Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 48, 49, 50 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 48, 49, 50 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải bài tập Toán 7 tập 2 trang 48, 49, 50 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 7 tập 2 của giaitoan.edu.vn. Ở đây, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong sách giáo khoa Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức, đặc biệt là các bài tập trang 48, 49 và 50.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2 Mức nước lũ trên sông Hồng trong thàng Bảy sang năm trên mức báo động 3

HĐ 1

    Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2

    1. Mức nước lũ trên sông Hồng trong thàng Bảy sang năm trên mức báo động 3
    2. Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây
    3. Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới
    4. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6
    5. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 7.

    Tìm các sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

    Chọn cụm từ thích hợp ( không thể, ít khả năng, nhiều khả năng, chắc chắn) vào dấu “?” trong các câu sau:

    a) Tôi ..?...đi bộ 20 km mà không nghỉ

    b) ..?... có tuyết rơi ở Hà Nội vào mùa đông

    c) Anh An là một học sinh giỏi. Anh An …?... sẽ đỗ thủ khoa trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới.

    Phương pháp giải:

    Phân tích những sự kiện, hiện tượng

    Lời giải chi tiết:

    Những sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra là: 1, 3; 4

    Câu hỏi

      Trong HĐ1 và HĐ2, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

      Phương pháp giải:

      Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

      Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

      Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

      Lời giải chi tiết:

      Biến cố chắc chắn: 5

      Biến cố không thể: 2

      Biến cố ngẫu nhiên: 1; 3; 4

      HĐ 2

        Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2

        1. Mức nước lũ trên sông Hồng trong thàng Bảy sang năm trên mức báo động 3
        2. Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây
        3. Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới
        4. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6
        5. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 7.

        Tìm các sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

        Phương pháp giải:

        Phân tích những sự kiện, hiện tượng

        Lời giải chi tiết:

        Những sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra là: 2; 5

        Luyện tập 1

          Chọn từ thích hợp ( ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) thay vào dấu “?” để được câu đúng.

          1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc

          Biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố ..?..

          Biến cố: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số bằng 7” là biến cố …?....

          2. Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3;6;9;12;15;18;24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi.

          Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố ..?..

          Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 7” là biến cố ..?..

          Phương pháp giải:

          Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

          Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

          Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

          Lời giải chi tiết:

          1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc

          Biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố chắc chắn

          Biến cố: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số bằng 7” là biến cố ngẫu nhiên

          2. Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3;6;9;12;15;18;24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi.

          Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố chắc chắn (( vì tất cả các số được ghi đều chia hết cho 3)

          Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 7” là biến cố không thể ( vì trong số các số được ghi không có số nào chia hết cho 7)

          Luyện tập 2

            Lan thamm gia trò chơi Vòng quay may mắn như Hình 8.1. Xét ba biến cố sau:

            A: “Lan quay vào ô có số điểm lớn hơn 500 điểm”

            B: “ Lan quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100 điểm”

            C: “ Lan quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”

            Biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

            Phương pháp giải:

            Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

            Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

            Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

            Lời giải chi tiết:

            Biến cố chắc chắn: C

            Biến cố không thể: B

            Biến cố ngẫu nhiên: A

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ 1
            • HĐ 2
            • Câu hỏi
            • Luyện tập 1
            • Luyện tập 2
            • Thử thách nhỏ

            Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2

            1. Mức nước lũ trên sông Hồng trong thàng Bảy sang năm trên mức báo động 3
            2. Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây
            3. Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới
            4. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6
            5. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 7.

            Tìm các sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

            Chọn cụm từ thích hợp ( không thể, ít khả năng, nhiều khả năng, chắc chắn) vào dấu “?” trong các câu sau:

            a) Tôi ..?...đi bộ 20 km mà không nghỉ

            b) ..?... có tuyết rơi ở Hà Nội vào mùa đông

            c) Anh An là một học sinh giỏi. Anh An …?... sẽ đỗ thủ khoa trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới.

            Phương pháp giải:

            Phân tích những sự kiện, hiện tượng

            Lời giải chi tiết:

            Những sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra là: 1, 3; 4

            Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và thực hiện HĐ1, HĐ2

            1. Mức nước lũ trên sông Hồng trong thàng Bảy sang năm trên mức báo động 3
            2. Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây
            3. Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới
            4. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6
            5. Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc bé hơn 7.

