Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá

Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá

Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 9 tập 2 của giaitoan.edu.vn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 3 trang 9, 10, 11 của sách giáo khoa Toán 9 tập 2.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn trong các kỳ thi. Hãy cùng nhau khám phá và chinh phục những bài toán thú vị này nhé!

Biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a\( \ne \)0) theo các bước tương tự ví dụ 3, ta có: \(\begin{array}{l}a{x^2} + bx + c = 0\\a{x^2} + bx = - c\\{x^2} + \frac{b}{a}x = \frac{{ - c}}{a}\\{x^2} + 2.x.\frac{b}{{2a}} + {\left( {\frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{{ - c}}{a} + {\left( {\frac{b}{{2a}}} \right)^2}\\{\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4{a^2}}}.\end{array}\) Đặt \(\Delta = {b^2} - 4ac\) và gọi là biệt thức của phương trình (\(\Delta \) là một

LT4

    Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 10 SGK Toán 9 Cùng khám phá

    Giải các phương trình sau:

    a) \(3{x^2} - x + 2 = 0\)

    b) \( - 3{t^2} + t + 6 = 0\)

    c) \(3{x^2} - 6x + 3 = 0\)

    Phương pháp giải:

    Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\).

    - Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

    \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\);

    - Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\);

    - Nếu \(\Delta \) < 0 thì phương trình vô nghiệm.

    Lời giải chi tiết:

    a) \(3{x^2} - x + 2 = 0\)

    Phương trình có a = 3, b = -1, c = 2

    \(\Delta = {( - 1)^2} - 4.3.2 = - 23 < 0\)

    Phương trình vô nghiệm

    b) \( - 3{t^2} + t + 6 = 0\)

    Phương trình có a = -3, b = 1, c = 6

    \(\Delta = {1^2} - 4.( - 3).6 = 73 > 0\)

    Phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{{1 - \sqrt {73} }}{6},{x_2} = \frac{{1 + \sqrt {73} }}{6}\).

    c) \(3{x^2} - 6x + 3 = 0\)

    Phương trình có a = 3, b = -6, c = 3

    \(\Delta = {( - 6)^2} - 4.3.3 = 0\)

    Phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 1\).

    HĐ3

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 9 SGK Toán 9 Cùng khám phá

      Biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a\( \ne \)0) theo các bước tương tự ví dụ 3, ta có:

      \(\begin{array}{l}a{x^2} + bx + c = 0\\a{x^2} + bx = - c\\{x^2} + \frac{b}{a}x = \frac{{ - c}}{a}\\{x^2} + 2.x.\frac{b}{{2a}} + {\left( {\frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{{ - c}}{a} + {\left( {\frac{b}{{2a}}} \right)^2}\\{\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4{a^2}}}.\end{array}\)

      Đặt \(\Delta = {b^2} - 4ac\) và gọi là biệt thức của phương trình (\(\Delta \) là một chữ cái Hy Lạp, đọc là “đenta”). Ta được \({\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{\Delta }{{4{a^2}}}\). (1)

      Giải phương trình (1) theo các hệ số a, b, c trong mỗi trường hợp sau:

      a) \(\Delta \) > 0;

      b) \(\Delta \) = 0

      c) \(\Delta \) < 0.

      Phương pháp giải:

      Biến đổi phương trình trong từng trường hợp theo hệ số a,b,c.

      Lời giải chi tiết:

      a) Với \(\Delta \) > 0 ta có:

      \({\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{\Delta }{{4{a^2}}}\)

      \(x + \frac{b}{{2a}} = \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} \)hoặc \(x + \frac{b}{{2a}} = - \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} \)

      \(x = \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} - \frac{b}{{2a}} = \frac{{\sqrt \Delta }}{{2a}} - - \frac{b}{{2a}} = \frac{{\sqrt \Delta - b}}{{2a}}\) hoặc \(x = - \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{\sqrt \Delta }}{{2a}} - - \frac{b}{{2a}} = \frac{{ - \sqrt \Delta - b}}{{2a}}\)

      Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x1 = \(\frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{2}\), x2 =\(\frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{2}\).

      b) Với \(\Delta \) = 0 ta có:

      \(\begin{array}{l}{\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = 0\\x + \frac{b}{{2a}} = 0\\x = - \frac{b}{{2a}}\end{array}\)

      Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x = \( - \frac{b}{{2a}}\).

      c) Với \(\Delta \)< 0 ta có:

