Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 9 tập 1 của giaitoan.edu.vn. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 3 trang 15 và 16 sách giáo khoa Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

Dùng MTCT thích hợp để tìm nghiệm của các hệ phương trình sau: a) (left{ begin{array}{l}2x + 3y = - 4 - 3x - 7y = 13;end{array} right.) b) (left{ begin{array}{l}2x + 3y = 1 - x - 1,5y = 1;end{array} right.) c) (left{ begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 04x - y - 3 = 0.end{array} right.)

TH

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi Thực hành trang 15 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

    Dùng MTCT thích hợp để tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:

    a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = - 4\\ - 3x - 7y = 13;\end{array} \right.\)

    b) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = 1\\ - x - 1,5y = 1;\end{array} \right.\)

    c) \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0.\end{array} \right.\)

    Phương pháp giải:

    Để tìm nghiệm của hệ phương trình ta cần đưa phương trình đề bài đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y = {c_1}\\{a_2}x + {b_2}y = {c_2}.\end{array} \right.\)

    Như ở ý c, ta cần đưa hệ \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0\end{array} \right.\) trở thành \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y = 6\\4x - y = 3\end{array} \right.\)

    Sau đó nhập MODE 5 1

    Sau đó nhập các số \({a_1} = 8;{b_1} = - 2,{c_1} = 6;{a_2} = 4,{b_2} = - 1;{c_2} = 3\) bằng cách nhấn:

    8 = -2 = 6 = 4 = -1 = 3 =

    Đọc kết quả, màn hình cho “Infinite Sol” nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

    Chú ý: Nếu kết quả ra \(x = a;y = b\) thì nghiệm của hệ phương trình là \(\left( {a;b} \right).\)

    Nếu kết quả báo “No- Solution” thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm. 

    Lời giải chi tiết:

    a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = - 4\\ - 3x - 7y = 13;\end{array} \right.\)

    Bấm máy tính ta được kết quả \(x = \frac{{11}}{5};y = \frac{{ - 14}}{5}.\)

    Vậy nghiệm của hệ phương trình là\(\left( {\frac{{11}}{5}; - \frac{{14}}{5}} \right).\)

    b) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = 1\\ - x - 1,5y = 1;\end{array} \right.\)

    Bấm máy tính màn hình hiển thị “No-solution”.

    Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

    c) \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0.\end{array} \right.\)

    Ta cần đưa hệ \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0\end{array} \right.\) trở thành \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y = 6\\4x - y = 3\end{array} \right.\)

    Bấm máy tính màn hình hiển thị “Infinite Sol”.

    Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. 

    VD2

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 16 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Thực hiện lần lượt các yêu cầu sau để tính số mililit dung dịch acid HCl nồng độ 20% và số mililit dung dịch acid HCl nồng độ 5% cần dùng để pha chế 2 lít dung dịch acid HCl nồng độ 10%.

      a) Gọi x là số mililit dung dịch HCl nồng độ 20%, y là số mililit dung dịch HCl nồng độ 5% cần lấy. Hãy biểu thị qua x và y:

      - Thể tích của dung dịch HCl 10% nhận được sau khi trộn lẫn hai dung dịch acid ban đầu.

      - Tổng số gam acid HCl nguyên chất có trong hai dung dịch acid này.

      b) Sử dụng kết quả ở câu a, hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là x, y. Giải hệ phương trình này để tính số mililit cần lấy của mỗi dung dịch HCl ở trên. 

      Phương pháp giải:

      Đối với bài toán này ta cần nhớ cách đổi đơn vị, \(2\left( l \right) = 2000\left( {ml} \right)\)

      Tổng thể tích hai dung dịch ban đầu là thể tích của dung dịch cuối cùng ta thu được nên ta có \(x + y = 2000\left( {ml} \right).\)

      * Chuyển đổi Nồng độ % sang nồng độ mol: \({C_M} = C\% .\frac{{10.D}}{M}\)

      Với D là khối lượng riêng của dung dịch

      M là khối lượng mol

      Lời giải chi tiết:

      Khối lượng riêng của dung dịch HCl là \(1,49 g/cm^3\)

      Đổi 2l = 2000ml

      a) Thể tích của dung dịch HCl 10% nhận được sau khi trộn lẫn hai dung dịch acid ban đầu là 2 lít nên ta có phương trình: \(x + y = 2000\left( {ml} \right).\)

      Số ml dung dịch HCl nồng độ 20% nguyên chất là: \(20\%.x (ml)\)

      Khối lượng dung dịch HCl 20% nguyên chất là:

      \(20\%x.1,49(g)\)

      Số ml dung dịch HCl 5% nguyên chất là: \(5\%.y(ml)\)

      Khối lượng dung dịch HCl 5% nguyên chất là:

      \(5\%.y.1,49(g)\)

      Tổng số gam HCl nguyên chất sau pha là:

      \(20\%.x.1,49 + 5\%.y.1,49\) (gam)

      Trong 2 lít dung dịch HCl 10% có khối lượng HCl nguyên chất là:

      \(10\%.2000.1,49(g)\)

      Ta có phương trình: 

      \(20\%x.1,49 + 5\%.y.1,49 = 10\%.2000.1,49 \) hay \(0,2.x + 0,05.y = 200 \)

      b) Từ câu a ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2000\\0,2.x + 0,05.y = 200\end{array} \right.\) 

      Từ phương trình đầu ta có \(x = 2000 - y\) thay vào phương trình thứ hai ta được

      \(0,2.(2000 - y) + 0,05.y = 200\)

