Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 của giaitoan.edu.vn. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 46 và 47.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và tự tin hơn trong học tập.

Chọn ngẫu nhiên một số có hai chữ số. Xác suất để chọn được số chính phương là

Câu 4

    Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để lấy được viên bi có màu tím là:

    A. \(\frac{{62}}{{117}}\)

    B. \(\frac{{20}}{{39}}\)

    C. \(\frac{{63}}{{118}}\)

    D. \(\frac{{65}}{{118}}\)

    Phương pháp giải:

    + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

    +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

    Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

    Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

    Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

    Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

    Lời giải chi tiết:

    Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 = 117\) (viên) nên có 117 kết quả có thể.

    Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 117 kết quả này là đồng khả năng.

    Vì có 62 viên bi màu tím nên xác suất để lấy được viên bi màu tím là: \(P = \frac{{62}}{{117}}\)

    Chọn A

    Câu 1

      Chọn ngẫu nhiên một số có hai chữ số. Xác suất để chọn được số chính phương là

      A. \(\frac{1}{{15}}\)

      B. \(\frac{1}{{16}}\)

      C. \(\frac{1}{{14}}\)

      D. \(\frac{2}{{31}}\)

      Phương pháp giải:

      + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

      Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

      +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

      Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

      Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

      Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

      Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

      Lời giải chi tiết:

      Số các số có hai chữ số là: \(\left( {99 - 10} \right):1 + 1 = 90\) (số) nên có 90 kết quả có thể.

      Do chọn ngẫu nhiên 1 số có hai chữ số nên 90 kết quả có thể này là đồng khả năng.

      Các số chính phương có hai chữ số là: 16, 25, 36, 49, 64, 81 nên có 6 số chính phương có hai chữ số.

      Vậy xác suất để để chọn được số chính phương là: \(P = \frac{6}{{90}} = \frac{1}{{15}}\)

      Chọn A

      Câu 8

        Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Bỏ thêm 2 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng vào túi. Chọn ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để chọn được viên bi không phải màu đỏ là

        A. \(\frac{{23}}{{30}}\)

        B. \(\frac{{91}}{{120}}\)

        C. \(\frac{{93}}{{121}}\)

        D. \(\frac{{92}}{{121}}\)

        Phương pháp giải:

        + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

        Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 7 1

        +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

        Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

        Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

        Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

        Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

        Lời giải chi tiết:

        Số viên bi màu đỏ là: \(26 + 2 = 28\) (viên), số viên bi màu trắng là: \(9 + 1 = 10\) (viên)

        Tổng số viên bi là: \(28 + 62 + 8 + 10 + 12 = 120\) (viên) nên có 120 kết quả có thể.

        Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 120 kết quả này là đồng khả năng.

        Vì có \(120 - 28 = 92\) viên bi không phải màu đỏ nên xác suất để chọn được viên bi không phải màu đỏ là: \(P = \frac{{92}}{{120}} = \frac{{23}}{{30}}\)

        Chọn A

        Câu 6

          Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để lấy được viên có màu trắng hoặc màu đen là:

          A. \(\frac{{20}}{{117}}\)

          B. \(\frac{{19}}{{119}}\)

          C. \(\frac{7}{{39}}\)

          D. \(\frac{{20}}{{119}}\)

          Phương pháp giải:

          + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

          Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 5 1

          +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

          Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

          Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

          Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

          Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

          Lời giải chi tiết:

          Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 = 117\) (viên) nên có 117 kết quả có thể

          Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 117 kết quả này là đồng khả năng.

          Vì có \(9 + 12 = 21\) viên bi có màu trắng hoặc màu đen nên xác suất để lấy được viên bi màu có màu trắng hoặc màu đen là: \(P = \frac{{21}}{{117}} = \frac{7}{{39}}\)

          Chọn C

          Câu 5

            Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để lấy được viên có bi màu trắng là:

            A. \(\frac{{11}}{{117}}\)

            B. \(\frac{1}{{13}}\)

            C. \(\frac{{13}}{{118}}\)

            D. \(\frac{{15}}{{118}}\)

            Phương pháp giải:

            + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

            Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

            +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

            Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

            Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

            Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

            Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

            Lời giải chi tiết:

            Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 = 117\) (viên) nên có 117 kết quả có thể.

            Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 117 kết quả này là đồng khả năng.

