Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập trắc nghiệm Toán 8 của giaitoan.edu.vn. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho các câu hỏi trong sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 72 và 73.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và tự tin hơn trong các kỳ thi.

Người ta đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc.

Câu 1

    Người ta đã thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách:

    A. Thu thập trực tiếp thông qua quan sát.

    B. Thu thập trực tiếp thông qua làm thí nghiệm.

    C. Thu thập trực tiếp bằng cách lập bảng hỏi.

    D. Thu thập gián tiếp.

    Phương pháp giải:

    Dựa vào các phương pháp thu thập dữ liệu.

    Lời giải chi tiết:

    Đáp án đúng là: B

    Thu thập dữ liệu trực tiếp là việc thu thập dữ liệu thông qua làm thí nghiệm đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc.

    Câu 2

      Dữ liệu thu được về lượng mưa là

      A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

      B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

      C. Số liệu rời rạc.

      D. Số liệu liên tục.

      Phương pháp giải:

      Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

      Lời giải chi tiết:

      Đáp án đúng là: D

      Dữ liệu thu được về lượng mưa (đo bằng mm) là dữ liệu liên tục vì dữ liệu thu được bằng cách thông qua làm thí nghiệm đo mực nước mưa tại các thời điểm trong 1 khoảng thời gian liên tục.

      Câu 4

        Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

        A. Biểu đồ đoạn thẳng.

        B. Biểu đồ hình quạt tròn.

        C. Biểu đồ cột.

        D. Biểu đồ cột kép.

        Phương pháp giải:

        Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

        Lời giải chi tiết:

        Đáp án đúng là: C

        Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ cột.

        Câu 5

          Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

          A. Biểu đồ đoạn thẳng.

          B. Biểu đồ hình quạt tròn.

          C. Biểu đồ cột.

          D. Biểu đồ cột kép.

          Phương pháp giải:

          Vẽ biểu đồ hình quạt tròn để phù hợp với bảng thống kê.

          Lời giải chi tiết:

          Đáp án đúng là: B

          Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ hình quạt tròn (biểu diễn tỉ lệ các phần trong 1 tổng thể).

          Câu 3

            Dữ liệu thu được về mức độ mưa là

            A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

            B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

            C. Số liệu rời rạc.

            D. Số liệu liên tục.

            Phương pháp giải:

            Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

            Lời giải chi tiết:

            Đáp án đúng là: B

            Dữ liệu thu được về mức độ mưa (không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to) là dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

            Câu 7

              Muốn biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội trong tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

              A. Biểu đồ đoạn thẳng.

              B. Biễu đồ hình quạt tròn.

              C. Biểu đồ cột.

              D. Biểu đồ cột kép.

              Phương pháp giải:

              Vẽ biểu đồ đoạn thẳng để phù hợp với bảng thống kê.

              Lời giải chi tiết:

              Đáp án đúng là: A

              Để biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.

              Câu 6

                Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ nào?

                A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                C. Biểu đồ cột.

                D. Biểu đồ cột kép.

                Phương pháp giải:

                Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

                Lời giải chi tiết:

                Đáp án đúng là: C

                Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ cột.

                Câu 8

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột kép.

                  D. Biểu đồ tranh.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột kép để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ cột kép.

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Câu 1
                  • Câu 2
                  • Câu 3
                  • Câu 4
                  • Câu 5
                  • Câu 6
                  • Câu 7
                  • Câu 8

                  Người ta đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc. Dữ liệu gửi về từ các trạm được hiển thị trên một website với các thông tin: Địa điểm, Lượng mưa (đo bằng mm) và Mức độ mưa (Không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to).

                  Hãy chọn đáp án phù hợp nhất trong các câu hỏi sau.

                  Người ta đã thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách:

                  A. Thu thập trực tiếp thông qua quan sát.

                  B. Thu thập trực tiếp thông qua làm thí nghiệm.

                  C. Thu thập trực tiếp bằng cách lập bảng hỏi.

                  D. Thu thập gián tiếp.

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào các phương pháp thu thập dữ liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: B

                  Thu thập dữ liệu trực tiếp là việc thu thập dữ liệu thông qua làm thí nghiệm đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc.

