Chào mừng bạn đến với giaitoan.edu.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập Toán 8 trong sách giáo khoa. Chúng tôi hiểu rằng việc tự học đôi khi gặp khó khăn, đặc biệt là với những bài toán phức tạp.
Với mục tiêu hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức, chúng tôi đã biên soạn bộ giải đáp đầy đủ cho trang 96, 97, 98 SGK Toán 8, giúp bạn tự tin hơn trong quá trình học tập.
Trong túi có (9) viên bi có cùng kích thước và khối lượng, được đánh số từ (1) đến (9,) trong đó có
Trong hộp có \(24\) viên bi giống hệt nhau, được đánh số từ \(1\) đến \(24.\) Lấy ngẫu nhiên một viên bi. Tính xác suất của các biến cố:
a) M: “Số ghi trên viên bi là ước của \(24\)”;
b) N: “Số ghi trên là số chia hết cho \(5\)”;
c) P: “Số ghi trên viên bi là số có chữ số \(2\)”.
Phương pháp giải:
Trong một phép thử nghiệm, nếu có \(n\) kết quả đồng khả năng, trong đó có \(k\) kết quả để biến cố A xảy ra thì xác suất của A là \(P\left( A \right) = \frac{k}{n}\).
Lời giải chi tiết:
Tổng số viên bi là 24;
số ghi trên viên bi là ước của 24: 1,2,3,4,6,8,12,24
số ghi trên là số chia hết cho 5: 5, 10,15,20
số ghi trên viên bi là số có chữ số 2: 2,12,22
a) Xác suất để xảy ra biến cố M: “Số ghi trên viên bi là ước của 24” là: \(P\left( M \right) = \frac{8}{{24}} = \frac{1}{3}\)
b) Xác suất để xảy ra biến cố N: “Số ghi trên là số chia hết cho 5” là: \(P\left( N \right) = \frac{4}{{24}} = \frac{1}{6}\)
c) Xác suất để xảy ra biến cố P: “Số ghi trên viên bi là số có chữ số 2” là: \(P\left( P \right) = \frac{3}{{24}} = \frac{1}{8}\).
Trong túi có \(9\) viên bi có cùng kích thước và khối lượng, được đánh số từ \(1\) đến \(9,\) trong đó có \(2\) viên bi đỏ, \(3\) viên bi xanh và \(4\) viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Khi đó:
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? Các kết quả đó có đồng khả năng hay không?
b) Xét các biến cố:
+ A: “Lấy được viên bi màu đỏ”;
+ B: “Lấy được viên bi màu xanh”;
+ C: “Lấy được viên bi màu vàng”.
Hãy tìm số thích hợp với mỗi câu sau:
- Có ? kết quả để biến cố A xảy ra;
- Có ? kết quả để biến cố B xảy ra;
- Có ? kết quả để biến cố C xảy ra.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về biến cố và biến cố ngẫu nhiên đã học từ lớp 7 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Trong túi có 9 viên bi, vậy khi lấy ra 1 viên bi từ trong túi thì có thể có 9 kết quả có thể xảy ra. Các kết quả có thể đồng khả năng vì có các viên bi giống nhau
b) Có 2 kết quả để biến cố A xảy ra
Có 3 kết quả để biến cố B xảy ra
Có 4 kết quả để biến cố C xảy ra.
Gieo một con xúc xắc \(6\) mặt cân đối và đồng chất (Hình 7.9).
Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Nhận được một số nguyên tố”;
b) B: “Nhận được số chia hết cho 3”;
c) C: “Nhận được số tự nhiên nhỏ hơn 10”;
d) D: “Nhận được số 0”.
Phương pháp giải:
Trong một phép thử nghiệm, nếu có \(n\) kết quả đồng khả năng, trong đó có \(k\) kết quả để biến cố A xảy ra thì xác suất của A là \(P\left( A \right) = \frac{k}{n}\).
Lời giải chi tiết:
Tổng số mặt xúc xắc là 6.
a) Xác suất để xảy ra biến cố A: “Nhận được một số nguyên tố” là: \(P\left( A \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
b) Xác suất để xảy ra biến cố B: “Nhận được số chia hết cho 3” là: \(P\left( B \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{2}\)
c) Xác suất để xảy ra biến cố C: “Nhận được số tự nhiên nhỏ hơn 10” là: \(P\left( C \right) = \frac{6}{6} = 1\)
d) Biến cố D là biến cố không thể vì mặt xúc xắc không có số 0.