            Vì có 9 viên bi có màu trắng nên xác suất để lấy được viên bi màu có màu trắng là: \(P = \frac{9}{{117}} = \frac{1}{{13}}\)

            Chọn B

            Câu 2

              Lớp 12A gồm 38 học sinh, trong đó có 18 học sinh nam, tổ chức đi du lịch bằng máy bay. Khi làm thủ tục có 6 học sinh nam gửi hành lí và 8 học sinh nữ không gửi hành lí. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để chọn được một học sinh nữ gửi hành lí là:

              A. \(\frac{7}{{20}}\)

              B. \(\frac{3}{5}\)

              C. \(\frac{8}{{21}}\)

              D. \(\frac{9}{{23}}\)

              Phương pháp giải:

              + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

              Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

              +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

              Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

              Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

              Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

              Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

              Lời giải chi tiết:

              Vì chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp nên có 38 kết quả có thể, và 38 kết quả có thể này là đồng khả năng.

              Số học sinh nữ của lớp là: \(38 - 18 = 20\) (học sinh).

              Số học sinh nữ gửi hành lí là: \(20 - 8 = 12\) (học sinh)

              Vậy xác suất để chọn được một học sinh nữ gửi hành lí là: \(P = \frac{{12}}{{38}} = \frac{6}{{19}}\)

              Không có đáp án đúng.

              Câu 3

                Lớp 12A gồm 38 học sinh, trong đó có 18 học sinh nam, tổ chức đi du lịch bằng máy bay. Khi làm thủ tục có 6 học sinh nam gửi hành lí và 8 học sinh nữ không gửi hành lí. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để chọn được một học sinh không gửi hành lí là:

                A. \(\frac{{11}}{{20}}\)

                B. \(\frac{{12}}{{19}}\)

                C. \(\frac{{13}}{{21}}\)

                D. \(\frac{{10}}{{19}}\)

                Phương pháp giải:

                + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

                +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                Lời giải chi tiết:

                Vì chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp nên có 38 kết quả có thể, và 38 kết quả có thể này là đồng khả năng.

                Số học sinh nam không gửi hành lí là: \(18 - 6 = 12\) (học sinh)

                Số học sinh không gửi hành lí là: \(12 + 8 = 20\) (học sinh)

                Vậy xác suất để chọn được một học sinh không gửi hành lí là: \(\frac{{20}}{{38}} = \frac{{10}}{{19}}\)

                Chọn D

                Câu 7

                  Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy 2 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng ra khỏi túi. Chọn ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để chọn được viên bi không phải màu vàng là

                  A. \(\frac{{107}}{{114}}\)

                  B. \(\frac{{109}}{{115}}\)

                  C. \(\frac{{103}}{{115}}\)

                  D. \(\frac{{53}}{{57}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 6 1

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 - 2 - 1 = 114\) (viên) nên có 114 kết quả có thể.

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 114 kết quả này là đồng khả năng.

                  Vì có \(114 - 8 = 106\) viên bi không phải màu vàng nên xác suất để chọn được viên bi không phải màu vàng là: \(P = \frac{{106}}{{114}} = \frac{{53}}{{57}}\)

                  Chọn D

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Câu 1
                  • Câu 2
                  • Câu 3
                  • Câu 4
                  • Câu 5
                  • Câu 6
                  • Câu 7
                  • Câu 8

                  Chọn ngẫu nhiên một số có hai chữ số. Xác suất để chọn được số chính phương là

                  A. \(\frac{1}{{15}}\)

                  B. \(\frac{1}{{16}}\)

                  C. \(\frac{1}{{14}}\)

                  D. \(\frac{2}{{31}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số các số có hai chữ số là: \(\left( {99 - 10} \right):1 + 1 = 90\) (số) nên có 90 kết quả có thể.

                  Do chọn ngẫu nhiên 1 số có hai chữ số nên 90 kết quả có thể này là đồng khả năng.

                  Các số chính phương có hai chữ số là: 16, 25, 36, 49, 64, 81 nên có 6 số chính phương có hai chữ số.

                  Vậy xác suất để để chọn được số chính phương là: \(P = \frac{6}{{90}} = \frac{1}{{15}}\)

                  Chọn A

                  Lớp 12A gồm 38 học sinh, trong đó có 18 học sinh nam, tổ chức đi du lịch bằng máy bay. Khi làm thủ tục có 6 học sinh nam gửi hành lí và 8 học sinh nữ không gửi hành lí. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để chọn được một học sinh nữ gửi hành lí là:

                  A. \(\frac{7}{{20}}\)

                  B. \(\frac{3}{5}\)

                  C. \(\frac{8}{{21}}\)

                  D. \(\frac{9}{{23}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp nên có 38 kết quả có thể, và 38 kết quả có thể này là đồng khả năng.

