên. Việc nắm vững các khái niệm này sẽ giúp học sinh giải quyết các bài toán một cách hiệu quả và chính xác.

        1. Tập hợp

        Tập hợp là một khái niệm cơ bản trong toán học. Một tập hợp là một nhóm các đối tượng được xác định rõ ràng. Các đối tượng trong tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp. Các tập hợp có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như liệt kê các phần tử, mô tả bằng tính chất đặc trưng hoặc sử dụng ký hiệu tập hợp.

        • Ký hiệu: Sử dụng dấu ngoặc nhọn {} để bao quanh các phần tử của tập hợp.
        • Ví dụ: A = {1, 2, 3, 4, 5} là một tập hợp các số tự nhiên từ 1 đến 5.

        2. Số thực

        Số thực bao gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ là các số có thể biểu diễn dưới dạng phân số a/b, trong đó a và b là các số nguyên và b khác 0. Số vô tỉ là các số không thể biểu diễn dưới dạng phân số. Ví dụ, √2 và π là các số vô tỉ.

        Các phép toán trên số thực: Cộng, trừ, nhân, chia đều được định nghĩa trên tập số thực. Các phép toán này tuân theo các quy tắc quen thuộc trong toán học.

        3. Bài tập trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

        Các bài tập trong mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức tập trung vào việc vận dụng các khái niệm về tập hợp và số thực để giải quyết các bài toán cụ thể. Các bài tập này thường yêu cầu học sinh:

        • Xác định các tập hợp và các phần tử của tập hợp.
        • Thực hiện các phép toán trên số thực.
        • Biểu diễn các số thực trên trục số.
        • Giải các phương trình và bất phương trình đơn giản.

        4. Hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu

        Bài 1: Cho tập hợp A = {1, 2, 3} và B = {2, 4, 6}. Tìm A ∪ B và A ∩ B.

        Giải:

        • A ∪ B = {1, 2, 3, 4, 6} (hợp của hai tập hợp A và B là tập hợp chứa tất cả các phần tử thuộc A hoặc B).
        • A ∩ B = {2} (giao của hai tập hợp A và B là tập hợp chứa tất cả các phần tử thuộc cả A và B).

        Bài 2: Tìm giá trị của x thỏa mãn phương trình 2x + 3 = 7.

        Giải:

        1. 2x = 7 - 3
        2. 2x = 4
        3. x = 2

        5. Mẹo học tập và ôn luyện hiệu quả

        Để học tốt môn Toán 10, đặc biệt là phần tập hợp và số thực, học sinh cần:

        • Nắm vững các định nghĩa và khái niệm cơ bản.
        • Luyện tập thường xuyên các bài tập để hiểu rõ cách vận dụng kiến thức vào thực tế.
        • Sử dụng các tài liệu tham khảo và nguồn học liệu trực tuyến để bổ sung kiến thức.
        • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

        6. Kết luận

        Mục 1 trang 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức là một phần quan trọng trong chương trình học Toán 10. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng trong mục này sẽ giúp học sinh có một nền tảng vững chắc để học tốt các chương trình học toán ở các lớp trên. Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết và bài giải mẫu trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong quá trình học tập và giải bài tập.

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10