Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng bạn đến với giaitoan.edu.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo. Chúng tôi hiểu rằng việc tự học đôi khi gặp khó khăn, đặc biệt là với những bài tập đòi hỏi tư duy và vận dụng kiến thức.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp bạn nắm vững kiến thức Toán 9, tự tin giải quyết các bài tập và đạt kết quả cao trong học tập. Hãy cùng khám phá lời giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo ngay bây giờ!

Xét hai phương trình (2x + frac{1}{{x - 2}} - 4 = frac{1}{{x - 2}},,(1)) và (2x - 4 = 0,,(2)) a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)? b) (x = 2) có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao? c) (x = 2) có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?

HĐ2

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 7 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

    Xét hai phương trình

    \(2x + \frac{1}{{x - 2}} - 4 = \frac{1}{{x - 2}}\,\,(1)\) và \(2x - 4 = 0\,\,(2)\)

    a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)?

    b) \(x = 2\) có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao?

    c) \(x = 2\) có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?

    Phương pháp giải:

    - Quy đồng mẫu thức phương trình (1) để chuyển về phương trình (2).

    - Thay \(x = 2\) vào phương trình (1) và phương trình (2) để kiểm tra \(x = 2\) có phải là nghiệm hay không.

    Lời giải chi tiết:

    a)

    \(\begin{array}{l}2x + \frac{1}{{x - 2}} - 4 = \frac{1}{{x - 2}}\,\,\\\frac{{2x(x - 2)}}{{x - 2}} + \frac{1}{{x - 2}} - \frac{{4(x - 2)}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2x(x - 2) + 1 - 4(x - 2)}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2{x^2} - 4x + 1 - 4x + 8}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2{x^2} - 8x + 8}}{{x - 2}} = 0\\\frac{{2({x^2} - 4x + 4)}}{{x - 2}} = 0\\\frac{{2{{(x - 2)}^2}}}{{x - 2}} = 0\end{array}\)

    Nếu \(x - 2 = 0\) thì phương trình vô nghĩa.

    Nếu \(x - 2 \ne 0\) suy ra \(x \ne 2\) thì phương trình trở thành:

    \(\begin{array}{l}2(x - 2) = 0\\2x - 4 = 0\end{array}\)

    Vậy để biến đổi phương trình (1) về phương trình (2) thì \(x \ne 2\).

    b) Thay \(x = 2\) vào phương trình (2) ta được:

    \(\begin{array}{l}2.2 - 4 = 0\\4 - 4 = 0\\0 = 0\end{array}\)

    Điều này luôn đúng nên \(x = 2\) là nghiệm của phương trình (2).

    c) Thay \(x = 2\) vào phương trình (1) ta được:

    \(\begin{array}{l}2.2 + \frac{1}{{2 - 2}} - 4 = \frac{1}{{2 - 2}}\,\,\\4 + \frac{1}{0} - 4 = \frac{1}{0}\end{array}\)

    Điều này là vô lí nên \(x = 2\) không phải là nghiệm của phương trình (1).

    TH3

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 8 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

      Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

      a) \(\frac{5}{{x + 7}} = \frac{{ - 14}}{{x - 5}}\)

      b) \(\frac{3}{{3x - 2}} = \frac{x}{{x + 2}} - 1\)

      Phương pháp giải:

      Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tìm điều kiện xác định của phương trình ta tìm điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0.

      Lời giải chi tiết:

      a) \(\frac{5}{{x + 7}} = \frac{{ - 14}}{{x - 5}}\)

      Điều kiện xác định: \(x + 7 \ne 0\) và \(x - 5 \ne 0\)

      khi \(x \ne - 7\) và \(x \ne 5\).

      Vậy điều kiện xác định của phương trình là \(x \ne - 7\) và \(x \ne 5\).

      b) \(\frac{3}{{3x - 2}} = \frac{x}{{x + 2}} - 1\)

      Điều kiện xác định: \(3x - 2 \ne 0\) và \(x + 2 \ne 0\)

      khi \(x \ne \frac{2}{3}\) và \(x \ne - 2\).

      Vậy điều kiện xác định của phương trình là \(x \ne \frac{2}{3}\) và \(x \ne - 2\).

