Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

Chào mừng bạn đến với giaitoan.edu.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết các bài tập trong mục 2 trang 25 và 26 một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Chúng tôi hiểu rằng việc học Toán đôi khi có thể gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi luôn cố gắng cung cấp những lời giải chính xác, rõ ràng và dễ tiếp thu nhất.

Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4km. Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp. Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở Thôn Hoành,

HĐ2

    Cho phương trình \(\sqrt {26{x^2} - 63x + 38} = 5x - 6\)

    a) Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được

    b) Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không

    Lời giải chi tiết:

    a) Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {26{x^2} - 63x + 38} = 5x - 6\) ta được:

    \(26{x^2} - 63x + 38 = {(5x - 6)^2}\)

    \( \Leftrightarrow 26{x^2} - 63x + 38 = 25{x^2} - 60x + 36\)

    \( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\)

    \( \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(x = 2\)

    b) Thử lại:

    Với x = 1 thay vào phương trình đã cho ta được: 

    \(\sqrt {{{26.1}^2} - 63.1 + 38} = 5.1 - 6\)

    \( \Leftrightarrow 1 = - 1\)(vô lý)

    Với x=2 thay vào phương trình đã cho ta được:

    \(\sqrt {{{26.2}^2} - 63.2 + 38} = 5.2 - 6\)

    \( \Leftrightarrow \sqrt {16} = 4 \Leftrightarrow 4 = 4\) (luôn đúng)

    Vậy giá trị x=2 thỏa mãn phương trình đã cho

    Vận dụng

      Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4km. Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp. Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở Thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km và sẽ được anh Nam vận chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi điện thống nhất với anh Nam là họ sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và thôn Hoành để hai người có mặt tại đó cùng lúc, không mất thời gian cờ nhau. Tìm vị trí hai người dự định gặp nhau, biết rằng vận tốc kéo xe của anh Nam là 5 km/h và thuyền của bác Việt di chuyển với vân tốc 4 km/h. Ngoài ra giả thiết rằng đường bờ biển từ thôn Hoành đến bến Bính là đường thẳng và bác Việt cũng chèo thuyền tới một điểm trên bờ biền theo một đường thẳng.

      Phương pháp giải:

      Để hai người không phải chờ nhau thì thời gian chèo thuyền bằng thời gian kéo xe => lập phương trình.

      Giải phương trình này sẽ tìm được vị trí hai người dự định gặp nhau.

      Lời giải chi tiết:

      Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM=x (km) (x>0)

      Ta có: MC=BC-BM=9,25-x (km)

      Thời gian di chuyển của anh Nam đến điểm hẹn gặp nhau là \(\frac{{9,25 - x}}{5}\)\(\)(giờ)

      Tam giác ABM vuông tại B, nên ta có:

      \(\)\(A{M^2} = A{B^2} + B{M^2} = {x^2} + 16\)

      => \(AM = \sqrt {{x^2} + 16} \) (km)

      Thời gian di chuyển của bác Việt đến điểm hẹn găp nhau là: \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 16} }}{4}\) (giờ)

      Để hai người không phải chờ nhau thì ta có phương trình:

      \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 16} }}{4} = \frac{{9,25 - x}}{5}\)\( \Leftrightarrow 5\sqrt {{x^2} + 16} = 37 - 4x\)

      Bình phương hai vế của phương trình trên ta được:

      \(25({x^2} + 16) = 16{x^2} - 296x + 1369\)

      \( \Leftrightarrow 9{x^2} + 296x - 969 = 0\)

      \( \Leftrightarrow x = 3\) hoặc \(x = - \frac{{323}}{9}\)

      Thử lại ta thấy cả hai giá trị của x đều thỏa mãn

      Mà x>0 nên ta chọn x=3

      Vậy vị trí hai người gặp nhau cách bến Bính 3km và cách thôn Hoành 6,25 km

      Luyện tập 2

        Giải các phương trình sau:

        a) \(\sqrt {2{x^2} + x + 3} = 1 - x\)

        b) \(\sqrt {3{x^2} - 13x + 14} = x - 3\)

        Phương pháp giải:

        Bước 1: Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được

        Bước 2: Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết luân nghiệm

        Lời giải chi tiết:

        a) \(\sqrt {2{x^2} + x + 3} = 1 - x\)