      \({\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = - \frac{\Delta }{{4{a^2}}}\) (Vô lí)

      Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

      VD2

        Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 10 SGK Toán 9 Cùng khám phá

        Qua phân tích dữ liệu tại một cửa hàng tiện lợi, người ta thấy rằng nếu tăng giá bán của một loại nước ngọt thêm x (nghìn đồng) thì lợi nhuận P (nghìn đồng) thu về trong một tuần sau đó tính được theo công thức:

        \(P = - 20{x^2} + 80x + 3300\)

        Hỏi cửa hàng phải tăng giá của loại nước ngọt đó thêm bao nhiêu để lợi nhuận thu về trong tuần sau đó đạt mức 3380000 đồng?

        Phương pháp giải:

        Giải \( - 20{x^2} + 80x + 3300 = 3380\) để tìm x.

        Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\).

        - Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

        \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\);

        - Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\);

        - Nếu \(\Delta \) < 0 thì phương trình vô nghiệm.

        Lời giải chi tiết:

        Giải phương trình:

        \( - 20{x^2} + 80x + 3300 = 3380\) (x > 0)

        Ta có : \(\Delta = {80^2} - 4.( - 20).( - 80) = 0\)

        Suy ra phương trình có nghiệm kép x = 800.

        Vậy cửa hàng phải tăng giá của loại nước ngọt đó thêm 800 nghìn đồng.

        LT5

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 11 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Dùng công thức nghiệm thu gọn giải cá phương trình sau:

          a) \(3{x^2} - 6x + 5 = 0\)

          b) \({y^2} + 4y - 7 = 0\)

          c) \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 7 = 0\)

          Phương pháp giải:

          Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\), khi b = 2b’ và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {2b'} \right)^2} - 4ac = 4(b{'^2} - ac)\).

          Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), ta được \(\Delta = 4\Delta '\)

          - Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

          \({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\);

          - Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{{b'}}{a}\);

          - Nếu \(\Delta \)’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

          Lời giải chi tiết:

          a) \(3{x^2} - 6x + 5 = 0\)

          Phương trình có a = 3, b’ = - 3, c = 5.

          \(\Delta ' = {( - 3)^2} - 3.5 = - 6 < 0\)

          Phương trình vô nghiệm.

          b) \({y^2} + 4y - 7 = 0\)

          Phương trình có a = 1, b’ = 2, c = -7.

          \(\Delta ' = {2^2} - 1.( - 7) = 11 > 0\)

          Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({y_1} = - 2 + \sqrt {11} ,{y_2} = - 2 - \sqrt {11} \).

          c) \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 7 = 0\)

          Phương trình có a = 1, b’ = \( - 2\sqrt 2 \), c = 7.

          \(\Delta ' = {\left( { - 2\sqrt 2 } \right)^2} - 1.7 = 1 > 0\)

          Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = 2\sqrt 2 + 1,{x_2} = 2\sqrt 2 - 1\).

          LT6

            Trả lời câu hỏi Luyện tập 6 trang 12SGK Toán 9 Cùng khám phá

            Giải các phương trình sau:

            a) \(2{x^2} + 3x - 7 = x(x + 3)\)

            b) \(\frac{{x(x - 1)}}{3} + 2 = \frac{{x + 5}}{4}\).

            Phương pháp giải:

            Biến đổi đưa về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) rồi giải phương trình.

            Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\), khi b = 2b’ và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {2b'} \right)^2} - 4ac = 4(b{'^2} - ac)\).

            Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), ta được \(\Delta = 4\Delta '\)

            Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

            \({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\);

            Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{{b'}}{a}\);

            Nếu \(\Delta \)’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

            Lời giải chi tiết:

            a) \(2{x^2} + 3x - 7 = x(x + 3)\)

            \(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 7 = {x^2} + 3x\\2{x^2} + 3x - 7 - {x^2} - 3x = 0\\{x^2} - 7 = 0\\{x^2} - 7 = 0\\{x^2} - 7 = 0\\{x^2} = 7\\x = \pm \sqrt 7 \end{array}\)

            Vậy phương trình có hai nghiệm là \({x_1} = \sqrt 7 ,{x_2} = - \sqrt 7 \)

            b) \(\frac{{x(x - 1)}}{3} + 2 = \frac{{x + 5}}{4}\).

