Chào mừng bạn đến với giaitoan.edu.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập Toán 10. Chúng tôi giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán trong sách giáo khoa.
Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau Giải mục 2 trang 95 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức. Hãy cùng bắt đầu!
Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau: Hãy sử dụng bảng thuế suất biểu luỹ tiến từng phần được cho trong HĐ3 để xây dựng công thức tính thuế thu nhập cá nhân theo từng trường hợp (căn cứ vào phần thu nhập tính thuế).
Hãy sử dụng bảng thuế suất biểu luỹ tiến từng phần được cho trong HĐ3 để xây dựng công thức tính thuế thu nhập cá nhân theo từng trường hợp (căn cứ vào phần thu nhập tính thuế).
Phương pháp giải:
Gọi x là thu nhập tính thuế hàng tháng (x>0) đơn vị triệu đồng
Lập công thức tìm thuế thu nhập cá nhân theo x trong từng bậc thuế.
Lời giải chi tiết:
Nếu \(x \in (0;5]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.5\% = 0,05x\)
Nếu \(x \in (5;10]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.10\% = 0,1x\)
Nếu \(x \in (10;18]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.15\% = 0,15x\)
Nếu \(x \in (18;32]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.20\% = 0,2x\)
Nếu \(x \in (32;52]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.25\% = 0,25x\)
Nếu \(x \in (52;80]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.30\% = 0,3x\)
Nếu \(x \in (80; + \infty )\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.35\% = 0,35x\)
Vậy công thức tính thuế thu nhập cá nhân là:
\(y = \left\{ \begin{array}{l}0,05x\quad \quad 0 < x \le 5\\0,1x\quad \;\;\quad 5 < x \le 10\\0,15x\quad \quad 10 < x \le 18\\0,2x\quad \;\;\;\;\;18 < x \le 32\\0,25x\quad \quad 32 < x \le 52\\0,3x\quad \quad \;\,52 < x \le 80\\0,35x\quad \quad 80 < x\end{array} \right.\)
Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau:
Bậc thuế | Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) | Thuế suất (%) |
1 | Đến 05 | 5 |
2 | Trên 05 đến 10 | 10 |
3 | Trên 10 đến 18 | 15 |
4 | Trên 18 đến 32 | 20 |
5 | Trên 32 đến 52 | 25 |
6 | Trên 52 đến 80 | 30 |
7 | Trên 80 | 35 |
a) Hãy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng và vẽ đổ thị hàm số này.
b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.
c) Anh Nam làm việc ở một ngân hàng với mức thu nhập chịu thuế đều đặn là 28 triệu đồng/tháng và có một người phụ thuộc (một con nhỏ dưới 18 tuổi). Hãy giúp anh Nam tính số thuế thu nhập cá nhân mà anh phải nộp trong một năm, biết rằng các khoản giảm trừ được tính bao gồm giảm trừ bản thân cho anh Nam (11 triệu đồng/tháng) và giảm trừ người phụ thuộc (4,4 triệu đồng/tháng cho mỗi người phụ thuộc).
Phương pháp giải:
a)
Bước 1: Gọi x là mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng của một người (x>0)
Bước 2: Xác định thuế suất của x
Bước 3: Lập công thức biểu diễn thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập cá nhân=Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Bước 4: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
b)
Bước 1: Gọi x là mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng của một người (x>0)
Bước 2: Xác định thuế suất của x
Bước 3: Lập công thức biểu diễn thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập cá nhân=Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Bước 4: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
c)
Bước 1: Xác định thu nhập tính thuế=Thu nhập chịu thuế-Các khoản giảm trừ
Bước 2: Tính thuế thu nhập cá nhân trong một tháng
- Xác định bậc thuế và thuế suất.
- Thuế thu nhập cá nhân=Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Bước 3: Tính thuế thu nhập cá nhân trong một năm.
Lời giải chi tiết:
a)
Với mức thu nhập x (triệu đồng) không quá 5 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 5%.
Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.5\% = 0,05x\) với \(0 < x \le 5\).
Vẽ đổ thị hàm số:
Hàm số đi qua gốc tọa độ O (0;0) và điểm A (2;0,1)
b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.
Với mức thu nhập x (triệu đồng) trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 10%.
Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.10\% = 0,1x\) với \(5 < x \le 10\)
Vẽ đổ thị hàm số:
Hàm số đi điểm B (6;0,6) và điểm C (10;1)
c)
Thu nhập tính thuế (số tiền sau khi đã tính các khoản giảm trừ) là:
\(28 - 11 - 4,4 = 12,6\) (triệu đồng)
Vì \(10 < 12,6 < 18\) nên thuế suất tương ứng là 15%.
Do đó số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 tháng là:
\(12,6.15\% = 1,89\) (triệu đồng)
Vậy số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 năm là:
\(1,89.12 = 22,68\) (triệu đồng)
Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau:
Bậc thuế | Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) | Thuế suất (%) |
1 | Đến 05 | 5 |
2 | Trên 05 đến 10 | 10 |
3 | Trên 10 đến 18 | 15 |
4 | Trên 18 đến 32 | 20 |
5 | Trên 32 đến 52 | 25 |
6 | Trên 52 đến 80 | 30 |
7 | Trên 80 | 35 |
a) Hãy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng và vẽ đổ thị hàm số này.
b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.
c) Anh Nam làm việc ở một ngân hàng với mức thu nhập chịu thuế đều đặn là 28 triệu đồng/tháng và có một người phụ thuộc (một con nhỏ dưới 18 tuổi). Hãy giúp anh Nam tính số thuế thu nhập cá nhân mà anh phải nộp trong một năm, biết rằng các khoản giảm trừ được tính bao gồm giảm trừ bản thân cho anh Nam (11 triệu đồng/tháng) và giảm trừ người phụ thuộc (4,4 triệu đồng/tháng cho mỗi người phụ thuộc).
