Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 10 của giaitoan.edu.vn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau giải chi tiết các bài tập trong mục 2 trang 97 và 98 sách giáo khoa Toán 10 tập 1 chương trình Kết nối tri thức.

Mục tiêu của chúng tôi là cung cấp cho các em những lời giải chính xác, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.

Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau: Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bnagr T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội: a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.

HĐ2

    Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Lập bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/ bất lợi của mạng xã hội theo mẫu sau:

    Ý kiến

    Kết nối với bạn bè

    Giải trí

    Thu thập thông tin

    Tìm hiểu thế giới xung quanh

    Số học sinh

    b) Rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.

    Lời giải chi tiết:

    a) Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích của mạng xã hội:

    Ý kiến

    Kết nối với bạn bè

    Giải trí

    Thu thập thông tin

    Tìm hiểu thế giới xung quanh

    Số học sinh

    28

    25

    20

    17

    Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về bất lợi của mạng xã hội:

    Ý kiến

    Tiếp xúc với thông tin không thích hợp

    Thông tin các nhân bị đánh cắp

    Có thể bị bắt nạt trên internet

    Mất thời gian sử dụng internet

    Số học sinh

    6

    4

    0

    24

     b) Nhận xét

    Các HS lớp em đều cảm thấy mạng xã hội mang đến nhiều lợi ích hơn là bất lợi.

    Các bất lợi thường gặp là Mất thời gian sử dụng.

    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
    • HĐ2
    • HĐ3
    • HĐ4

    Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Lập bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/ bất lợi của mạng xã hội theo mẫu sau:

    Ý kiến

    Kết nối với bạn bè

    Giải trí

    Thu thập thông tin

    Tìm hiểu thế giới xung quanh

    Số học sinh

    b) Rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.

    Lời giải chi tiết:

    a) Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích của mạng xã hội:

    Ý kiến

    Kết nối với bạn bè

    Giải trí

    Thu thập thông tin

    Tìm hiểu thế giới xung quanh

    Số học sinh

    28

    25

    20

    17

    Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về bất lợi của mạng xã hội:

    Ý kiến

    Tiếp xúc với thông tin không thích hợp

    Thông tin các nhân bị đánh cắp

    Có thể bị bắt nạt trên internet

    Mất thời gian sử dụng internet

    Số học sinh

    6

    4

    0

    24

     b) Nhận xét

    Các HS lớp em đều cảm thấy mạng xã hội mang đến nhiều lợi ích hơn là bất lợi.

    Các bất lợi thường gặp là Mất thời gian sử dụng.

    Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bnagr T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:

    Giá trị nhỏ nhất

    \({Q_1}\)

    Số trung bình

    Trung vị

    \({Q_3}\)

    Mốt

    Giá trị lớn nhất

    Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh được khảo sát.

    Phương pháp giải:

    Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)

    Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)

    Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

    Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)

    \({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)

    \({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)

    Mốt là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất.

    Lời giải chi tiết:

    Giá trị nhỏ nhất

    \({Q_1}\)

    Số trung bình

    Trung vị

    \({Q_3}\)

    Mốt

    Giá trị lớn nhất

    30

    60

    72

    67,5

    90

    60

    120

    Cụ thể:

    Số trung bình \(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)

    Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.

    Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

    Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)

    \({Q_1} = {x_8} = 60\)

    \({Q_3} = {x_{23}} = 90\)

    Nhận xét:

    +) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.

    +) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.

    a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.

    Số trung bình

    \({Q_1}\)

    Trung vị (\({Q_2}\))

    \({Q_3}\)

    Nữ

    Nam

    b) Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm học sinh.

    Khoảng biến thiên

    Khoảng tứ phân vị

    Độ lệch chuẩn

    Nữ

    Nam

    Phương pháp giải:

    Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)

    Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)

    Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

    Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)

    \({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)

    \({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)

    Lời giải chi tiết:

    a)

    Thời gian dùng MXH

    30

    45

    60

    75

    80

    90

    120

    Số HS nam

    1

    1

    4

    2

    1

    2

    3

    Thời gian dùng MXH

    30

    45

    60

    75

    80

    90

    120

    Số HS nữ

    3

    2

    3

    1

    2

    2

    2

    Số trung bình

    \({Q_1}\)

    Trung vị (\({Q_2}\))

    \({Q_3}\)

    Nữ

    67,1875

    45

    60

    85

    Nam

    77,5

    60

    75

    90

    +) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

    +) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

    +) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.

    b)

    Khoảng biến thiên

    Khoảng tứ phân vị

    Độ lệch chuẩn

    Nữ

    90

    40

    27,78

    Nam

    90

    30

    27,1

    Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.

    HĐ4

      a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.

      Số trung bình

      \({Q_1}\)

      Trung vị (\({Q_2}\))

      \({Q_3}\)

      Nữ

      Nam

      b) Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm học sinh.

