Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 10 tập 1 của giaitoan.edu.vn. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 1 trang 78, 79 sách giáo khoa Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

Tính trung bình cộng điểm khảo sát tiếng Anh của mỗi lớp A và B. Dựa trên điểm trung bình, hãy cho biết phương pháp học tập nào hiệu quả hơn. Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100 m của các bạn trong lớp (đơn vị giây): Một công ty nhỏ gồm 1 giám đốc và 5 nhân viên, thu nhập mỗi tháng của giám đốc là 20 triệu đồng, của nhân viên là 4 triệu đồng. Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:

HĐ1

    Tính trung bình cộng điểm khảo sát tiếng Anh của mỗi lớp A và B.

    Phương pháp giải:

    Công thức tính trung bình cộng:

    \(\overline X =\frac{\text{Tổng điểm cả lớp}}{\text{Số học sinh}}\)

    Lời giải chi tiết:

    Tổng điểm cả lớp A là 148

    Tổng điểm cả lớp B là 157

    Trung bình cộng lớp A:

    \(\overline {{X_A}} = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

    Trung bình cộng lớp B:

    \(\overline {{X_B}} = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

    Vậy trung bình cộng điểm tiếng Anh lớp A là 5,92 và lớp B là 6,28.

    Chú ý

    Cần cẩn thận khi tính tổng điểm, có thể bị nhầm dẫn đến kết quả sai.

    HĐ2

      Dựa trên điểm trung bình, hãy cho biết phương pháp học tập nào hiệu quả hơn.

      Phương pháp giải:

      Điểm trung bình của lớp nào cao hơn thì phương pháp học tập tương ứng với lớp đó hiệu quả hơn.

      Lời giải chi tiết:

      Ta thấy điểm trung bình tiếng Anh của lớp B cao hơn nên phương pháp học tập áp dụng với lớp B tốt hơn.

      HĐ3

        Một công ty nhỏ gồm 1 giám đốc và 5 nhân viên, thu nhập mỗi tháng của giám đốc là 20 triệu đồng, của nhân viên là 4 triệu đồng.

        a) Tính thu nhập trung bình của các thành viên trong công ty.

        b) Thu nhập trung bình có phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty không?

        Phương pháp giải:

        a) Thu nhập trung bình của các thành viên bằng tổng thu nhập của 6 người và chia cho 6.

        b) Nhận xét sự chênh lệch về thu nhập của mỗi thành viên so với thu nhập trung bình.

        Lời giải chi tiết:

        a) Thu nhập trung bình của thành viên trong công ty là

        \(\bar X = \frac{{20.1 + 4.5}}{6} = \frac{{40}}{6} \approx 6,67\)

        Vậy thu nhập trung bình của các thành viên là 6,67 triệu đồng.

        b) Ta thấy rõ ràng thu nhập của giám đốc cao hơn thu nhập trung bình rất nhiều (khoảng 13,3 triệu), còn thu nhập của mỗi nhân viên thì gần với thu nhập trung bình hơn (khoảng 2,67 triệu). Như thế, thu nhập trung bình không phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty.

        Chú ý

        Công ty có 6 người thì cần tính thu nhập trung bình của 6 người.

        Luyện tập 1

          Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100 m của các bạn trong lớp (đơn vị giây):

          Thời gian

          12

          13

          14

          15

          16

          Số bạn

          5

          7

          10

          8

          6

          Hãy tính thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp.

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Xác định n và các giá trị \(x{ & _i}\), \(i = 1;2;...;n\)

          Bước 2: Áp dụng công thức số trung bình của mẫu số liệu \({x_1},{x_2},...,{x_n}\):

          \(\bar X = \frac{{{m_1}{x_1} + {m_2}{x_2} + ... + {m_n}{x_n}}}{n}\)

          Lời giải chi tiết:

          Số bạn trong lớp là \(n = 5 + 7 + 10 + 8 + 6 = 36\)

          Thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp là

          \(\bar X = \frac{{5.12 + 7.13 + 10.14 + 8.15 + 6.16}}{{36}}\)

          Chú ý

          Bài toán này cho dưới dạng bảng tần số nên cần tính theo công thức trên.

          Luyện tập 2

            Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:

            48 53 51 31 53 112 52

            Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên. Trong hai số đó, số nào phù hợp hơn để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này?