      HĐ3

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 8 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

        Cho phương trình \(\frac{x}{{x - 2}} = \frac{1}{{x + 1}} + 1\).

        a) Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.

        b) Xét các phép biến đổi như sau:

        \(\begin{array}{l}\frac{x}{{x - 2}} = \frac{1}{{x + 1}} + 1\\\frac{x}{{x - 2}} = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\end{array}\)

        \(\frac{{x(x + 1)}}{{(x - 2)(x + 1)}} = \frac{{(x + 2)(x - 2)}}{{(x + 1)(x - 2)}}\)

        \({x^2} + x = {x^2} - 4\)

        \(x = - 4\)

        Hãy giải thích cách thực hiện mỗi phép biến đổi trên.

        c) \(x = - 4\) có là nghiệm của phương trình đã cho không?

        Phương pháp giải:

        - Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tìm điều kiện xác định của phương trình ta tìm điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0.

        - Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình.

        - Thay \(x = - 4\) vào phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm hay không.

        Lời giải chi tiết:

        a) Điều kiện xác định: \(x - 2 \ne 0\) và \(x + 1 \ne 0\)

        khi \(x \ne 2\) và \(x \ne - 1\).

        Vậy điều kiện xác định của phương trình là \(x \ne 2\) và \(x \ne - 1\).

        b) \(\frac{x}{{x - 2}} = \frac{1}{{x + 1}} + 1\)

        Quy đồng vế phải với mẫu thức chung là \(x + 1\): \(\frac{x}{{x - 2}} = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\)

        Quy đồng cả hai vế với mẫu thức chung là \((x - 2)(x + 1)\): \(\frac{{x(x + 1)}}{{(x - 2)(x + 1)}} = \frac{{(x + 2)(x - 2)}}{{(x + 1)(x - 2)}}\)

        Hai phân thức bằng nhau có cùng mẫu thì tử bằng nhau.\({x^2} + x = {x^2} - 4\)

        Giải phương trình ta được \(x = - 4\)

        c) Thay \(x = - 4\) vào phương trình, ta được:

        \(\begin{array}{l}\frac{{ - 4}}{{( - 4) - 2}} = \frac{1}{{( - 4) + 1}} + 1\\\frac{{ - 4}}{{ - 6}} = \frac{1}{{ - 3}} + 1\\\frac{2}{3} = \frac{2}{3}\\\frac{2}{3} - \frac{2}{3} = 0\\0 = 0\end{array}\)

        Điều này luôn đúng nên \(x = - 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

        Vậy \(x = - 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

        TH4

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 9 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

          Giải các phương trình:

          a) \(\frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2\);

          b) \(\frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}\).

          Phương pháp giải:

          Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta làm như sau:

          Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

          Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

          Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

          Bước 4: Xét mỗi giá trị tìm được ở Bước 3, giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định thì đó là nghiệm của phương trình đã cho.

          Lời giải chi tiết:

          a) \(\frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2\)

          Điều kiện xác định: \(x \ne - 5\).

          Ta có:

          \(\begin{array}{l}\frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2\\\frac{{2(x + 6)}}{{2(x + 5)}} + \frac{{3(x + 5)}}{{2(x + 5)}} = \frac{{2.2(x + 5)}}{{2(x + 5)}}\\2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20\\x = - 7\end{array}\)

          Ta thấy: \(x = - 7\) thỏa mãn điều kiện xác định.

          Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = - 7\).

          b) \(\frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}\)

          Điều kiện xác định: \(x \ne 2\) và \(x \ne 3\).

          Ta có:

          \(\begin{array}{l}\frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}\\\frac{{2(x - 3)}}{{(x - 2)(x - 3)}} - \frac{{3(x - 2)}}{{(x - 2)(x - 3)}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 2)(x - 3)}}\\2x - 6 - 3x + 6 = 3x - 20\\4x = 20\\x = 5\end{array}\)

          Ta thấy \(x = 5\) thỏa mãn điều kiện xác định.

          Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 5\).

          VD2

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 9 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

            Hai thành phố A và B cách nhau 120km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi là 20%.

            Phương pháp giải:

            - Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là \(x\) (km/h), \(x > 0\).

            - Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn \(x\) bằng công thức \(s = v.t\).

            - Dựa vào dữ kiện bài toán để lập phương trình ẩn \(x\).

            - Giải phương trình nhận được.

            Lời giải chi tiết:

            Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là \(x\) (km/h), \(x > 0\).

            Thời gian lúc đi của ô tô là \(\frac{{120}}{x}\) (giờ).

            Tốc độ lúc về của ô tô là \(x + 20\% x = 1,2x\) (km/h).

            Thời gian lúc về của ô tô là \(\frac{{120}}{{1,2x}}\) (giờ).