                  Số học sinh nữ của lớp là: \(38 - 18 = 20\) (học sinh).

                  Số học sinh nữ gửi hành lí là: \(20 - 8 = 12\) (học sinh)

                  Vậy xác suất để chọn được một học sinh nữ gửi hành lí là: \(P = \frac{{12}}{{38}} = \frac{6}{{19}}\)

                  Không có đáp án đúng.

                  Lớp 12A gồm 38 học sinh, trong đó có 18 học sinh nam, tổ chức đi du lịch bằng máy bay. Khi làm thủ tục có 6 học sinh nam gửi hành lí và 8 học sinh nữ không gửi hành lí. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để chọn được một học sinh không gửi hành lí là:

                  A. \(\frac{{11}}{{20}}\)

                  B. \(\frac{{12}}{{19}}\)

                  C. \(\frac{{13}}{{21}}\)

                  D. \(\frac{{10}}{{19}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp nên có 38 kết quả có thể, và 38 kết quả có thể này là đồng khả năng.

                  Số học sinh nam không gửi hành lí là: \(18 - 6 = 12\) (học sinh)

                  Số học sinh không gửi hành lí là: \(12 + 8 = 20\) (học sinh)

                  Vậy xác suất để chọn được một học sinh không gửi hành lí là: \(\frac{{20}}{{38}} = \frac{{10}}{{19}}\)

                  Chọn D

                  Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để lấy được viên bi có màu tím là:

                  A. \(\frac{{62}}{{117}}\)

                  B. \(\frac{{20}}{{39}}\)

                  C. \(\frac{{63}}{{118}}\)

                  D. \(\frac{{65}}{{118}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 = 117\) (viên) nên có 117 kết quả có thể.

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 117 kết quả này là đồng khả năng.

                  Vì có 62 viên bi màu tím nên xác suất để lấy được viên bi màu tím là: \(P = \frac{{62}}{{117}}\)

                  Chọn A

                  Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để lấy được viên có bi màu trắng là:

                  A. \(\frac{{11}}{{117}}\)

                  B. \(\frac{1}{{13}}\)

                  C. \(\frac{{13}}{{118}}\)

                  D. \(\frac{{15}}{{118}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 = 117\) (viên) nên có 117 kết quả có thể.

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 117 kết quả này là đồng khả năng.

                  Vì có 9 viên bi có màu trắng nên xác suất để lấy được viên bi màu có màu trắng là: \(P = \frac{9}{{117}} = \frac{1}{{13}}\)

                  Chọn B

                  Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để lấy được viên có màu trắng hoặc màu đen là:

                  A. \(\frac{{20}}{{117}}\)

                  B. \(\frac{{19}}{{119}}\)

                  C. \(\frac{7}{{39}}\)

                  D. \(\frac{{20}}{{119}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 5

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 = 117\) (viên) nên có 117 kết quả có thể

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 117 kết quả này là đồng khả năng.

                  Vì có \(9 + 12 = 21\) viên bi có màu trắng hoặc màu đen nên xác suất để lấy được viên bi màu có màu trắng hoặc màu đen là: \(P = \frac{{21}}{{117}} = \frac{7}{{39}}\)

                  Chọn C

                  Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy 2 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng ra khỏi túi. Chọn ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để chọn được viên bi không phải màu vàng là

                  A. \(\frac{{107}}{{114}}\)

                  B. \(\frac{{109}}{{115}}\)

                  C. \(\frac{{103}}{{115}}\)

                  D. \(\frac{{53}}{{57}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 6

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tổng số viên bi là: \(26 + 62 + 8 + 9 + 12 - 2 - 1 = 114\) (viên) nên có 114 kết quả có thể.

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 114 kết quả này là đồng khả năng.