                  Dữ liệu thu được về lượng mưa là

                  A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

                  B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

                  C. Số liệu rời rạc.

                  D. Số liệu liên tục.

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: D

                  Dữ liệu thu được về lượng mưa (đo bằng mm) là dữ liệu liên tục vì dữ liệu thu được bằng cách thông qua làm thí nghiệm đo mực nước mưa tại các thời điểm trong 1 khoảng thời gian liên tục.

                  Dữ liệu thu được về mức độ mưa là

                  A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

                  B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

                  C. Số liệu rời rạc.

                  D. Số liệu liên tục.

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: B

                  Dữ liệu thu được về mức độ mưa (không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to) là dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

                  Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ cột.

                  Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ hình quạt tròn để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: B

                  Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ hình quạt tròn (biểu diễn tỉ lệ các phần trong 1 tổng thể).

                  Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ cột.

                  Muốn biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội trong tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biễu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ đoạn thẳng để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: A

                  Để biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột kép.

                  D. Biểu đồ tranh.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột kép để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ cột kép.

                  Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống đặc sắc thuộc chuyên mục vở bài tập toán 8 trên tài liệu toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

                  Chương trình Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế để giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề và ứng dụng toán học vào thực tiễn. Trang 72 và 73 của sách bài tập tập trung vào các dạng bài tập trắc nghiệm, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức về các khái niệm, định lý và công thức đã học.

                  Nội dung chính trang 72, 73 sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức

                  Các bài tập trắc nghiệm trên trang 72 và 73 thường xoay quanh các chủ đề sau:

                  • Đa thức: Các bài tập về thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức, nhân đa thức, chia đa thức.
                  • Phân tích đa thức thành nhân tử: Các bài tập về đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm đa thức.
                  • Hình học: Các bài tập về tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

                  Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Toán 8 hiệu quả

                  Để giải bài tập trắc nghiệm Toán 8 một cách hiệu quả, các em cần:

                  1. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của đề bài, các dữ kiện đã cho và các đại lượng cần tìm.
                  2. Nắm vững kiến thức: Ôn lại các khái niệm, định lý và công thức liên quan đến chủ đề của bài tập.
                  3. Loại trừ đáp án: Sử dụng phương pháp loại trừ để loại bỏ các đáp án không hợp lý.
                  4. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi chọn đáp án, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                  Ví dụ minh họa giải bài tập trắc nghiệm trang 72, 73

                  Ví dụ 1: Chọn đáp án đúng: Đa thức 2x2 + 4x3 - x2 + 3x - 1 được thu gọn là:

                  A. 4x3 + x2 + 3x - 1

                  B. 2x2 + 4x3 + 3x - 1

                  C. 4x3 + 3x - 1

                  D. 2x2 + 3x - 1

                  Lời giải: Ta có 2x2 + 4x3 - x2 + 3x - 1 = 4x3 + (2x2 - x2) + 3x - 1 = 4x3 + x2 + 3x - 1. Vậy đáp án đúng là A.

                  Lợi ích của việc học toán online tại giaitoan.edu.vn

                  Giaitoan.edu.vn cung cấp một môi trường học tập trực tuyến tiện lợi và hiệu quả, với nhiều ưu điểm:

                  • Lời giải chi tiết: Các bài giải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức.
                  • Đa dạng bài tập: Cung cấp nhiều dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng.
                  • Học mọi lúc mọi nơi: Học sinh có thể truy cập website và học tập mọi lúc mọi nơi, chỉ cần có kết nối internet.
                  • Miễn phí: Tất cả các bài giải và tài liệu học tập đều được cung cấp miễn phí.

                  Các chủ đề liên quan khác

                  Ngoài giải bài tập trắc nghiệm trang 72, 73, giaitoan.edu.vn còn cung cấp lời giải cho các bài tập khác trong sách bài tập Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống, cũng như các tài liệu học tập hữu ích khác.

                  Hy vọng rằng với những hướng dẫn và lời giải chi tiết trên đây, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải bài tập trắc nghiệm Toán 8 và đạt kết quả tốt trong học tập.

                  Chủ đềLiên kết
                  Giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thứcgiaitoan.edu.vn/toan-8
                  Sách bài tập Toán 8 Kết nối tri thứcgiaitoan.edu.vn/sbt-toan-8

                  Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8