            Đổi 4 giờ 24 phút = \(\frac{{22}}{5}\) giờ.

            Vì tổng thời gian đi và về của ô tô là 4 giờ 24 phút nên ta có phương trình:

            \(\begin{array}{l}\frac{{120}}{x} + \frac{{120}}{{1,2x}} = \frac{{22}}{5}\\\frac{{120.6}}{{6x}} + \frac{{120.5}}{{6x}} = \frac{{22.1,2x}}{{6x}}\\720 + 600 = \frac{{132}}{5}x\\x = 50\end{array}\)

            Ta thấy \(x = 50\) thỏa mãn điều kiện.

            Vậy tốc độ lúc đi của ô tô là 50km/h.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ2
            • TH3
            • HĐ3
            • TH4
            • VD2

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 7 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

            Xét hai phương trình

            \(2x + \frac{1}{{x - 2}} - 4 = \frac{1}{{x - 2}}\,\,(1)\) và \(2x - 4 = 0\,\,(2)\)

            a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)?

            b) \(x = 2\) có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao?

            c) \(x = 2\) có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?

            Phương pháp giải:

            - Quy đồng mẫu thức phương trình (1) để chuyển về phương trình (2).

            - Thay \(x = 2\) vào phương trình (1) và phương trình (2) để kiểm tra \(x = 2\) có phải là nghiệm hay không.

            Lời giải chi tiết:

            a)

            \(\begin{array}{l}2x + \frac{1}{{x - 2}} - 4 = \frac{1}{{x - 2}}\,\,\\\frac{{2x(x - 2)}}{{x - 2}} + \frac{1}{{x - 2}} - \frac{{4(x - 2)}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2x(x - 2) + 1 - 4(x - 2)}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2{x^2} - 4x + 1 - 4x + 8}}{{x - 2}} = \frac{1}{{x - 2}}\\\frac{{2{x^2} - 8x + 8}}{{x - 2}} = 0\\\frac{{2({x^2} - 4x + 4)}}{{x - 2}} = 0\\\frac{{2{{(x - 2)}^2}}}{{x - 2}} = 0\end{array}\)

            Nếu \(x - 2 = 0\) thì phương trình vô nghĩa.

            Nếu \(x - 2 \ne 0\) suy ra \(x \ne 2\) thì phương trình trở thành:

            \(\begin{array}{l}2(x - 2) = 0\\2x - 4 = 0\end{array}\)

            Vậy để biến đổi phương trình (1) về phương trình (2) thì \(x \ne 2\).

            b) Thay \(x = 2\) vào phương trình (2) ta được:

            \(\begin{array}{l}2.2 - 4 = 0\\4 - 4 = 0\\0 = 0\end{array}\)

            Điều này luôn đúng nên \(x = 2\) là nghiệm của phương trình (2).

            c) Thay \(x = 2\) vào phương trình (1) ta được:

            \(\begin{array}{l}2.2 + \frac{1}{{2 - 2}} - 4 = \frac{1}{{2 - 2}}\,\,\\4 + \frac{1}{0} - 4 = \frac{1}{0}\end{array}\)

            Điều này là vô lí nên \(x = 2\) không phải là nghiệm của phương trình (1).

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 8 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

            Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

            a) \(\frac{5}{{x + 7}} = \frac{{ - 14}}{{x - 5}}\)

            b) \(\frac{3}{{3x - 2}} = \frac{x}{{x + 2}} - 1\)

            Phương pháp giải:

            Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tìm điều kiện xác định của phương trình ta tìm điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0.

            Lời giải chi tiết:

            a) \(\frac{5}{{x + 7}} = \frac{{ - 14}}{{x - 5}}\)

            Điều kiện xác định: \(x + 7 \ne 0\) và \(x - 5 \ne 0\)

            khi \(x \ne - 7\) và \(x \ne 5\).

            Vậy điều kiện xác định của phương trình là \(x \ne - 7\) và \(x \ne 5\).

            b) \(\frac{3}{{3x - 2}} = \frac{x}{{x + 2}} - 1\)

            Điều kiện xác định: \(3x - 2 \ne 0\) và \(x + 2 \ne 0\)

            khi \(x \ne \frac{2}{3}\) và \(x \ne - 2\).

            Vậy điều kiện xác định của phương trình là \(x \ne \frac{2}{3}\) và \(x \ne - 2\).

