Chào mừng các em học sinh đến với bài giải chi tiết mục 5 trang 92, 93, 94 sách giáo khoa Toán 11 tập 2 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này cung cấp lời giải đầy đủ, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin làm bài tập.
Giaitoan.edu.vn là địa chỉ học toán online uy tín, cung cấp giải pháp học tập toàn diện cho học sinh THPT.
a) Sử dụng phép đổi biến (t = frac{1}{x},) tìm giới hạn (mathop {lim }limits_{x to 0} {left( {1 + x} right)^{frac{1}{x}}}.)
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng phép đổi biến \(t = \frac{1}{x},\) tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}}.\)
b) Với \(y = {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}},\) tính ln y và tìm giới hạn của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y.\)
c) Đặt \(t = {e^x} - 1.\) Tính x theo t và tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x}.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức \(e = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {\left( {1 + \frac{1}{x}} \right)^x}\)
Lời giải chi tiết:
a) Ta có \(t = \frac{1}{x},\) nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } {\left( {1 + \frac{1}{t}} \right)^t} = e\)
b) \(\ln y = \ln {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \frac{1}{x}\ln \left( {1 + x} \right)\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1\)
c) \(t = {e^x} - 1 \Leftrightarrow {e^x} = t + 1 \Leftrightarrow x = \ln \left( {t + 1} \right)\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{t}{{\ln \left( {t + 1} \right)}} = 1\)
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^h} - 1}}{h} = 1\) và đẳng thức \({e^{x + h}} - {e^x} = {e^x}\left( {{e^h} - 1} \right),\) tính đạo hàm của hàm số \(y = {e^x}\) tại x bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức \({a^x} = {e^{x\ln a}}\,\,\left( {0 < a \ne 1} \right),\) hãy tính đạo hàm của hàm số \(y = {a^x}.\)
Phương pháp giải:
- \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\) nếu tồn tại giới hạn hữu hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\)
- \(\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^h} - 1}}{h} = 1\)
Lời giải chi tiết:
a) Với x bất kì và \(h = x - {x_0}\), ta có:
\(\begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^{{x_0} + h}} - {e^{{x_0}}}}}{h}\\ = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^{{x_o}}}\left( {{e^h} - 1} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} {e^{{x_0}}}.\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^h} - 1}}{h} = {e^{{x_0}}}\end{array}\)
Vậy hàm số \(y = {e^x}\) có đạo hàm là hàm số \(y' = {e^x}\)
b) Ta có \({a^x} = {e^{x\ln a}}\,\)nên \(\left( {{a^x}} \right)' = \left( {{e^{x\ln a}}} \right)' = \left( {x\ln a} \right)'.{e^{x\ln a}} = {e^{x\ln a}}\ln a = {a^x}\ln a\)
Video hướng dẫn giải
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {e^{{x^2} - x}};\)
b) \(y = {3^{\sin x}}.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức \(\left( {{e^u}} \right)' = {e^u}.u';\left( {{a^u}} \right)' = {a^u}.u'.\ln a\)
Lời giải chi tiết:
a) \(y' = {e^{{x^2} - x}}.\left( {{x^2} - x} \right)' = \left( {2x - 1} \right){e^{{x^2} - x}}\)
b) \(y' = {3^{\sin x}}.\left( {\sin x} \right)'.\ln 3 = {3^{\sin x}}.\cos x.\ln 3\)
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + t} \right)}}{t} = 1\) và đẳng thức \(\ln \left( {x + h} \right) - \ln x = \ln \left( {\frac{{x + h}}{x}} \right) = \ln \left( {1 + \frac{h}{x}} \right),\) tính đạo hàm của hàm số \(y = \ln x\) tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức \({\log _a}x = \frac{{\ln x}}{{\ln a}}\,\,\left( {0 < a \ne 1} \right),\) hãy tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _a}x.\)
Phương pháp giải:
- \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\) nếu tồn tại giới hạn hữu hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\)
- \(\mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + t} \right)}}{t} = 1\)
Lời giải chi tiết:
a) Với x > 0 bất kì và \(h = x - {x_0}\) ta có
\(\begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {{x_0} + h} \right) - \ln {x_0}}}{h}\\ = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + \frac{h}{{{x_0}}}} \right)}}{{\frac{h}{{{x_0}}}.{x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{1}{{{x_0}}}.\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + \frac{h}{{{x_0}}}} \right)}}{{\frac{h}{{{x_0}}}}} = \frac{1}{{{x_0}}}\end{array}\)
Vậy hàm số \(y = \ln x\)có đạo hàm là hàm số \(y' = \frac{1}{x}\)
b) Ta có \({\log _a}x = \frac{{\ln x}}{{\ln a}}\) nên \(\left( {{{\log }_a}x} \right)' = \left( {\frac{{\ln x}}{{\ln a}}} \right)' = \frac{1}{{x\ln a}}\)
Video hướng dẫn giải
Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {2x - 1} \right).\)
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức \(\left( {{{\log }_a}u} \right)' = \frac{{u'}}{{u\ln a}}\)
Lời giải chi tiết:
Vì \(2x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > \frac{1}{2}\) nên hàm số xác định trên \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
Ta có \(y' = \frac{{\left( {2x - 1} \right)'}}{{\left( {2x - 1} \right)\ln 2}} = \frac{2}{{\left( {2x - 1} \right)\ln 2}}\)
Video hướng dẫn giải
Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right],\) ở đó \(\left[ {{H^ + }} \right]\) là nồng độ (mol/l) của hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH với nồng độ \(\left[ {{H^ + }} \right]\).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức \(\left( {{{\log }_a}x} \right)' = \frac{1}{{x\ln a}}\)
Lời giải chi tiết:
Ta có \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\) nên \(\left( {pH} \right)' = \left( { - \log \left[ {{H^ + }} \right]} \right)' = \frac{{ - 1}}{{\left[ {{H^ + }} \right]\ln 10}}\)
Vậy tốc độ thay đổi của pH với nồng độ \(\left[ {{H^ + }} \right]\) là \(\frac{{ - 1}}{{\left[ {{H^ + }} \right]\ln 10}}\)
Mục 5 trong SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về đạo hàm của hàm số lượng giác. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học, đòi hỏi học sinh phải nắm vững các công thức và kỹ năng tính đạo hàm để áp dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Mục 5 bao gồm các nội dung chính sau:
Giải:
Giải:
y' = cos(x)
y'' = -sin(x)
Giải:
y' = 2x + cos(x)
y'(π/2) = 2(π/2) + cos(π/2) = π
Giải:
y' = cos(x)cos(x) - sin(x)sin(x) = cos^2(x) - sin^2(x) = cos(2x)
Giải:
y' = 3x^2 - 6x
Giải phương trình y' = 0, ta được x = 0 hoặc x = 2.
Xét dấu y', ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 2.
Giải:
y' = 4x^3 - 8x = 4x(x^2 - 2)
Giải phương trình y' = 0, ta được x = 0, x = √2, x = -√2.
Lập bảng biến thiên dựa trên dấu của y' và giá trị của hàm số tại các điểm cực trị.
Để học tốt phần đạo hàm của hàm số lượng giác, các em cần:
Hy vọng bài giải chi tiết mục 5 trang 92, 93, 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về kiến thức và kỹ năng giải bài tập. Chúc các em học tập tốt!