        Bình phương hai vế của phương trình ta được:

        \(2{x^2} + x + 3 = 1 - 2x + {x^2}\)

        Sau khi thu gọn ta được \({x^2} + 3x + 2 = 0\). Từ đó x=-1 hoặc x=-2

        Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị \(x = - 1;x = - 2\) đều thỏa mãn

        Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ { - 1; - 2} \right\}\)

        b) \(\sqrt {3{x^2} - 13x + 14} = x - 3\)

        Bình phương hai vế của phương trình ta được: \(3{x^2} - 13x + 14 = {x^2} - 6x + 9\)

        Sau khi thu gọn ta được \(2{x^2} - 7x + 5 = 0\). Từ đó \(x = 1\) hoặc \(x = \frac{5}{2}\)

        Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn

        Vậy phương trình vô nghiệm

        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
        • HĐ2
        • Luyện tập 2
        • Vận dụng

        Cho phương trình \(\sqrt {26{x^2} - 63x + 38} = 5x - 6\)

        a) Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được

        b) Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không

        Lời giải chi tiết:

        a) Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {26{x^2} - 63x + 38} = 5x - 6\) ta được:

        \(26{x^2} - 63x + 38 = {(5x - 6)^2}\)

        \( \Leftrightarrow 26{x^2} - 63x + 38 = 25{x^2} - 60x + 36\)

        \( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\)

        \( \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(x = 2\)

        b) Thử lại:

        Với x = 1 thay vào phương trình đã cho ta được: 

        \(\sqrt {{{26.1}^2} - 63.1 + 38} = 5.1 - 6\)

        \( \Leftrightarrow 1 = - 1\)(vô lý)

        Với x=2 thay vào phương trình đã cho ta được:

        \(\sqrt {{{26.2}^2} - 63.2 + 38} = 5.2 - 6\)

        \( \Leftrightarrow \sqrt {16} = 4 \Leftrightarrow 4 = 4\) (luôn đúng)

        Vậy giá trị x=2 thỏa mãn phương trình đã cho

        Giải các phương trình sau:

        a) \(\sqrt {2{x^2} + x + 3} = 1 - x\)

        b) \(\sqrt {3{x^2} - 13x + 14} = x - 3\)

        Phương pháp giải:

        Bước 1: Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được

        Bước 2: Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết luân nghiệm

        Lời giải chi tiết:

        a) \(\sqrt {2{x^2} + x + 3} = 1 - x\)

        Bình phương hai vế của phương trình ta được:

        \(2{x^2} + x + 3 = 1 - 2x + {x^2}\)

        Sau khi thu gọn ta được \({x^2} + 3x + 2 = 0\). Từ đó x=-1 hoặc x=-2

        Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị \(x = - 1;x = - 2\) đều thỏa mãn

        Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ { - 1; - 2} \right\}\)

        b) \(\sqrt {3{x^2} - 13x + 14} = x - 3\)

        Bình phương hai vế của phương trình ta được: \(3{x^2} - 13x + 14 = {x^2} - 6x + 9\)

        Sau khi thu gọn ta được \(2{x^2} - 7x + 5 = 0\). Từ đó \(x = 1\) hoặc \(x = \frac{5}{2}\)

        Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn

        Vậy phương trình vô nghiệm

        Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4km. Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp. Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở Thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km và sẽ được anh Nam vận chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi điện thống nhất với anh Nam là họ sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và thôn Hoành để hai người có mặt tại đó cùng lúc, không mất thời gian cờ nhau. Tìm vị trí hai người dự định gặp nhau, biết rằng vận tốc kéo xe của anh Nam là 5 km/h và thuyền của bác Việt di chuyển với vân tốc 4 km/h. Ngoài ra giả thiết rằng đường bờ biển từ thôn Hoành đến bến Bính là đường thẳng và bác Việt cũng chèo thuyền tới một điểm trên bờ biền theo một đường thẳng.

        Phương pháp giải:

        Để hai người không phải chờ nhau thì thời gian chèo thuyền bằng thời gian kéo xe => lập phương trình.

        Giải phương trình này sẽ tìm được vị trí hai người dự định gặp nhau.

