Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 của giaitoan.edu.vn. Chúng tôi hiểu rằng việc tự học đôi khi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là với những bài tập đòi hỏi tư duy và vận dụng kiến thức.

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu vào giải chi tiết các bài tập trong mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8. Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.

Cho hàm số

Vận dụng 3

    Hãy trả lời câu hỏi trong phần Khởi động.

    Các tác phẩm của danh hoạc Leonardo da Vinci không chỉ đặc sắc bởi tính nghệ thuật mà còn mang nhiều vẻ đẹp toán học. Khi vẽ người, ông quan tâm đến tỉ lệ chính xác của cơ thể nhằm tăng tính chân thức cho bức tranh. Ông đã vẽ bức tranh “Vitruvian Man” thể hiện ý tưởng về tỉ lệ hoàn mĩ của cơ thể người (Hình 5.19).

    Trong bức tranh này, chiều cao của một người bằng tám lần chiều cao của đầu người đó (khoảng cách từ cằm đến đỉnh đầu). Đã từ lâu, đây là một quy chuẩn trong hội họa và sau này được nghiên cứu, phát triển ứng dụng trong kiến trúc

    Từ bức tranh này, có thể biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài sải tay và chiều cao của một người như nào.

    Phương pháp giải:

    Dựa vào định nghĩa hàm số bậc nhất và mối quan hệ của chiều dài sải tay và chiều cao của một người để biểu diễn dưới dạng \(y = ax + b\)

    Lời giải chi tiết:

    Dựa vào bức tranh ta thấy chiều dài sải tay gấp ba lần chiều cao đầu của người đó. Gọi chiều dài sải tay là x thì chiều cao đầu người đó là \(\frac{1}{3}x\).

    Mà chiều cao của một người bằng tám lần chiều cao của đầu người đó:

    \(y = 8.\frac{1}{3}x = \frac{8}{3}x\)

    Hoạt động 3

      Hình 5.23 biểu diễn các điểm \(O\left( {0;0} \right),A\left( {1;3} \right),B\left( {2;6} \right)\) và \(O'\left( {0; - 2} \right),A'\left( {1;1} \right),B'\left( {2;4} \right)\) trên mặt phẳng tọa độ.

      a) Nhận xét về sự song song giữa \(OA\) và \(O'A'\); \(AB\) và \(A'B'\).

      b) Đồ thị hàm số \(y = 3x\) có đi qua các điểm \(O,A,B\) không?

      c) Đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) có đi qua các điểm \(O',A',B'\) không?

      Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1 1

      Phương pháp giải:

      Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) cũng nhỏ hơn hai đơn vị so với tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = 3x\). Đồ thị của hàm số \(y = 3x\) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) và điểm \(A\left( {1;3} \right)\). Từ đó ta thấy rằng đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) là một đường thẳng song song với đường thẳng \(y = 3x\).

      Lời giải chi tiết:

      a) Ta có:

       \(\begin{array}{l}OB//O'B'\\ = > OA//O'A',AB//A'B'\end{array}\)

      Mà ta thấy điểm O và O’ , điểm A va A’, điểm B và B’ đều có tung độ cách nhau 2 đơn vị với hoành độ lần lượt là 0, 1, 2.

      b) Ta có:

      Với \(x = 0\) thì \(y = 3.0 = 0\) => đồ thị hàm số \(y = 3x\) đi qua O

      Với \(x = 1\) thì \(y = 3.1 = 3\) => đồ thị hàm số \(y = 3x\) đi qua A

      Với \(x = 2\) thì \(y = 3.2 = 6\) => đồ thì hàm số \(y = 3x\) đi qua

      c) Ta có:

      Với \(x = 0\) thì \(y = 3.0 - 2 = - 2\) => đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) đi qua O’

      Với \(x = 1\) thì \(y = 3.1 - 2 = 1\) => đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) đi qua A’

      Với \(x = 2\) thì \(y = 3.2 - 2 = 4\) => đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) đi qua B’

      Luyện tập 2

        Vẽ đồ thị của các hàm số sau:

        a) \(y = 3x + 1\)

        b) \(y = - 2x + 3\)

        Phương pháp giải:

        Để vẽ đồ thị hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\), ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.

        Lời giải chi tiết:

        a) \(y = 3x + 1\)

        Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\).