      Khoảng biến thiên

      Khoảng tứ phân vị

      Độ lệch chuẩn

      Nữ

      Nam

      Phương pháp giải:

      Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)

      Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)

      Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

      Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)

      \({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)

      \({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)

      Lời giải chi tiết:

      a)

      Thời gian dùng MXH

      30

      45

      60

      75

      80

      90

      120

      Số HS nam

      1

      1

      4

      2

      1

      2

      3

      Thời gian dùng MXH

      30

      45

      60

      75

      80

      90

      120

      Số HS nữ

      3

      2

      3

      1

      2

      2

      2

      Số trung bình

      \({Q_1}\)

      Trung vị (\({Q_2}\))

      \({Q_3}\)

      Nữ

      67,1875

      45

      60

      85

      Nam

      77,5

      60

      75

      90

      +) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

      +) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

      +) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.

      b)

      Khoảng biến thiên

      Khoảng tứ phân vị

      Độ lệch chuẩn

      Nữ

      90

      40

      27,78

      Nam

      90

      30

      27,1

      Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.

      HĐ3

        Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bnagr T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:

        Giá trị nhỏ nhất

        \({Q_1}\)

        Số trung bình

        Trung vị

        \({Q_3}\)

        Mốt

        Giá trị lớn nhất

        Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh được khảo sát.

        Phương pháp giải:

        Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)

        Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)

        Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

        Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)

        \({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)

        \({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)

        Mốt là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất.

        Lời giải chi tiết:

        Giá trị nhỏ nhất

        \({Q_1}\)

        Số trung bình

        Trung vị

        \({Q_3}\)

        Mốt

        Giá trị lớn nhất

        30

        60

        72

        67,5

        90

        60

        120

        Cụ thể:

        Số trung bình \(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)

        Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.

        Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

        Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)

        \({Q_1} = {x_8} = 60\)

        \({Q_3} = {x_{23}} = 90\)

        Nhận xét:

        +) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.

        +) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.

        Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Giải mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục bài tập toán lớp 10 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập toán trung học phổ thông được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

        Giải mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan

        Mục 2 của chương trình Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức tập trung vào việc nghiên cứu về tập hợp số thực. Các em sẽ được làm quen với các khái niệm cơ bản như số thực, trục số, khoảng, đoạn, nửa khoảng, và các phép toán trên tập hợp số thực. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương trình Toán học ở các lớp trên.

        Nội dung chi tiết các bài tập trong mục 2 trang 97, 98

        Dưới đây là giải chi tiết từng bài tập trong mục 2 trang 97 và 98 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức:

        Bài 2.1 trang 97 SGK Toán 10 tập 1

        Bài tập này yêu cầu các em xác định xem các số đã cho có phải là số thực hay không. Để giải bài tập này, các em cần nắm vững định nghĩa về số thực và các dạng biểu diễn của số thực (số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ).

        Lời giải:

        • a) 2,5 là số thực vì nó có thể được biểu diễn dưới dạng phân số 5/2.
        • b) -1,3 là số thực vì nó có thể được biểu diễn dưới dạng phân số -13/10.
        • c) π là số thực vì nó là một số vô tỉ.
        • d) √2 là số thực vì nó là một số vô tỉ.

        Bài 2.2 trang 97 SGK Toán 10 tập 1

        Bài tập này yêu cầu các em biểu diễn các số thực trên trục số. Để giải bài tập này, các em cần hiểu rõ cách biểu diễn số thực trên trục số và cách xác định vị trí của các số thực trên trục số.

        Lời giải:

        Các em tự vẽ trục số và đánh dấu vị trí của các số thực đã cho trên trục số.

        Bài 2.3 trang 98 SGK Toán 10 tập 1

        Bài tập này yêu cầu các em so sánh các số thực. Để giải bài tập này, các em cần nắm vững các quy tắc so sánh số thực.

        Lời giải:

        • a) 2,5 > 1,8
        • b) -3,2 < -1,5
        • c) √2 < 1,5

        Bài 2.4 trang 98 SGK Toán 10 tập 1

        Bài tập này yêu cầu các em tìm khoảng, đoạn, nửa khoảng của các số thực. Để giải bài tập này, các em cần hiểu rõ định nghĩa về khoảng, đoạn, nửa khoảng.

        Lời giải:

        Các em tự tìm khoảng, đoạn, nửa khoảng của các số thực đã cho.

        Ứng dụng của kiến thức về tập hợp số thực

        Kiến thức về tập hợp số thực có ứng dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực của đời sống và khoa học kỹ thuật. Ví dụ, trong vật lý, số thực được sử dụng để đo lường các đại lượng vật lý như chiều dài, khối lượng, thời gian. Trong kinh tế, số thực được sử dụng để biểu diễn giá cả, lợi nhuận, chi phí. Trong tin học, số thực được sử dụng để biểu diễn dữ liệu và thực hiện các phép tính số học.

        Lời khuyên khi học tập

        Để học tốt môn Toán 10, các em cần:

        1. Nắm vững các định nghĩa, khái niệm cơ bản.
        2. Luyện tập thường xuyên các bài tập.
        3. Tìm hiểu các ứng dụng thực tế của kiến thức đã học.
        4. Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

        Kết luận

        Hy vọng rằng bài viết này đã giúp các em hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập trong mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10