Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 9 tập 2 của giaitoan.edu.vn. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong sách giáo khoa Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức, đặc biệt là các bài tập trang 57, 58 và 59.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.

Xét tình huống mở đầu. Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách h

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 57 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

    Xét tình huống mở đầu.

    Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà.

    a) Hỏi trước khi rút thăm có thể nói trước hai khách hàng nào được chọn hay không?

    b) Cho ví dụ về ba trường hợp có thể xảy ra.

    Phương pháp giải:

    a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

    b) Chọn hai người bất kì trong 4 người khách hàng rồi viết ra kết quả.

    Lời giải chi tiết:

    a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

    b) Ví dụ về ba trường hợp xảy ra là: Hai khách hàng được thưởng là: khách hàng 1 và khách hàng 2; khách hàng 1 và khách hàng 3, khách hàng 3 và khách hàng 4.

    LT1

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 58 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm ba hình quạt bằng nhau, đánh số 1; 2; 3 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (H.8.1). Bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

      Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 1

      a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

      b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

      Gợi ý. Ta liệt kê tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như mẫu sau:

      Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 2

      Phương pháp giải:

      a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử.

      b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

      Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

      Lời giải chi tiết:

      a) Phép thử là bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần.

      Kết quả của phép thử là: Mũi tên của phép thử trong hai lần liên tiếp chỉ vào các số nào.

      b) Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng:

      Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 3

      Mỗi ô là một kết quả có thể. Không gian mẫu là tập hợp 9 ô của bảng trên. Do đó, không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {1,1} \right);\left( {1,2} \right);\left( {1,3} \right);\left( {2,1} \right);\left( {2,2} \right);\left( {2,3} \right);\left( {3,1} \right);\left( {3,2} \right);\left( {3,3} \right)} \right\}\). Vậy không gian mẫu có 9 phần tử.

      LT2

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

        Trở lại tình huống mở đầu.

        Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra?

        a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

        b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

        Gợi ý. Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D rồi làm tương tự như Ví dụ 2.

        Phương pháp giải:

        a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử

        b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

        Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

        Lời giải chi tiết:

        a) Phép thử: Rút ngẫu nhiên hai lá thăm từ hộp, lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp.

        Kết quả của phép thử là (a, b) trong đó a và b tương ứng là tên khách hàng ghi trên phiếu được lấy ra ở lần thứ nhất và lần thứ hai. Vì lá phiếu rút ra lần đầu không trả lại vào hộp nên \(a \ne b\).

        b) Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D.

        Do đó, ta có bảng liệt kê các kết quả có thể xảy ra như sau:

        Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 2 1

        Vì \(a \ne b\) nên các cặp hai phần tử trùng nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 4 ô: (A, A), (B, B), (C, C), (D, D). Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(A, B), (A, C), (A, D), (B, A), (B, C), (B, D), (C, A), (C, B), (C, D), (D, A), (D, B), (D, C)}. Vậy không gian mẫu có 12 phần tử.

        VD

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Màu của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: màu vàng và màu xanh, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội A và allele lặn a. Hình dạng của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: hạt trơn và hạt nhăn, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội B và allele lặn b.

          Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan, cây con lấy ngẫu nhiên một gene từ cây bố và một gene từ cây mẹ để hình thành một cặp gene. Phép thử là cho lai hai cây đậu Hà Lan, trong đó cây bố có kiểu gene là (AA, Bb), cây mẹ có kiểu gene (Aa, Bb).

          Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Về kiểu gene, có hai kiểu gene ứng với màu hạt của cây con là AA; Aa.

          Có bốn kiểu gene ứng với hình dạng của cây con là BB; Bb, bB, bb.

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3 1

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3 2

          Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(AA, BB), (AA, Bb), (AA, bB), (AA, bb), (Aa, BB), (Aa, Bb), (Aa, bB), (Aa, bb)}. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là 8.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • LT1
          • LT2
          • VD

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 57 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Xét tình huống mở đầu.

          Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà.

          a) Hỏi trước khi rút thăm có thể nói trước hai khách hàng nào được chọn hay không?

          b) Cho ví dụ về ba trường hợp có thể xảy ra.

          Phương pháp giải:

          a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

          b) Chọn hai người bất kì trong 4 người khách hàng rồi viết ra kết quả.

          Lời giải chi tiết:

          a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

          b) Ví dụ về ba trường hợp xảy ra là: Hai khách hàng được thưởng là: khách hàng 1 và khách hàng 2; khách hàng 1 và khách hàng 3, khách hàng 3 và khách hàng 4.

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 58 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm ba hình quạt bằng nhau, đánh số 1; 2; 3 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (H.8.1). Bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1

          a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

          b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Ta liệt kê tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 2

          Phương pháp giải:

          a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử.

          b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          a) Phép thử là bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần.

          Kết quả của phép thử là: Mũi tên của phép thử trong hai lần liên tiếp chỉ vào các số nào.

          b) Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3

          Mỗi ô là một kết quả có thể. Không gian mẫu là tập hợp 9 ô của bảng trên. Do đó, không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {1,1} \right);\left( {1,2} \right);\left( {1,3} \right);\left( {2,1} \right);\left( {2,2} \right);\left( {2,3} \right);\left( {3,1} \right);\left( {3,2} \right);\left( {3,3} \right)} \right\}\). Vậy không gian mẫu có 9 phần tử.