        Cho \(x = 0\) ta được \(y = 1\)

        Cho \(y = 0\) ta được \(x = \frac{{ - 1}}{3}\)

        Đồ thì của hàm số \(y = 3x + 1\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {0;1} \right),B\left( {\frac{{ - 1}}{3};0} \right)\)

        Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2 1

        b) \(y = - 2x + 3\)

        Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\)

        Cho \(x = 0\) ta được \(y = 3\)

        Cho \(y = 0\) ta được \(x = \frac{3}{2}\)

        Đồ thị của hàm số \(y = - 2x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {0;3} \right),B\left( {\frac{3}{2};0} \right)\)

        Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2 2

        Hoạt động 2

          Cho hàm số \(y = 3x\).

          a) Tìm các giá trị tương ứng của hàm số trong Bảng 5.15.

          b) Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm biểu diễn các cặp giá trị \(\left( {x;y} \right)\) tương ứng trong Bảng 5.15.

          c) Vẽ đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên. Dùng thước thẳng kiểm tra xem đường thẳng này có đi qua hai điểm còn lại hay không.

          d) Lấy thêm một cặp số \(\left( {x;y} \right)\), với x chọn tùy ý khác bốn giá trị ở trên. Đánh dấu điểm biểu diễn cặp số đó lên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\). Dùng thước thẳng kiểm tra xem điểm vừa đánh dấu có thuộc đường thẳng đã vẽ ở câu c không.

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 1

          Phương pháp giải:

          Tìm các giá trị tương ứng trong bảng, dựa vào những giá trị đó vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\) biểu diễn các cặp giá trị tương ứng vừa tìm được

          Vẽ đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên. Dùng thước thẳng kiểm tra xem đường thẳng này có đi qua hai điểm còn lại không.

          Lấy thêm một cặp số \(\left( {x;y} \right)\), với x chọn tùy ý khác bốn giá trị ở trên. Đánh dấu điểm biểu diễn cặp số đó lên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\). Dùng thước thẳng kiểm tra xem điểm vừa đánh dấu có thuộc đường thẳng đã vẽ ở câu c không.

          Lời giải chi tiết:

          a) Các giá trị tương ứng của hàm số trong Bảng 5.15 là: \(\left( { - 1; - 3} \right),\left( {0;0} \right),\left( {1;3} \right),\left( {2;6} \right)\).

          b) Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\)

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 2

          c) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Dùng thước thẳng kiểm tra thấy đường thẳng này đi qua hai điểm còn lại.

          d) Lấy cặp số \(\left( { - 2; - 6} \right)\). Đánh dấu vào hệ trục tọa độ \(Oxy\)

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 3

          Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy điểm vừa đánh dấu thuộc đường thẳng đã vẽ ở câu c.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Hoạt động 2
          • Hoạt động 3
          • Luyện tập 2
          • Vận dụng 3

          Cho hàm số \(y = 3x\).

          a) Tìm các giá trị tương ứng của hàm số trong Bảng 5.15.

          b) Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm biểu diễn các cặp giá trị \(\left( {x;y} \right)\) tương ứng trong Bảng 5.15.

          c) Vẽ đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên. Dùng thước thẳng kiểm tra xem đường thẳng này có đi qua hai điểm còn lại hay không.

          d) Lấy thêm một cặp số \(\left( {x;y} \right)\), với x chọn tùy ý khác bốn giá trị ở trên. Đánh dấu điểm biểu diễn cặp số đó lên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\). Dùng thước thẳng kiểm tra xem điểm vừa đánh dấu có thuộc đường thẳng đã vẽ ở câu c không.

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1

          Phương pháp giải:

          Tìm các giá trị tương ứng trong bảng, dựa vào những giá trị đó vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\) biểu diễn các cặp giá trị tương ứng vừa tìm được

          Vẽ đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên. Dùng thước thẳng kiểm tra xem đường thẳng này có đi qua hai điểm còn lại không.

          Lấy thêm một cặp số \(\left( {x;y} \right)\), với x chọn tùy ý khác bốn giá trị ở trên. Đánh dấu điểm biểu diễn cặp số đó lên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\). Dùng thước thẳng kiểm tra xem điểm vừa đánh dấu có thuộc đường thẳng đã vẽ ở câu c không.