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 8 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

            Cho phương trình \(\frac{x}{{x - 2}} = \frac{1}{{x + 1}} + 1\).

            a) Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.

            b) Xét các phép biến đổi như sau:

            \(\begin{array}{l}\frac{x}{{x - 2}} = \frac{1}{{x + 1}} + 1\\\frac{x}{{x - 2}} = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\end{array}\)

            \(\frac{{x(x + 1)}}{{(x - 2)(x + 1)}} = \frac{{(x + 2)(x - 2)}}{{(x + 1)(x - 2)}}\)

            \({x^2} + x = {x^2} - 4\)

            \(x = - 4\)

            Hãy giải thích cách thực hiện mỗi phép biến đổi trên.

            c) \(x = - 4\) có là nghiệm của phương trình đã cho không?

            Phương pháp giải:

            - Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tìm điều kiện xác định của phương trình ta tìm điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0.

            - Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình.

            - Thay \(x = - 4\) vào phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm hay không.

            Lời giải chi tiết:

            a) Điều kiện xác định: \(x - 2 \ne 0\) và \(x + 1 \ne 0\)

            khi \(x \ne 2\) và \(x \ne - 1\).

            Vậy điều kiện xác định của phương trình là \(x \ne 2\) và \(x \ne - 1\).

            b) \(\frac{x}{{x - 2}} = \frac{1}{{x + 1}} + 1\)

            Quy đồng vế phải với mẫu thức chung là \(x + 1\): \(\frac{x}{{x - 2}} = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\)

            Quy đồng cả hai vế với mẫu thức chung là \((x - 2)(x + 1)\): \(\frac{{x(x + 1)}}{{(x - 2)(x + 1)}} = \frac{{(x + 2)(x - 2)}}{{(x + 1)(x - 2)}}\)

            Hai phân thức bằng nhau có cùng mẫu thì tử bằng nhau.\({x^2} + x = {x^2} - 4\)

            Giải phương trình ta được \(x = - 4\)

            c) Thay \(x = - 4\) vào phương trình, ta được:

            \(\begin{array}{l}\frac{{ - 4}}{{( - 4) - 2}} = \frac{1}{{( - 4) + 1}} + 1\\\frac{{ - 4}}{{ - 6}} = \frac{1}{{ - 3}} + 1\\\frac{2}{3} = \frac{2}{3}\\\frac{2}{3} - \frac{2}{3} = 0\\0 = 0\end{array}\)

            Điều này luôn đúng nên \(x = - 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

            Vậy \(x = - 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 9 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

            Giải các phương trình:

            a) \(\frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2\);

            b) \(\frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}\).

            Phương pháp giải:

            Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta làm như sau:

            Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

            Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

            Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

            Bước 4: Xét mỗi giá trị tìm được ở Bước 3, giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định thì đó là nghiệm của phương trình đã cho.

            Lời giải chi tiết:

            a) \(\frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2\)

            Điều kiện xác định: \(x \ne - 5\).

            Ta có:

            \(\begin{array}{l}\frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2\\\frac{{2(x + 6)}}{{2(x + 5)}} + \frac{{3(x + 5)}}{{2(x + 5)}} = \frac{{2.2(x + 5)}}{{2(x + 5)}}\\2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20\\x = - 7\end{array}\)

            Ta thấy: \(x = - 7\) thỏa mãn điều kiện xác định.

            Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = - 7\).

            b) \(\frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}\)

            Điều kiện xác định: \(x \ne 2\) và \(x \ne 3\).

            Ta có:

            \(\begin{array}{l}\frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}\\\frac{{2(x - 3)}}{{(x - 2)(x - 3)}} - \frac{{3(x - 2)}}{{(x - 2)(x - 3)}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 2)(x - 3)}}\\2x - 6 - 3x + 6 = 3x - 20\\4x = 20\\x = 5\end{array}\)

            Ta thấy \(x = 5\) thỏa mãn điều kiện xác định.

            Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 5\).

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 9 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo

            Hai thành phố A và B cách nhau 120km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi là 20%.

            Phương pháp giải:

            - Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là \(x\) (km/h), \(x > 0\).

            - Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn \(x\) bằng công thức \(s = v.t\).

            - Dựa vào dữ kiện bài toán để lập phương trình ẩn \(x\).

            - Giải phương trình nhận được.

            Lời giải chi tiết:

            Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là \(x\) (km/h), \(x > 0\).

            Thời gian lúc đi của ô tô là \(\frac{{120}}{x}\) (giờ).

            Tốc độ lúc về của ô tô là \(x + 20\% x = 1,2x\) (km/h).