            Phương pháp giải:

            - Áp dụng công thức số trung bình của mẫu số liệu \({x_1},{x_2},...,{x_n}\):

            \(\bar X = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_n}}}{n}\)

            - Số trung vị

            + Sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm.

            + Nếu số giá trị của mẫu số liệu là số lẻ thì giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Nếu là số chẵn thì trung vị là trung bình cộng của hai giá trị chính giữa của mẫu.

            - Trong trường hợp mẫu số liệu có giá trị bất thường (rất lớn hoặc rất bé so với đa số các giá trị khác), người ta không dùng số trung bình để đo xu thế trung tâm mà dùng trung vị.

            Lời giải chi tiết:

            Số trung bình: \(\bar X = \frac{{48 + 53 + 51 + 31 + 53 + 112 + 52}}{7}\)\( = \frac{{400}}{7} \approx 57,14\)

            Số trung vị:

            Ta sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm:

            31 48 51 52 53 53 112

            Số giá trị là 7, là số lẻ nên giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Mà giá trị chính giữa là 52.

            Vậy số trung vị là 52.

            Ta thấy trong mẫu số liệu bài cho thì 112 cao hơn hẳn giá trị trung bình nên không thể dùng số trung bình để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.

            Vậy ta dùng số trung vị để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ1
            • HĐ2
            • Luyện tập 1
            • HĐ3
            • Luyện tập 2

            Tính trung bình cộng điểm khảo sát tiếng Anh của mỗi lớp A và B.

            Phương pháp giải:

            Công thức tính trung bình cộng:

            \(\overline X =\frac{\text{Tổng điểm cả lớp}}{\text{Số học sinh}}\)

            Lời giải chi tiết:

            Tổng điểm cả lớp A là 148

            Tổng điểm cả lớp B là 157

            Trung bình cộng lớp A:

            \(\overline {{X_A}} = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

            Trung bình cộng lớp B:

            \(\overline {{X_B}} = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

            Vậy trung bình cộng điểm tiếng Anh lớp A là 5,92 và lớp B là 6,28.

            Chú ý

            Cần cẩn thận khi tính tổng điểm, có thể bị nhầm dẫn đến kết quả sai.

            Dựa trên điểm trung bình, hãy cho biết phương pháp học tập nào hiệu quả hơn.

            Phương pháp giải:

            Điểm trung bình của lớp nào cao hơn thì phương pháp học tập tương ứng với lớp đó hiệu quả hơn.

            Lời giải chi tiết:

            Ta thấy điểm trung bình tiếng Anh của lớp B cao hơn nên phương pháp học tập áp dụng với lớp B tốt hơn.

            Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100 m của các bạn trong lớp (đơn vị giây):

            Thời gian

            12

            13

            14

            15

            16

            Số bạn

            5

            7

            10

            8

            6

            Hãy tính thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp.

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Xác định n và các giá trị \(x{ & _i}\), \(i = 1;2;...;n\)

            Bước 2: Áp dụng công thức số trung bình của mẫu số liệu \({x_1},{x_2},...,{x_n}\):

            \(\bar X = \frac{{{m_1}{x_1} + {m_2}{x_2} + ... + {m_n}{x_n}}}{n}\)

            Lời giải chi tiết:

            Số bạn trong lớp là \(n = 5 + 7 + 10 + 8 + 6 = 36\)

            Thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp là

            \(\bar X = \frac{{5.12 + 7.13 + 10.14 + 8.15 + 6.16}}{{36}}\)

            Chú ý

            Bài toán này cho dưới dạng bảng tần số nên cần tính theo công thức trên.

            Một công ty nhỏ gồm 1 giám đốc và 5 nhân viên, thu nhập mỗi tháng của giám đốc là 20 triệu đồng, của nhân viên là 4 triệu đồng.

            a) Tính thu nhập trung bình của các thành viên trong công ty.

            b) Thu nhập trung bình có phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty không?

            Phương pháp giải:

            a) Thu nhập trung bình của các thành viên bằng tổng thu nhập của 6 người và chia cho 6.

            b) Nhận xét sự chênh lệch về thu nhập của mỗi thành viên so với thu nhập trung bình.