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Trở lại tình huống mở đầu.

          Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra?

          a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

          b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D rồi làm tương tự như Ví dụ 2.

          Phương pháp giải:

          a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử

          b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          a) Phép thử: Rút ngẫu nhiên hai lá thăm từ hộp, lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp.

          Kết quả của phép thử là (a, b) trong đó a và b tương ứng là tên khách hàng ghi trên phiếu được lấy ra ở lần thứ nhất và lần thứ hai. Vì lá phiếu rút ra lần đầu không trả lại vào hộp nên \(a \ne b\).

          b) Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D.

          Do đó, ta có bảng liệt kê các kết quả có thể xảy ra như sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 4

          Vì \(a \ne b\) nên các cặp hai phần tử trùng nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 4 ô: (A, A), (B, B), (C, C), (D, D). Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(A, B), (A, C), (A, D), (B, A), (B, C), (B, D), (C, A), (C, B), (C, D), (D, A), (D, B), (D, C)}. Vậy không gian mẫu có 12 phần tử.

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Màu của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: màu vàng và màu xanh, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội A và allele lặn a. Hình dạng của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: hạt trơn và hạt nhăn, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội B và allele lặn b.

          Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan, cây con lấy ngẫu nhiên một gene từ cây bố và một gene từ cây mẹ để hình thành một cặp gene. Phép thử là cho lai hai cây đậu Hà Lan, trong đó cây bố có kiểu gene là (AA, Bb), cây mẹ có kiểu gene (Aa, Bb).

          Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Về kiểu gene, có hai kiểu gene ứng với màu hạt của cây con là AA; Aa.

          Có bốn kiểu gene ứng với hình dạng của cây con là BB; Bb, bB, bb.

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 5

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 6

          Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(AA, BB), (AA, Bb), (AA, bB), (AA, bb), (Aa, BB), (Aa, Bb), (Aa, bB), (Aa, bb)}. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là 8.

          Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục toán 9 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan

          Chương trình Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức tập trung vào các chủ đề quan trọng như hàm số bậc hai, hệ phương trình bậc hai, và các ứng dụng của chúng trong thực tế. Trang 57, 58 và 59 của sách giáo khoa chứa các bài tập rèn luyện kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến các chủ đề này. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán ở giai đoạn này là rất quan trọng để chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng sắp tới.

          Nội dung chi tiết các bài tập trang 57, 58, 59

          Bài tập trang 57

          Các bài tập trên trang 57 thường tập trung vào việc xác định hệ số a, b, c của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c và xác định các yếu tố của parabol như đỉnh, trục đối xứng, và giao điểm với các trục tọa độ. Việc hiểu rõ các yếu tố này giúp học sinh vẽ được đồ thị hàm số một cách chính xác và dễ dàng.

          Bài tập trang 58

          Trang 58 thường chứa các bài tập về việc tìm tập xác định của hàm số, xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Các bài tập này đòi hỏi học sinh phải nắm vững các khái niệm về hàm số và các tính chất của chúng.

          Bài tập trang 59

          Các bài tập trên trang 59 thường liên quan đến việc giải các bài toán thực tế ứng dụng hàm số bậc hai. Ví dụ, bài toán tìm kích thước của một hình chữ nhật để diện tích lớn nhất, hoặc bài toán tìm vận tốc của một vật để đạt được tầm xa nhất. Các bài tập này giúp học sinh hiểu rõ hơn về ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế.

          Phương pháp giải bài tập hiệu quả

          1. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài và các dữ kiện đã cho.
          2. Xác định kiến thức cần sử dụng: Xác định các khái niệm, định lý, công thức liên quan đến bài toán.
          3. Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài toán.
          4. Thực hiện giải: Thực hiện các bước giải theo kế hoạch đã lập.
          5. Kiểm tra lại kết quả: Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

          Ví dụ minh họa

          Bài tập: Tìm giá trị của m để hàm số y = x2 - 2mx + m + 2 có giá trị nhỏ nhất bằng 1.

          Lời giải:

          Hàm số y = x2 - 2mx + m + 2 có dạng y = a(x - h)2 + k, với a = 1, h = m, k = m + 2 - m2. Vì a = 1 > 0 nên hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = h = m. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là k = m + 2 - m2.

          Để hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1, ta có phương trình: m + 2 - m2 = 1 ⇔ m2 - m - 1 = 0. Giải phương trình này, ta được hai nghiệm: m = (1 ± √5)/2.

          Lời khuyên

          • Nên học lý thuyết thật vững trước khi làm bài tập.
          • Nên làm nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng.
          • Nên tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để hiểu rõ hơn về bài toán.
          • Nên trao đổi với bạn bè và thầy cô giáo để giải đáp các thắc mắc.

          Kết luận

          Việc giải các bài tập trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức là một bước quan trọng trong quá trình học tập môn Toán của các em. Hy vọng rằng với những hướng dẫn và lời giải chi tiết mà giaitoan.edu.vn cung cấp, các em sẽ học tập tốt hơn và đạt được kết quả cao trong môn Toán.

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9