          Lời giải chi tiết:

          a) Các giá trị tương ứng của hàm số trong Bảng 5.15 là: \(\left( { - 1; - 3} \right),\left( {0;0} \right),\left( {1;3} \right),\left( {2;6} \right)\).

          b) Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\)

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2

          c) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Dùng thước thẳng kiểm tra thấy đường thẳng này đi qua hai điểm còn lại.

          d) Lấy cặp số \(\left( { - 2; - 6} \right)\). Đánh dấu vào hệ trục tọa độ \(Oxy\)

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 3

          Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy điểm vừa đánh dấu thuộc đường thẳng đã vẽ ở câu c.

          Hình 5.23 biểu diễn các điểm \(O\left( {0;0} \right),A\left( {1;3} \right),B\left( {2;6} \right)\) và \(O'\left( {0; - 2} \right),A'\left( {1;1} \right),B'\left( {2;4} \right)\) trên mặt phẳng tọa độ.

          a) Nhận xét về sự song song giữa \(OA\) và \(O'A'\); \(AB\) và \(A'B'\).

          b) Đồ thị hàm số \(y = 3x\) có đi qua các điểm \(O,A,B\) không?

          c) Đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) có đi qua các điểm \(O',A',B'\) không?

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 4

          Phương pháp giải:

          Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) cũng nhỏ hơn hai đơn vị so với tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = 3x\). Đồ thị của hàm số \(y = 3x\) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) và điểm \(A\left( {1;3} \right)\). Từ đó ta thấy rằng đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) là một đường thẳng song song với đường thẳng \(y = 3x\).

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có:

           \(\begin{array}{l}OB//O'B'\\ = > OA//O'A',AB//A'B'\end{array}\)

          Mà ta thấy điểm O và O’ , điểm A va A’, điểm B và B’ đều có tung độ cách nhau 2 đơn vị với hoành độ lần lượt là 0, 1, 2.

          b) Ta có:

          Với \(x = 0\) thì \(y = 3.0 = 0\) => đồ thị hàm số \(y = 3x\) đi qua O

          Với \(x = 1\) thì \(y = 3.1 = 3\) => đồ thị hàm số \(y = 3x\) đi qua A

          Với \(x = 2\) thì \(y = 3.2 = 6\) => đồ thì hàm số \(y = 3x\) đi qua

          c) Ta có:

          Với \(x = 0\) thì \(y = 3.0 - 2 = - 2\) => đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) đi qua O’

          Với \(x = 1\) thì \(y = 3.1 - 2 = 1\) => đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) đi qua A’

          Với \(x = 2\) thì \(y = 3.2 - 2 = 4\) => đồ thị hàm số \(y = 3x - 2\) đi qua B’

          Vẽ đồ thị của các hàm số sau:

          a) \(y = 3x + 1\)

          b) \(y = - 2x + 3\)

          Phương pháp giải:

          Để vẽ đồ thị hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\), ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.

          Lời giải chi tiết:

          a) \(y = 3x + 1\)

          Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\).

          Cho \(x = 0\) ta được \(y = 1\)

          Cho \(y = 0\) ta được \(x = \frac{{ - 1}}{3}\)

          Đồ thì của hàm số \(y = 3x + 1\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {0;1} \right),B\left( {\frac{{ - 1}}{3};0} \right)\)

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 5

          b) \(y = - 2x + 3\)

          Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\)

          Cho \(x = 0\) ta được \(y = 3\)

          Cho \(y = 0\) ta được \(x = \frac{3}{2}\)

          Đồ thị của hàm số \(y = - 2x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {0;3} \right),B\left( {\frac{3}{2};0} \right)\)

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 6

          Hãy trả lời câu hỏi trong phần Khởi động.

          Các tác phẩm của danh hoạc Leonardo da Vinci không chỉ đặc sắc bởi tính nghệ thuật mà còn mang nhiều vẻ đẹp toán học. Khi vẽ người, ông quan tâm đến tỉ lệ chính xác của cơ thể nhằm tăng tính chân thức cho bức tranh. Ông đã vẽ bức tranh “Vitruvian Man” thể hiện ý tưởng về tỉ lệ hoàn mĩ của cơ thể người (Hình 5.19).