            \(\begin{array}{l}4x(x - 1) + 2.3.4 = 3(x + 5)\\4{x^2} - 4x + 24 - 3x - 15 = 0\\4{x^2} - 7x + 9 = 0\end{array}\)

            \(\Delta ' = {( - 7)^2} - 4.4.9 = - 95 < 0\)

            Vậy phương trình vô nghiệm.

            VD3

              Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 11SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Một đàn gấu mèo được thả vào một khu rừng. Sau t tháng, số lượng gấu mèo trong đàn được ước lượng bởi công thức \(P(t) = 4{t^2} + 30t + 100\)(nguồn: Chris Kirkpatrick Barbara Alldred, Crystal Chilvers, Beverly Farahani, Kristina Farentino, Angelo Lillo, lan Macpherson,John Rodger, Susanne Trew, Advanced Function, Nelson 2012, p.86). Theo công thức này, khi nào số các thể của đàn lên đến 200 con?

              Phương pháp giải:

              Giải phương trình \(4{t^2} + 30t + 100 = 200\) tìm t

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\), khi b = 2b’ và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {2b'} \right)^2} - 4ac = 4(b{'^2} - ac)\).

              Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), ta được \(\Delta = 4\Delta '\)

              - Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\);

              - Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{{b'}}{a}\);

              - Nếu \(\Delta \)’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              Thay P(t) = 200 vào \(P(t) = 4{t^2} + 30t + 100\) ta được

              \(\begin{array}{l}4{t^2} + 30t + 100 = 200\\4{t^2} + 30t - 100 = 0\end{array}\)

              Ta có \(\Delta ' = {15^2} - 4.( - 100) = 625 > 0,\sqrt {\Delta '} = 25\)

              Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({t_1} = \frac{5}{2} = 2,5(TM),{t_2} = - 10(L)\)

              Vậy sau 2,5 tháng thì số các thể của đàn lên đến 200 con.

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • HĐ3
              • LT4
              • VD2
              • LT5
              • VD3
              • LT6
              • VD4

              Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 9 SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a\( \ne \)0) theo các bước tương tự ví dụ 3, ta có:

              \(\begin{array}{l}a{x^2} + bx + c = 0\\a{x^2} + bx = - c\\{x^2} + \frac{b}{a}x = \frac{{ - c}}{a}\\{x^2} + 2.x.\frac{b}{{2a}} + {\left( {\frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{{ - c}}{a} + {\left( {\frac{b}{{2a}}} \right)^2}\\{\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4{a^2}}}.\end{array}\)

              Đặt \(\Delta = {b^2} - 4ac\) và gọi là biệt thức của phương trình (\(\Delta \) là một chữ cái Hy Lạp, đọc là “đenta”). Ta được \({\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{\Delta }{{4{a^2}}}\). (1)

              Giải phương trình (1) theo các hệ số a, b, c trong mỗi trường hợp sau:

              a) \(\Delta \) > 0;

              b) \(\Delta \) = 0

              c) \(\Delta \) < 0.

              Phương pháp giải:

              Biến đổi phương trình trong từng trường hợp theo hệ số a,b,c.

              Lời giải chi tiết:

              a) Với \(\Delta \) > 0 ta có:

              \({\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = \frac{\Delta }{{4{a^2}}}\)

              \(x + \frac{b}{{2a}} = \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} \)hoặc \(x + \frac{b}{{2a}} = - \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} \)

              \(x = \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} - \frac{b}{{2a}} = \frac{{\sqrt \Delta }}{{2a}} - - \frac{b}{{2a}} = \frac{{\sqrt \Delta - b}}{{2a}}\) hoặc \(x = - \sqrt {\frac{\Delta }{{4{a^2}}}} - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{\sqrt \Delta }}{{2a}} - - \frac{b}{{2a}} = \frac{{ - \sqrt \Delta - b}}{{2a}}\)

              Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x1 = \(\frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{2}\), x2 =\(\frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{2}\).

              b) Với \(\Delta \) = 0 ta có:

              \(\begin{array}{l}{\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = 0\\x + \frac{b}{{2a}} = 0\\x = - \frac{b}{{2a}}\end{array}\)

              Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x = \( - \frac{b}{{2a}}\).

              c) Với \(\Delta \)< 0 ta có:

              \({\left( {x + \frac{b}{{2a}}} \right)^2} = - \frac{\Delta }{{4{a^2}}}\) (Vô lí)

              Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

              Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 10 SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Giải các phương trình sau:

              a) \(3{x^2} - x + 2 = 0\)

              b) \( - 3{t^2} + t + 6 = 0\)

              c) \(3{x^2} - 6x + 3 = 0\)

              Phương pháp giải:

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\).

              - Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\);

              - Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\);

              - Nếu \(\Delta \) < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              a) \(3{x^2} - x + 2 = 0\)

              Phương trình có a = 3, b = -1, c = 2

              \(\Delta = {( - 1)^2} - 4.3.2 = - 23 < 0\)

              Phương trình vô nghiệm

              b) \( - 3{t^2} + t + 6 = 0\)

              Phương trình có a = -3, b = 1, c = 6

              \(\Delta = {1^2} - 4.( - 3).6 = 73 > 0\)

              Phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{{1 - \sqrt {73} }}{6},{x_2} = \frac{{1 + \sqrt {73} }}{6}\).

              c) \(3{x^2} - 6x + 3 = 0\)

              Phương trình có a = 3, b = -6, c = 3

              \(\Delta = {( - 6)^2} - 4.3.3 = 0\)

              Phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 1\).

              Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 10 SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Qua phân tích dữ liệu tại một cửa hàng tiện lợi, người ta thấy rằng nếu tăng giá bán của một loại nước ngọt thêm x (nghìn đồng) thì lợi nhuận P (nghìn đồng) thu về trong một tuần sau đó tính được theo công thức:

              \(P = - 20{x^2} + 80x + 3300\)

              Hỏi cửa hàng phải tăng giá của loại nước ngọt đó thêm bao nhiêu để lợi nhuận thu về trong tuần sau đó đạt mức 3380000 đồng?

              Phương pháp giải:

              Giải \( - 20{x^2} + 80x + 3300 = 3380\) để tìm x.

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\).

              - Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\);

              - Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\);

              - Nếu \(\Delta \) < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              Giải phương trình:

              \( - 20{x^2} + 80x + 3300 = 3380\) (x > 0)

              Ta có : \(\Delta = {80^2} - 4.( - 20).( - 80) = 0\)

              Suy ra phương trình có nghiệm kép x = 800.

              Vậy cửa hàng phải tăng giá của loại nước ngọt đó thêm 800 nghìn đồng.

              Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 11 SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Dùng công thức nghiệm thu gọn giải cá phương trình sau:

              a) \(3{x^2} - 6x + 5 = 0\)

              b) \({y^2} + 4y - 7 = 0\)

              c) \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 7 = 0\)

              Phương pháp giải:

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\), khi b = 2b’ và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {2b'} \right)^2} - 4ac = 4(b{'^2} - ac)\).

              Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), ta được \(\Delta = 4\Delta '\)

              - Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\);

              - Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{{b'}}{a}\);

              - Nếu \(\Delta \)’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              a) \(3{x^2} - 6x + 5 = 0\)

              Phương trình có a = 3, b’ = - 3, c = 5.

              \(\Delta ' = {( - 3)^2} - 3.5 = - 6 < 0\)

              Phương trình vô nghiệm.

              b) \({y^2} + 4y - 7 = 0\)

              Phương trình có a = 1, b’ = 2, c = -7.

              \(\Delta ' = {2^2} - 1.( - 7) = 11 > 0\)

              Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({y_1} = - 2 + \sqrt {11} ,{y_2} = - 2 - \sqrt {11} \).

              c) \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 7 = 0\)

              Phương trình có a = 1, b’ = \( - 2\sqrt 2 \), c = 7.

              \(\Delta ' = {\left( { - 2\sqrt 2 } \right)^2} - 1.7 = 1 > 0\)

              Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = 2\sqrt 2 + 1,{x_2} = 2\sqrt 2 - 1\).

              Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 11SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Một đàn gấu mèo được thả vào một khu rừng. Sau t tháng, số lượng gấu mèo trong đàn được ước lượng bởi công thức \(P(t) = 4{t^2} + 30t + 100\)(nguồn: Chris Kirkpatrick Barbara Alldred, Crystal Chilvers, Beverly Farahani, Kristina Farentino, Angelo Lillo, lan Macpherson,John Rodger, Susanne Trew, Advanced Function, Nelson 2012, p.86). Theo công thức này, khi nào số các thể của đàn lên đến 200 con?

              Phương pháp giải:

              Giải phương trình \(4{t^2} + 30t + 100 = 200\) tìm t

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\), khi b = 2b’ và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {2b'} \right)^2} - 4ac = 4(b{'^2} - ac)\).

              Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), ta được \(\Delta = 4\Delta '\)

              - Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\);

              - Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{{b'}}{a}\);

              - Nếu \(\Delta \)’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              Thay P(t) = 200 vào \(P(t) = 4{t^2} + 30t + 100\) ta được

              \(\begin{array}{l}4{t^2} + 30t + 100 = 200\\4{t^2} + 30t - 100 = 0\end{array}\)

              Ta có \(\Delta ' = {15^2} - 4.( - 100) = 625 > 0,\sqrt {\Delta '} = 25\)

              Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({t_1} = \frac{5}{2} = 2,5(TM),{t_2} = - 10(L)\)

              Vậy sau 2,5 tháng thì số các thể của đàn lên đến 200 con.

              Trả lời câu hỏi Luyện tập 6 trang 12SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Giải các phương trình sau:

              a) \(2{x^2} + 3x - 7 = x(x + 3)\)

              b) \(\frac{{x(x - 1)}}{3} + 2 = \frac{{x + 5}}{4}\).

              Phương pháp giải:

              Biến đổi đưa về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) rồi giải phương trình.

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\), khi b = 2b’ và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac = {\left( {2b'} \right)^2} - 4ac = 4(b{'^2} - ac)\).

              Đặt \(\Delta ' = b{'^2} - ac\), ta được \(\Delta = 4\Delta '\)

              Nếu \(\Delta \)’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a},{x_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\);

              Nếu \(\Delta \)’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{{b'}}{a}\);

              Nếu \(\Delta \)’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              a) \(2{x^2} + 3x - 7 = x(x + 3)\)

              \(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 7 = {x^2} + 3x\\2{x^2} + 3x - 7 - {x^2} - 3x = 0\\{x^2} - 7 = 0\\{x^2} - 7 = 0\\{x^2} - 7 = 0\\{x^2} = 7\\x = \pm \sqrt 7 \end{array}\)

              Vậy phương trình có hai nghiệm là \({x_1} = \sqrt 7 ,{x_2} = - \sqrt 7 \)

              b) \(\frac{{x(x - 1)}}{3} + 2 = \frac{{x + 5}}{4}\).

              \(\begin{array}{l}4x(x - 1) + 2.3.4 = 3(x + 5)\\4{x^2} - 4x + 24 - 3x - 15 = 0\\4{x^2} - 7x + 9 = 0\end{array}\)

              \(\Delta ' = {( - 7)^2} - 4.4.9 = - 95 < 0\)

              Vậy phương trình vô nghiệm.

              Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 12SGK Toán 9 Cùng khám phá

              Một bức tranh được treo bởi một khung tranh có chiều dài 80 cm, chiều rộng 60 cm và viền khung rộng x (cm) như Hình 6.6.

              a) Viết biểu thức biểu thị diện tích của bức tranh.

              b) Tìm x, biết diện tích bức tranh là 0,3996 m2.

              Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá 1

              Phương pháp giải:

              Theo đề bài ta có chiều rộng bức tranh là 60 – x (cm), 80 – x (cm).

              Dựa vào công thức diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng lập phương trình ẩn x.

              Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\).

              Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

              \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\);

              Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\);

              Nếu \(\Delta \) < 0 thì phương trình vô nghiệm.

              Lời giải chi tiết:

              a) Theo đề bài ta có chiều rộng bức tranh là 60 – x (cm), chiều dài là 80 – x (cm).

              Biểu thức biểu thị diện tích của bức tranh là:

              S = (60 – x).(80 – x) = \( - {x^2} - 140x + 4800 = 0\).

              b) Biết diện tích bức tranh là 0,3996 m2 = 3996 cm2 ta có:

              \(\begin{array}{l} - {x^2} - 140x + 4800 = 3996(x > 0)\\ - {x^2} - 140x + 804 = 0\end{array}\)

              Ta có \(\Delta = {( - 140)^2} - 4.( - 1).804 = 22816,\sqrt \Delta \approx 151\).

              Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = 145,5(L),{x_2} = 5,5(TM)\).

              VD4

                Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 12SGK Toán 9 Cùng khám phá

                Một bức tranh được treo bởi một khung tranh có chiều dài 80 cm, chiều rộng 60 cm và viền khung rộng x (cm) như Hình 6.6.

                a) Viết biểu thức biểu thị diện tích của bức tranh.

                b) Tìm x, biết diện tích bức tranh là 0,3996 m2.

                Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá 6 1

                Phương pháp giải:

                Theo đề bài ta có chiều rộng bức tranh là 60 – x (cm), 80 – x (cm).