Trong túi có \(9\) viên bi có cùng kích thước và khối lượng, được đánh số từ \(1\) đến \(9,\) trong đó có \(2\) viên bi đỏ, \(3\) viên bi xanh và \(4\) viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Khi đó:
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? Các kết quả đó có đồng khả năng hay không?
b) Xét các biến cố:
+ A: “Lấy được viên bi màu đỏ”;
+ B: “Lấy được viên bi màu xanh”;
+ C: “Lấy được viên bi màu vàng”.
Hãy tìm số thích hợp với mỗi câu sau:
- Có ? kết quả để biến cố A xảy ra;
- Có ? kết quả để biến cố B xảy ra;
- Có ? kết quả để biến cố C xảy ra.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về biến cố và biến cố ngẫu nhiên đã học từ lớp 7 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Trong túi có 9 viên bi, vậy khi lấy ra 1 viên bi từ trong túi thì có thể có 9 kết quả có thể xảy ra. Các kết quả có thể đồng khả năng vì có các viên bi giống nhau
b) Có 2 kết quả để biến cố A xảy ra
Có 3 kết quả để biến cố B xảy ra
Có 4 kết quả để biến cố C xảy ra.
Gieo một con xúc xắc \(6\) mặt cân đối và đồng chất (Hình 7.9).
Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Nhận được một số nguyên tố”;
b) B: “Nhận được số chia hết cho 3”;
c) C: “Nhận được số tự nhiên nhỏ hơn 10”;
d) D: “Nhận được số 0”.
Phương pháp giải:
Trong một phép thử nghiệm, nếu có \(n\) kết quả đồng khả năng, trong đó có \(k\) kết quả để biến cố A xảy ra thì xác suất của A là \(P\left( A \right) = \frac{k}{n}\).
Lời giải chi tiết:
Tổng số mặt xúc xắc là 6.
a) Xác suất để xảy ra biến cố A: “Nhận được một số nguyên tố” là: \(P\left( A \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
b) Xác suất để xảy ra biến cố B: “Nhận được số chia hết cho 3” là: \(P\left( B \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{2}\)
c) Xác suất để xảy ra biến cố C: “Nhận được số tự nhiên nhỏ hơn 10” là: \(P\left( C \right) = \frac{6}{6} = 1\)
d) Biến cố D là biến cố không thể vì mặt xúc xắc không có số 0.
Trong hộp có \(24\) viên bi giống hệt nhau, được đánh số từ \(1\) đến \(24.\) Lấy ngẫu nhiên một viên bi. Tính xác suất của các biến cố:
a) M: “Số ghi trên viên bi là ước của \(24\)”;
b) N: “Số ghi trên là số chia hết cho \(5\)”;
c) P: “Số ghi trên viên bi là số có chữ số \(2\)”.
Phương pháp giải:
Trong một phép thử nghiệm, nếu có \(n\) kết quả đồng khả năng, trong đó có \(k\) kết quả để biến cố A xảy ra thì xác suất của A là \(P\left( A \right) = \frac{k}{n}\).
Lời giải chi tiết:
Tổng số viên bi là 24;
số ghi trên viên bi là ước của 24: 1,2,3,4,6,8,12,24
số ghi trên là số chia hết cho 5: 5, 10,15,20
số ghi trên viên bi là số có chữ số 2: 2,12,22
a) Xác suất để xảy ra biến cố M: “Số ghi trên viên bi là ước của 24” là: \(P\left( M \right) = \frac{8}{{24}} = \frac{1}{3}\)
b) Xác suất để xảy ra biến cố N: “Số ghi trên là số chia hết cho 5” là: \(P\left( N \right) = \frac{4}{{24}} = \frac{1}{6}\)
c) Xác suất để xảy ra biến cố P: “Số ghi trên viên bi là số có chữ số 2” là: \(P\left( P \right) = \frac{3}{{24}} = \frac{1}{8}\).
Sách Giáo Khoa Toán 8 là nền tảng quan trọng để học sinh tiếp thu kiến thức toán học cơ bản. Trang 96, 97, 98 của SGK Toán 8 tập trung vào các chủ đề như phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn và ứng dụng của chúng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Để giải các bài tập trang 96, 97, 98 SGK Toán 8 một cách hiệu quả, bạn cần nắm vững các kiến thức sau:
Ví dụ 1: Giải phương trình 2x + 3 = 7
Lời giải:
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x - 1 < 5
Lời giải:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 2.
Giaitoan.edu.vn cung cấp:
Hy vọng với bộ giải đáp chi tiết cho các bài tập trang 96, 97, 98 SGK Toán 8, giaitoan.edu.vn sẽ giúp bạn học Toán 8 hiệu quả hơn. Chúc bạn học tốt!