          Trong bức tranh này, chiều cao của một người bằng tám lần chiều cao của đầu người đó (khoảng cách từ cằm đến đỉnh đầu). Đã từ lâu, đây là một quy chuẩn trong hội họa và sau này được nghiên cứu, phát triển ứng dụng trong kiến trúc

          Từ bức tranh này, có thể biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài sải tay và chiều cao của một người như nào.

          Phương pháp giải:

          Dựa vào định nghĩa hàm số bậc nhất và mối quan hệ của chiều dài sải tay và chiều cao của một người để biểu diễn dưới dạng \(y = ax + b\)

          Lời giải chi tiết:

          Dựa vào bức tranh ta thấy chiều dài sải tay gấp ba lần chiều cao đầu của người đó. Gọi chiều dài sải tay là x thì chiều cao đầu người đó là \(\frac{1}{3}x\).

          Mà chiều cao của một người bằng tám lần chiều cao của đầu người đó:

          \(y = 8.\frac{1}{3}x = \frac{8}{3}x\)

          Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán 8 trên đề thi toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

          Giải mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

          Mục 2 của chương trình Toán 8 thường tập trung vào các kiến thức cơ bản về đa thức, các phép toán trên đa thức, và các ứng dụng của chúng. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương tiếp theo.

          Nội dung chính của Mục 2 SGK Toán 8

          Mục 2 thường bao gồm các nội dung sau:

          • Đa thức nhiều biến: Định nghĩa, các khái niệm về bậc của đa thức, hệ số của đa thức.
          • Các phép toán trên đa thức nhiều biến: Cộng, trừ, nhân đa thức.
          • Ứng dụng của đa thức: Giải các bài toán thực tế liên quan đến đa thức.

          Giải chi tiết bài tập trang 14 SGK Toán 8

          Trang 14 thường chứa các bài tập vận dụng kiến thức về đa thức nhiều biến để thực hiện các phép toán đơn giản. Ví dụ:

          1. Bài 1: Tìm bậc của đa thức P = 2x2y - 3xy + 5.
          2. Bài 2: Tính giá trị của đa thức Q = x2 + 2xy - y2 tại x = 1, y = -1.

          Để giải các bài tập này, các em cần nắm vững định nghĩa về bậc của đa thức và quy tắc tính giá trị của đa thức.

          Giải chi tiết bài tập trang 15 SGK Toán 8

          Trang 15 thường chứa các bài tập phức tạp hơn, đòi hỏi các em phải vận dụng nhiều kiến thức và kỹ năng. Ví dụ:

          1. Bài 3: Thu gọn đa thức A = 3x2y + 2xy2 - x2y + 5xy2 - 3x2y.
          2. Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức B = x2 - 4.

          Để giải các bài tập này, các em cần nắm vững quy tắc thu gọn đa thức và phương pháp tìm nghiệm của đa thức.

          Giải chi tiết bài tập trang 16 SGK Toán 8

          Trang 16 thường chứa các bài tập ứng dụng, yêu cầu các em phải giải các bài toán thực tế liên quan đến đa thức. Ví dụ:

          1. Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều dài là 2x + 3, chiều rộng là x - 1. Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
          2. Bài 6: Một người nông dân có một mảnh đất hình vuông cạnh là x mét. Người đó muốn tăng chiều dài mỗi cạnh lên 2 mét. Hãy tính diện tích mảnh đất mới.

          Để giải các bài tập này, các em cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông, và biết cách biểu diễn các đại lượng bằng đa thức.

          Mẹo học tốt Toán 8

          Để học tốt Toán 8, các em cần:

          • Nắm vững kiến thức cơ bản.
          • Luyện tập thường xuyên.
          • Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập.
          • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

          Tài liệu tham khảo

          Ngoài SGK Toán 8, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

          • Sách bài tập Toán 8.
          • Các trang web học Toán online.
          • Các video hướng dẫn giải bài tập Toán 8.

          Kết luận

          Hy vọng rằng với bài viết này, các em đã hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập trong mục 2 trang 14, 15, 16 SGK Toán 8. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

          Bài tậpNội dung
          Bài 1 (Trang 14)Tìm bậc của đa thức
          Bài 2 (Trang 14)Tính giá trị của đa thức
          Bài 3 (Trang 15)Thu gọn đa thức

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8