Phương pháp giải:
a)
Bước 1: Gọi x là mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng của một người (x>0)
Bước 2: Xác định thuế suất của x
Bước 3: Lập công thức biểu diễn thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập cá nhân=Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Bước 4: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
b)
Bước 1: Gọi x là mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng của một người (x>0)
Bước 2: Xác định thuế suất của x
Bước 3: Lập công thức biểu diễn thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập cá nhân=Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Bước 4: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
c)
Bước 1: Xác định thu nhập tính thuế=Thu nhập chịu thuế-Các khoản giảm trừ
Bước 2: Tính thuế thu nhập cá nhân trong một tháng
- Xác định bậc thuế và thuế suất.
- Thuế thu nhập cá nhân=Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Bước 3: Tính thuế thu nhập cá nhân trong một năm.
Lời giải chi tiết:
a)
Với mức thu nhập x (triệu đồng) không quá 5 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 5%.
Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.5\% = 0,05x\) với \(0 < x \le 5\).
Vẽ đổ thị hàm số:
Hàm số đi qua gốc tọa độ O (0;0) và điểm A (2;0,1)
b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.
Với mức thu nhập x (triệu đồng) trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 10%.
Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.10\% = 0,1x\) với \(5 < x \le 10\)
Vẽ đổ thị hàm số:
Hàm số đi điểm B (6;0,6) và điểm C (10;1)
c)
Thu nhập tính thuế (số tiền sau khi đã tính các khoản giảm trừ) là:
\(28 - 11 - 4,4 = 12,6\) (triệu đồng)
Vì \(10 < 12,6 < 18\) nên thuế suất tương ứng là 15%.
Do đó số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 tháng là:
\(12,6.15\% = 1,89\) (triệu đồng)
Vậy số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 năm là:
\(1,89.12 = 22,68\) (triệu đồng)
Hãy sử dụng bảng thuế suất biểu luỹ tiến từng phần được cho trong HĐ3 để xây dựng công thức tính thuế thu nhập cá nhân theo từng trường hợp (căn cứ vào phần thu nhập tính thuế).
Phương pháp giải:
Gọi x là thu nhập tính thuế hàng tháng (x>0) đơn vị triệu đồng
Lập công thức tìm thuế thu nhập cá nhân theo x trong từng bậc thuế.
Lời giải chi tiết:
Nếu \(x \in (0;5]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.5\% = 0,05x\)
Nếu \(x \in (5;10]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.10\% = 0,1x\)
Nếu \(x \in (10;18]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.15\% = 0,15x\)
Nếu \(x \in (18;32]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.20\% = 0,2x\)
Nếu \(x \in (32;52]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.25\% = 0,25x\)
Nếu \(x \in (52;80]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.30\% = 0,3x\)
Nếu \(x \in (80; + \infty )\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.35\% = 0,35x\)
Vậy công thức tính thuế thu nhập cá nhân là:
\(y = \left\{ \begin{array}{l}0,05x\quad \quad 0 < x \le 5\\0,1x\quad \;\;\quad 5 < x \le 10\\0,15x\quad \quad 10 < x \le 18\\0,2x\quad \;\;\;\;\;18 < x \le 32\\0,25x\quad \quad 32 < x \le 52\\0,3x\quad \quad \;\,52 < x \le 80\\0,35x\quad \quad 80 < x\end{array} \right.\)
Mục 2 trang 95 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào việc vận dụng các kiến thức về vectơ để giải quyết các bài toán hình học phẳng cơ bản. Cụ thể, các bài tập trong mục này thường yêu cầu học sinh:
Bài 1 thường yêu cầu học sinh tìm tọa độ của một vectơ khi biết tọa độ của các điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Công thức tổng quát để tìm tọa độ của vectơ AB với A(xA; yA) và B(xB; yB) là:
AB = (xB - xA; yB - yA)
Ví dụ: Cho A(1; 2) và B(3; 5). Khi đó, AB = (3 - 1; 5 - 2) = (2; 3)
Bài 2 thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép toán cộng, trừ vectơ hoặc nhân vectơ với một số. Các phép toán này được thực hiện theo các quy tắc sau:
Ví dụ: Cho a = (1; 2) và b = (3; 4). Khi đó:
Bài 3 thường yêu cầu học sinh chứng minh các đẳng thức vectơ bằng cách sử dụng các quy tắc biến đổi vectơ. Để chứng minh một đẳng thức vectơ, ta có thể sử dụng các phương pháp sau:
Ví dụ: Chứng minh rằng AB + BC = AC. Ta có:
AB + BC = (xB - xA; yB - yA) + (xC - xB; yC - yB) = (xC - xA; yC - yA) = AC
Bài 4 thường yêu cầu học sinh sử dụng vectơ để giải quyết các bài toán liên quan đến điểm, đường thẳng, tam giác, hình bình hành,... Để giải quyết các bài toán này, ta có thể sử dụng các kiến thức sau:
Để giải tốt các bài tập trong mục 2 trang 95 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức, bạn nên:
Chúc bạn học tốt!