                  Vì có \(114 - 8 = 106\) viên bi không phải màu vàng nên xác suất để chọn được viên bi không phải màu vàng là: \(P = \frac{{106}}{{114}} = \frac{{53}}{{57}}\)

                  Chọn D

                  Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Bỏ thêm 2 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng vào túi. Chọn ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để chọn được viên bi không phải màu đỏ là

                  A. \(\frac{{23}}{{30}}\)

                  B. \(\frac{{91}}{{120}}\)

                  C. \(\frac{{93}}{{121}}\)

                  D. \(\frac{{92}}{{121}}\)

                  Phương pháp giải:

                  + Sử dụng kiến thức về cách tính xác suất bằng tỉ số để tính: Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 7

                  +Các bước tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng:

                  Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

                  Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

                  Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E;

                  Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số viên bi màu đỏ là: \(26 + 2 = 28\) (viên), số viên bi màu trắng là: \(9 + 1 = 10\) (viên)

                  Tổng số viên bi là: \(28 + 62 + 8 + 10 + 12 = 120\) (viên) nên có 120 kết quả có thể.

                  Vì chọn ngẫu nhiên 1 viên bi trong túi nên 120 kết quả này là đồng khả năng.

                  Vì có \(120 - 28 = 92\) viên bi không phải màu đỏ nên xác suất để chọn được viên bi không phải màu đỏ là: \(P = \frac{{92}}{{120}} = \frac{{23}}{{30}}\)

                  Chọn A

                  Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống đặc sắc thuộc chuyên mục giải sách giáo khoa toán 8 trên học toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

                  Chương trình Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế để giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề và ứng dụng toán học vào thực tiễn. Trang 46 và 47 của sách bài tập tập trung vào các dạng bài tập trắc nghiệm đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức về các khái niệm, định lý và kỹ năng đã học.

                  Nội dung chính trang 46, 47

                  Các bài tập trắc nghiệm trên trang 46 và 47 thường bao gồm các chủ đề sau:

                  • Đa thức: Các bài tập về thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức, nhân đa thức, chia đa thức.
                  • Phân tích đa thức thành nhân tử: Các bài tập về đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức, nhóm đa thức.
                  • Hình học: Các bài tập về các tứ giác đặc biệt (hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông), tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung tuyến.

                  Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hiệu quả

                  Để giải các bài tập trắc nghiệm Toán 8 trang 46, 47 một cách hiệu quả, các em có thể áp dụng các phương pháp sau:

                  1. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của đề bài, các dữ kiện đã cho và các đại lượng cần tìm.
                  2. Phân tích đề bài: Xác định kiến thức, công thức, định lý cần sử dụng để giải bài tập.
                  3. Loại trừ đáp án: Sử dụng các kiến thức đã học để loại trừ các đáp án sai, tăng khả năng chọn đúng đáp án.
                  4. Thử lại đáp án: Sau khi chọn đáp án, hãy thử lại bằng cách thay vào đề bài để kiểm tra tính đúng đắn.

                  Ví dụ minh họa

                  Câu 1: Đa thức nào sau đây là kết quả của phép tính (x + 2)(x - 3)?

                  A. x2 - x - 6

                  B. x2 + x - 6

                  C. x2 - 5x + 6

                  D. x2 + 5x + 6

                  Giải:

                  (x + 2)(x - 3) = x(x - 3) + 2(x - 3) = x2 - 3x + 2x - 6 = x2 - x - 6

                  Vậy đáp án đúng là A.

                  Lợi ích của việc học toán online tại giaitoan.edu.vn

                  Giaitoan.edu.vn cung cấp một môi trường học tập trực tuyến tiện lợi, hiệu quả với nhiều ưu điểm:

                  • Lời giải chi tiết: Các bài giải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức.
                  • Đa dạng bài tập: Cung cấp nhiều bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng.
                  • Học mọi lúc, mọi nơi: Học sinh có thể truy cập website và học tập mọi lúc, mọi nơi, chỉ cần có kết nối internet.
                  • Miễn phí: Tất cả các bài giải và tài liệu học tập đều được cung cấp miễn phí.

                  Lời khuyên cho học sinh

                  Để học tốt môn Toán 8, các em cần:

                  • Học bài đầy đủ: Nắm vững kiến thức trong sách giáo khoa và sách bài tập.
                  • Làm bài tập thường xuyên: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập bằng cách làm nhiều bài tập khác nhau.
                  • Hỏi thầy cô giáo: Nếu gặp khó khăn, hãy hỏi thầy cô giáo để được hướng dẫn.
                  • Tự học: Tự học và tìm tòi kiến thức mới.

                  Kết luận

                  Hy vọng với những hướng dẫn và bài giải chi tiết trên đây, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 46, 47 sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Chúc các em học tập tốt!

                  Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8