            Tìm các sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

            Phương pháp giải:

            Phân tích những sự kiện, hiện tượng

            Lời giải chi tiết:

            Những sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra là: 2; 5

            Trong HĐ1 và HĐ2, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

            Phương pháp giải:

            Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

            Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

            Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

            Lời giải chi tiết:

            Biến cố chắc chắn: 5

            Biến cố không thể: 2

            Biến cố ngẫu nhiên: 1; 3; 4

            Chọn từ thích hợp ( ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) thay vào dấu “?” để được câu đúng.

            1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc

            Biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố ..?..

            Biến cố: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số bằng 7” là biến cố …?....

            2. Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3;6;9;12;15;18;24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi.

            Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố ..?..

            Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 7” là biến cố ..?..

            Phương pháp giải:

            Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

            Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

            Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

            Lời giải chi tiết:

            1. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc

            Biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố chắc chắn

            Biến cố: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số bằng 7” là biến cố ngẫu nhiên

            2. Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3;6;9;12;15;18;24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi.

            Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố chắc chắn (( vì tất cả các số được ghi đều chia hết cho 3)

            Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 7” là biến cố không thể ( vì trong số các số được ghi không có số nào chia hết cho 7)

            Lan thamm gia trò chơi Vòng quay may mắn như Hình 8.1. Xét ba biến cố sau:

            A: “Lan quay vào ô có số điểm lớn hơn 500 điểm”

            B: “ Lan quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100 điểm”

            C: “ Lan quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”

            Biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

            Phương pháp giải:

            Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

            Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

            Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

            Lời giải chi tiết:

            Biến cố chắc chắn: C

            Biến cố không thể: B

            Biến cố ngẫu nhiên: A

            Cho hai chiếc túi kín I, II đựng một số viên bi có cùng kích thước, trong đó tất cả các viên bi ở túi I có màu đen. Người chơi lấy ngẫu nhiên từ mỗi túi một viên bi và sẽ thắng nếu trong hai viên bi lấy ra có viên bi màu đỏ. Trong túi II cần có những viên bi màu gì để biến cố “ Người chơi thắng” là:

            a) Biến cố chắc chắn;

            b) Biến cố không thể;

            c) Biến cố ngẫu nhiên.

            Phương pháp giải:

            Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

            Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

            Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

            Lời giải chi tiết:

            a) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố chắc chắn thì người chơi luôn phải lấy được viên bi màu đỏ. Mà túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 cần toàn là bi đỏ thì người chơi luôn lấy được bi đỏ

            b) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố không thể thì người chơi luôn không lấy được viên bi màu đỏ. Vì túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 không được có bi đỏ

            c) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố ngẫu nhiên thì người chơi có thể lấy được viên bi màu đỏ. Mà túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 cần có chứa bi đỏ và thêm bi màu khác.

            Thử thách nhỏ

              Cho hai chiếc túi kín I, II đựng một số viên bi có cùng kích thước, trong đó tất cả các viên bi ở túi I có màu đen. Người chơi lấy ngẫu nhiên từ mỗi túi một viên bi và sẽ thắng nếu trong hai viên bi lấy ra có viên bi màu đỏ. Trong túi II cần có những viên bi màu gì để biến cố “ Người chơi thắng” là:

              a) Biến cố chắc chắn;

              b) Biến cố không thể;

              c) Biến cố ngẫu nhiên.

              Phương pháp giải:

              Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra

              Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra

              Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không

              Lời giải chi tiết:

              a) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố chắc chắn thì người chơi luôn phải lấy được viên bi màu đỏ. Mà túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 cần toàn là bi đỏ thì người chơi luôn lấy được bi đỏ

              b) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố không thể thì người chơi luôn không lấy được viên bi màu đỏ. Vì túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 không được có bi đỏ

              c) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố ngẫu nhiên thì người chơi có thể lấy được viên bi màu đỏ. Mà túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 cần có chứa bi đỏ và thêm bi màu khác.

              Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Giải câu hỏi trang 48, 49, 50 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức tại chuyên mục giải sgk toán 7 trên tài liệu toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

              Giải bài tập Toán 7 Tập 2 - Trang 48, 49, 50 Kết Nối Tri Thức

              Chương trình Toán 7 Tập 2 Kết Nối Tri Thức tập trung vào việc củng cố và mở rộng các kiến thức đã học ở học kỳ 1, đồng thời giới thiệu các khái niệm mới về hình học và đại số. Trang 48, 49 và 50 của sách giáo khoa chứa đựng những bài tập quan trọng, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và áp dụng kiến thức vào thực tế.

              Nội dung bài tập trang 48, 49, 50

              Các bài tập trên trang 48, 49 và 50 thường xoay quanh các chủ đề sau:

              • Biểu thức đại số: Tính giá trị của biểu thức, thu gọn biểu thức, tìm biến.
              • Phương trình bậc nhất một ẩn: Giải phương trình, ứng dụng phương trình vào giải toán.
              • Bất đẳng thức: Giải bất đẳng thức, so sánh các số.
              • Hình học: Tính góc, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các tính chất hình học.

              Hướng dẫn giải chi tiết

              Để giúp các em học sinh giải quyết các bài tập này một cách hiệu quả, giaitoan.edu.vn cung cấp hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập. Các hướng dẫn này bao gồm:

              1. Phân tích đề bài: Xác định rõ yêu cầu của đề bài, các dữ kiện đã cho và các kết quả cần tìm.
              2. Lựa chọn phương pháp giải: Chọn phương pháp giải phù hợp với từng loại bài tập.
              3. Thực hiện các bước giải: Thực hiện các bước giải một cách chính xác và logic.
              4. Kiểm tra lại kết quả: Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

              Ví dụ minh họa

              Bài 1 (Trang 48): Tính giá trị của biểu thức 3x + 2y khi x = 2 và y = -1.

              Giải:

              Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức, ta có:

              3x + 2y = 3(2) + 2(-1) = 6 - 2 = 4

              Vậy, giá trị của biểu thức 3x + 2y khi x = 2 và y = -1 là 4.

              Lưu ý khi giải bài tập

              Để đạt được kết quả tốt nhất khi giải bài tập Toán 7 Tập 2, các em học sinh cần lưu ý những điều sau:

              • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất và công thức đã học.
              • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
              • Đọc kỹ đề bài: Đọc kỹ đề bài để hiểu rõ yêu cầu và tránh sai sót.
              • Kiểm tra lại kết quả: Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

              Tầm quan trọng của việc giải bài tập

              Việc giải bài tập Toán 7 Tập 2 không chỉ giúp các em học sinh củng cố kiến thức mà còn giúp các em phát triển các kỹ năng quan trọng như:

              • Tư duy logic: Giải bài tập đòi hỏi các em phải suy nghĩ một cách logic và có hệ thống.
              • Kỹ năng giải quyết vấn đề: Giải bài tập giúp các em rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tế.
              • Kỹ năng tự học: Giải bài tập đòi hỏi các em phải tự tìm tòi và khám phá kiến thức.

              Giaitoan.edu.vn – Đồng hành cùng học sinh

              Giaitoan.edu.vn cam kết cung cấp cho các em học sinh những tài liệu học tập chất lượng, hướng dẫn giải chi tiết và đội ngũ hỗ trợ tận tình. Chúng tôi hy vọng rằng, với sự đồng hành của giaitoan.edu.vn, các em sẽ học tập tốt và đạt được những thành công trong học tập.

              Bảng tổng hợp các chủ đề chính trong Toán 7 Tập 2

              Chủ đềNội dung chính
              Số hữu tỉKhái niệm, tính chất, các phép toán trên số hữu tỉ.
              Biểu thức đại sốBiểu thức, giá trị của biểu thức, thu gọn biểu thức.
              Phương trình bậc nhất một ẩnKhái niệm, cách giải phương trình.
              Bất đẳng thứcKhái niệm, cách giải bất đẳng thức.
              Hình họcCác góc, đường thẳng song song, tam giác.

              Chúc các em học tập tốt!

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7