            Thời gian lúc về của ô tô là \(\frac{{120}}{{1,2x}}\) (giờ).

            Đổi 4 giờ 24 phút = \(\frac{{22}}{5}\) giờ.

            Vì tổng thời gian đi và về của ô tô là 4 giờ 24 phút nên ta có phương trình:

            \(\begin{array}{l}\frac{{120}}{x} + \frac{{120}}{{1,2x}} = \frac{{22}}{5}\\\frac{{120.6}}{{6x}} + \frac{{120.5}}{{6x}} = \frac{{22.1,2x}}{{6x}}\\720 + 600 = \frac{{132}}{5}x\\x = 50\end{array}\)

            Ta thấy \(x = 50\) thỏa mãn điều kiện.

            Vậy tốc độ lúc đi của ô tô là 50km/h.

            Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán 9 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

            Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan

            Mục 2 trong SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo tập trung vào việc ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi đồng dạng. Đây là một phần quan trọng, nền tảng cho việc học các kiến thức nâng cao hơn trong chương trình Toán 9. Việc nắm vững các khái niệm và kỹ năng trong mục này sẽ giúp học sinh giải quyết các bài toán hình học một cách hiệu quả và chính xác.

            Nội dung chi tiết giải bài tập mục 2 trang 7, 8, 9

            Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về nội dung và phương pháp giải các bài tập trong mục 2, giaitoan.edu.vn xin trình bày chi tiết lời giải của từng bài tập trên trang 7, 8 và 9:

            Trang 7: Bài tập 1, 2, 3

            Các bài tập trên trang 7 chủ yếu tập trung vào việc nhận biết các phép biến đổi đồng dạng, xác định tỉ số biến đổi và các yếu tố bất biến trong phép biến đổi đồng dạng. Lời giải chi tiết sẽ hướng dẫn các em cách sử dụng các định nghĩa và tính chất của phép biến đổi đồng dạng để giải quyết bài toán.

            Trang 8: Bài tập 4, 5, 6

            Các bài tập trên trang 8 yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về phép biến đổi đồng dạng để giải các bài toán thực tế, ví dụ như tìm kích thước của một hình ảnh sau khi đã được phóng to hoặc thu nhỏ. Lời giải sẽ cung cấp các bước giải cụ thể và các công thức cần thiết.

            Trang 9: Bài tập 7, 8, 9

            Các bài tập trên trang 9 là những bài tập tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải kết hợp kiến thức về các phép biến đổi đồng dạng và các kiến thức khác đã học để giải quyết. Lời giải sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa các kiến thức và cách áp dụng chúng vào thực tế.

            Phương pháp giải bài tập về phép biến đổi đồng dạng

            Để giải tốt các bài tập về phép biến đổi đồng dạng, các em cần nắm vững các kiến thức sau:

            • Định nghĩa phép biến đổi đồng dạng: Hiểu rõ khái niệm về phép biến đổi đồng dạng, các yếu tố bất biến và tỉ số biến đổi.
            • Các loại phép biến đổi đồng dạng: Phép vị tự, phép tịnh tiến, phép quay, phép đối xứng.
            • Tính chất của các phép biến đổi đồng dạng: Nắm vững các tính chất của từng loại phép biến đổi đồng dạng.
            • Ứng dụng của phép biến đổi đồng dạng: Biết cách áp dụng các phép biến đổi đồng dạng để giải quyết các bài toán hình học.

            Ví dụ minh họa

            Bài tập: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm. Thực hiện phép vị tự tâm O tỉ số k = 2, biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Tính độ dài các cạnh của tam giác A'B'C'.

            Giải:

            Vì tam giác A'B'C' là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2, nên ta có:

            • A'B' = k * AB = 2 * 3cm = 6cm
            • B'C' = k * BC = 2 * 4cm = 8cm
            • C'A' = k * CA = 2 * 5cm = 10cm

            Vậy độ dài các cạnh của tam giác A'B'C' là A'B' = 6cm, B'C' = 8cm, C'A' = 10cm.

            Lời khuyên khi học tập

            Để học tốt môn Toán 9, các em cần:

            • Học thuộc các định nghĩa, tính chất và công thức.
            • Luyện tập thường xuyên các bài tập.
            • Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập khác nhau.
            • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

            Giaitoan.edu.vn hy vọng rằng với lời giải chi tiết và những hướng dẫn cụ thể trên, các em sẽ tự tin hơn trong việc học tập và giải quyết các bài tập Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tốt!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9