                Dựa vào công thức diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng lập phương trình ẩn x.

                Dựa vào: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\).

                Nếu \(\Delta \)> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

                \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\);

                Nếu \(\Delta \) = 0 thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\);

                Nếu \(\Delta \) < 0 thì phương trình vô nghiệm.

                Lời giải chi tiết:

                a) Theo đề bài ta có chiều rộng bức tranh là 60 – x (cm), chiều dài là 80 – x (cm).

                Biểu thức biểu thị diện tích của bức tranh là:

                S = (60 – x).(80 – x) = \( - {x^2} - 140x + 4800 = 0\).

                b) Biết diện tích bức tranh là 0,3996 m2 = 3996 cm2 ta có:

                \(\begin{array}{l} - {x^2} - 140x + 4800 = 3996(x > 0)\\ - {x^2} - 140x + 804 = 0\end{array}\)

                Ta có \(\Delta = {( - 140)^2} - 4.( - 1).804 = 22816,\sqrt \Delta \approx 151\).

                Phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_1} = 145,5(L),{x_2} = 5,5(TM)\).

                Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán 9 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

                Giải mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2 - Tổng quan

                Mục 3 trong SGK Toán 9 tập 2 thường tập trung vào các chủ đề quan trọng như hàm số bậc nhất, hệ số góc, và ứng dụng của hàm số trong việc giải quyết các bài toán thực tế. Việc nắm vững kiến thức trong mục này là nền tảng để học tốt các kiến thức tiếp theo của chương trình Toán 9.

                Nội dung chi tiết từng bài tập

                Bài tập 1: Xác định hàm số bậc nhất

                Bài tập này yêu cầu học sinh xác định các hệ số a và b trong hàm số y = ax + b dựa vào các thông tin cho trước, chẳng hạn như đồ thị hàm số hoặc các điểm thuộc đồ thị. Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu rõ khái niệm về hàm số bậc nhất và cách xác định hệ số góc.

                Bài tập 2: Tính hệ số góc của đường thẳng

                Bài tập này yêu cầu học sinh tính hệ số góc của đường thẳng dựa vào các thông tin cho trước, chẳng hạn như hai điểm thuộc đường thẳng hoặc phương trình đường thẳng. Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững công thức tính hệ số góc và cách áp dụng công thức vào các bài toán cụ thể.

                Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

                Bài tập này yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số bậc nhất dựa vào các thông tin cho trước, chẳng hạn như phương trình hàm số hoặc các điểm thuộc đồ thị. Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu rõ cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và cách xác định các điểm quan trọng trên đồ thị.

                Phương pháp giải bài tập hiệu quả

                1. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của bài tập và các thông tin cho trước.
                2. Xác định kiến thức cần sử dụng: Xác định các khái niệm, định lý, công thức liên quan đến bài tập.
                3. Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài tập.
                4. Thực hiện giải bài: Thực hiện các bước đã lập kế hoạch và kiểm tra lại kết quả.
                5. Rút kinh nghiệm: Phân tích các lỗi sai (nếu có) và rút kinh nghiệm để giải các bài tập tương tự trong tương lai.

                Ví dụ minh họa

                Ví dụ: Cho hàm số y = 2x - 1. Hãy xác định hệ số góc của hàm số.

                Giải: Hàm số y = 2x - 1 là hàm số bậc nhất với hệ số a = 2. Vậy hệ số góc của hàm số là 2.

                Lưu ý quan trọng

                • Nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số bậc nhất, hệ số góc, và đồ thị hàm số.
                • Luyện tập thường xuyên để rèn luyện kỹ năng giải toán.
                • Sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập như máy tính bỏ túi, phần mềm vẽ đồ thị, và các trang web học toán online.
                • Tham khảo các tài liệu tham khảo khác như sách bài tập, đề thi thử, và các bài giảng trực tuyến.

                Ứng dụng của kiến thức

                Kiến thức về hàm số bậc nhất và hệ số góc có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống, chẳng hạn như:

                • Vật lý: Mô tả mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý như quãng đường, vận tốc, và thời gian.
                • Kinh tế: Mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế như giá cả, cung, và cầu.
                • Công nghệ: Mô tả mối quan hệ giữa các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện tử.

                Tổng kết

                Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em những kiến thức và kỹ năng cần thiết để giải quyết các bài tập trong mục 3 trang 9, 10, 11 SGK Toán 9 tập 2. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kỳ thi!

                Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9