            Lời giải chi tiết:

            a) Thu nhập trung bình của thành viên trong công ty là

            \(\bar X = \frac{{20.1 + 4.5}}{6} = \frac{{40}}{6} \approx 6,67\)

            Vậy thu nhập trung bình của các thành viên là 6,67 triệu đồng.

            b) Ta thấy rõ ràng thu nhập của giám đốc cao hơn thu nhập trung bình rất nhiều (khoảng 13,3 triệu), còn thu nhập của mỗi nhân viên thì gần với thu nhập trung bình hơn (khoảng 2,67 triệu). Như thế, thu nhập trung bình không phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty.

            Chú ý

            Công ty có 6 người thì cần tính thu nhập trung bình của 6 người.

            Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:

            48 53 51 31 53 112 52

            Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên. Trong hai số đó, số nào phù hợp hơn để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này?

            Phương pháp giải:

            - Áp dụng công thức số trung bình của mẫu số liệu \({x_1},{x_2},...,{x_n}\):

            \(\bar X = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_n}}}{n}\)

            - Số trung vị

            + Sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm.

            + Nếu số giá trị của mẫu số liệu là số lẻ thì giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Nếu là số chẵn thì trung vị là trung bình cộng của hai giá trị chính giữa của mẫu.

            - Trong trường hợp mẫu số liệu có giá trị bất thường (rất lớn hoặc rất bé so với đa số các giá trị khác), người ta không dùng số trung bình để đo xu thế trung tâm mà dùng trung vị.

            Lời giải chi tiết:

            Số trung bình: \(\bar X = \frac{{48 + 53 + 51 + 31 + 53 + 112 + 52}}{7}\)\( = \frac{{400}}{7} \approx 57,14\)

            Số trung vị:

            Ta sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm:

            31 48 51 52 53 53 112

            Số giá trị là 7, là số lẻ nên giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Mà giá trị chính giữa là 52.

            Vậy số trung vị là 52.

            Ta thấy trong mẫu số liệu bài cho thì 112 cao hơn hẳn giá trị trung bình nên không thể dùng số trung bình để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.

            Vậy ta dùng số trung vị để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.

            Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán 10 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

            Giải mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan

            Mục 1 của chương trình Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập và mở rộng kiến thức về tập hợp, các phép toán trên tập hợp, và các khái niệm cơ bản về số thực. Việc nắm vững những kiến thức này là nền tảng quan trọng cho việc học tập các chương tiếp theo.

            Nội dung chi tiết các bài tập trang 78, 79

            Bài 1: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

            Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức về tập hợp để xác định các tập hợp con, hợp, giao, hiệu, và phần bù của tập hợp. Các em cần chú ý đến việc sử dụng các ký hiệu toán học một cách chính xác.

            • Câu a: Xác định tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
            • Câu b: Tìm tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 20.
            • Câu c: Tính hợp của hai tập hợp A và B.

            Bài 2: Số thực và các phép toán trên số thực

            Bài tập này tập trung vào việc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên số thực, cũng như so sánh các số thực. Các em cần nắm vững các quy tắc về dấu và thứ tự thực hiện các phép toán.

            1. Câu a: Tính giá trị của biểu thức (2 + 3) * 4 - 5.
            2. Câu b: So sánh hai số thực 3.14 và π.
            3. Câu c: Tìm giá trị của x sao cho x + 5 = 10.

            Bài 3: Ứng dụng của tập hợp và số thực trong thực tế

            Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về tập hợp và số thực để giải quyết các bài toán thực tế. Ví dụ, các em có thể sử dụng tập hợp để mô tả các đối tượng trong một lớp học, hoặc sử dụng số thực để tính toán diện tích và chu vi của một hình chữ nhật.

            Lời giải chi tiết và hướng dẫn giải

            Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức:

            Bài tậpLời giải
            Bài 1aTập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 là {0, 2, 4, 6, 8}.
            Bài 1bTập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là {2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19}.
            Bài 2a(2 + 3) * 4 - 5 = 5 * 4 - 5 = 20 - 5 = 15.

            Mẹo học tập hiệu quả

            Để học tốt môn Toán 10, các em cần:

            • Nắm vững các định nghĩa, định lý và công thức cơ bản.
            • Luyện tập thường xuyên các bài tập để rèn luyện kỹ năng giải toán.
            • Tìm kiếm sự giúp đỡ từ giáo viên hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.
            • Sử dụng các tài liệu học tập bổ trợ như sách bài tập, đề thi thử, và các trang web học toán online.

            Kết luận

            Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và hướng dẫn giải trên, các em học sinh đã có thể tự tin giải quyết các bài tập trong mục 1 trang 78, 79 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10