        Lời giải chi tiết:

        Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM=x (km) (x>0)

        Ta có: MC=BC-BM=9,25-x (km)

        Thời gian di chuyển của anh Nam đến điểm hẹn gặp nhau là \(\frac{{9,25 - x}}{5}\)\(\)(giờ)

        Tam giác ABM vuông tại B, nên ta có:

        \(\)\(A{M^2} = A{B^2} + B{M^2} = {x^2} + 16\)

        => \(AM = \sqrt {{x^2} + 16} \) (km)

        Thời gian di chuyển của bác Việt đến điểm hẹn găp nhau là: \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 16} }}{4}\) (giờ)

        Để hai người không phải chờ nhau thì ta có phương trình:

        \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 16} }}{4} = \frac{{9,25 - x}}{5}\)\( \Leftrightarrow 5\sqrt {{x^2} + 16} = 37 - 4x\)

        Bình phương hai vế của phương trình trên ta được:

        \(25({x^2} + 16) = 16{x^2} - 296x + 1369\)

        \( \Leftrightarrow 9{x^2} + 296x - 969 = 0\)

        \( \Leftrightarrow x = 3\) hoặc \(x = - \frac{{323}}{9}\)

        Thử lại ta thấy cả hai giá trị của x đều thỏa mãn

        Mà x>0 nên ta chọn x=3

        Vậy vị trí hai người gặp nhau cách bến Bính 3km và cách thôn Hoành 6,25 km

        Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục toán 10 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

        Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan

        Mục 2 của SGK Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào việc nghiên cứu về vectơ và các phép toán vectơ cơ bản. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học, đặt nền móng cho các kiến thức hình học nâng cao hơn. Việc nắm vững các khái niệm và kỹ năng trong mục này sẽ giúp học sinh giải quyết các bài toán liên quan đến vectơ một cách hiệu quả.

        Nội dung chính của Mục 2

        Mục 2 bao gồm các nội dung chính sau:

        • Khái niệm vectơ: Định nghĩa vectơ, các yếu tố của vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ.
        • Các phép toán vectơ: Phép cộng, phép trừ, phép nhân với một số thực.
        • Ứng dụng của vectơ: Giải quyết các bài toán hình học phẳng.

        Giải chi tiết bài tập trang 25

        Trang 25 SGK Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức chứa các bài tập về khái niệm vectơ và sự bằng nhau của hai vectơ. Dưới đây là giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu:

        Bài 2.1 (trang 25)

        Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB = DCAD = BC.

        Lời giải:

        1. Chiều thuận: Nếu ABCD là hình bình hành thì AB song song và bằng DC, AD song song và bằng BC.
        2. Chiều nghịch: Nếu AB = DCAD = BC thì ABCD là hình bình hành.

        Bài 2.2 (trang 25)

        Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM = AB + AC / 2.

        Lời giải:

        Sử dụng quy tắc trung điểm, ta có AM = (AB + AC) / 2.

        Giải chi tiết bài tập trang 26

        Trang 26 SGK Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào các phép toán vectơ. Dưới đây là giải chi tiết một số bài tập:

        Bài 2.3 (trang 26)

        Cho hai vectơ ab. Tìm vectơ c sao cho a + b = c.

        Lời giải:

        Vectơ c là tổng của hai vectơ ab. Để tìm c, ta thực hiện phép cộng vectơ theo quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc tam giác.

        Bài 2.4 (trang 26)

        Cho vectơ a = (1; 2) và b = (-3; 4). Tính 2a - b.

        Lời giải:

        2a = (2; 4). Do đó, 2a - b = (2; 4) - (-3; 4) = (5; 0).

        Lời khuyên khi giải bài tập vectơ

        • Nắm vững định nghĩa và các tính chất của vectơ.
        • Sử dụng quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc tam giác để cộng và trừ vectơ.
        • Chú ý đến dấu của vectơ khi thực hiện các phép toán.
        • Vẽ hình minh họa để dễ dàng hình dung bài toán.

        Kết luận

        Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và những lời khuyên trên, bạn đã có thể giải quyết các bài tập trong mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức một cách hiệu quả. Chúc bạn học tập tốt!

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10