      \(400 - 0,2y + 0,05y = 200\)

      \(-0,15y = -200\)

      \(y = \frac{{4000}}{3}.\)

      Thế \(y = \frac{{4000}}{3}\) vào phương trình thứ nhất ta được \(x = \frac{{2000}}{3}.\)

      Vậy cần lấy \(\frac{{2000}}{3}\left( {ml} \right)\) dung dịch HCl 20% và \(\frac{{4000}}{3}\left( {ml} \right)\) dung dịch HCl 5%. 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • TH
      • VD2

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Thực hành trang 15 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Dùng MTCT thích hợp để tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:

      a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = - 4\\ - 3x - 7y = 13;\end{array} \right.\)

      b) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = 1\\ - x - 1,5y = 1;\end{array} \right.\)

      c) \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0.\end{array} \right.\)

      Phương pháp giải:

      Để tìm nghiệm của hệ phương trình ta cần đưa phương trình đề bài đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y = {c_1}\\{a_2}x + {b_2}y = {c_2}.\end{array} \right.\)

      Như ở ý c, ta cần đưa hệ \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0\end{array} \right.\) trở thành \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y = 6\\4x - y = 3\end{array} \right.\)

      Sau đó nhập MODE 5 1

      Sau đó nhập các số \({a_1} = 8;{b_1} = - 2,{c_1} = 6;{a_2} = 4,{b_2} = - 1;{c_2} = 3\) bằng cách nhấn:

      8 = -2 = 6 = 4 = -1 = 3 =

      Đọc kết quả, màn hình cho “Infinite Sol” nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

      Chú ý: Nếu kết quả ra \(x = a;y = b\) thì nghiệm của hệ phương trình là \(\left( {a;b} \right).\)

      Nếu kết quả báo “No- Solution” thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm. 

      Lời giải chi tiết:

      a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = - 4\\ - 3x - 7y = 13;\end{array} \right.\)

      Bấm máy tính ta được kết quả \(x = \frac{{11}}{5};y = \frac{{ - 14}}{5}.\)

      Vậy nghiệm của hệ phương trình là\(\left( {\frac{{11}}{5}; - \frac{{14}}{5}} \right).\)

      b) \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = 1\\ - x - 1,5y = 1;\end{array} \right.\)

      Bấm máy tính màn hình hiển thị “No-solution”.

      Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

      c) \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0.\end{array} \right.\)

      Ta cần đưa hệ \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y - 6 = 0\\4x - y - 3 = 0\end{array} \right.\) trở thành \(\left\{ \begin{array}{l}8x - 2y = 6\\4x - y = 3\end{array} \right.\)

      Bấm máy tính màn hình hiển thị “Infinite Sol”.

      Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. 

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 16 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Thực hiện lần lượt các yêu cầu sau để tính số mililit dung dịch acid HCl nồng độ 20% và số mililit dung dịch acid HCl nồng độ 5% cần dùng để pha chế 2 lít dung dịch acid HCl nồng độ 10%.

      a) Gọi x là số mililit dung dịch HCl nồng độ 20%, y là số mililit dung dịch HCl nồng độ 5% cần lấy. Hãy biểu thị qua x và y:

      - Thể tích của dung dịch HCl 10% nhận được sau khi trộn lẫn hai dung dịch acid ban đầu.

      - Tổng số gam acid HCl nguyên chất có trong hai dung dịch acid này.

      b) Sử dụng kết quả ở câu a, hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là x, y. Giải hệ phương trình này để tính số mililit cần lấy của mỗi dung dịch HCl ở trên. 

      Phương pháp giải:

      Đối với bài toán này ta cần nhớ cách đổi đơn vị, \(2\left( l \right) = 2000\left( {ml} \right)\)

      Tổng thể tích hai dung dịch ban đầu là thể tích của dung dịch cuối cùng ta thu được nên ta có \(x + y = 2000\left( {ml} \right).\)

      * Chuyển đổi Nồng độ % sang nồng độ mol: \({C_M} = C\% .\frac{{10.D}}{M}\)

      Với D là khối lượng riêng của dung dịch

      M là khối lượng mol

      Lời giải chi tiết:

      Khối lượng riêng của dung dịch HCl là \(1,49 g/cm^3\)

      Đổi 2l = 2000ml

      a) Thể tích của dung dịch HCl 10% nhận được sau khi trộn lẫn hai dung dịch acid ban đầu là 2 lít nên ta có phương trình: \(x + y = 2000\left( {ml} \right).\)

      Số ml dung dịch HCl nồng độ 20% nguyên chất là: \(20\%.x (ml)\)

      Khối lượng dung dịch HCl 20% nguyên chất là:

      \(20\%x.1,49(g)\)

      Số ml dung dịch HCl 5% nguyên chất là: \(5\%.y(ml)\)

      Khối lượng dung dịch HCl 5% nguyên chất là:

      \(5\%.y.1,49(g)\)

      Tổng số gam HCl nguyên chất sau pha là:

      \(20\%.x.1,49 + 5\%.y.1,49\) (gam)

      Trong 2 lít dung dịch HCl 10% có khối lượng HCl nguyên chất là:

      \(10\%.2000.1,49(g)\)

      Ta có phương trình: 

      \(20\%x.1,49 + 5\%.y.1,49 = 10\%.2000.1,49 \) hay \(0,2.x + 0,05.y = 200 \)

      b) Từ câu a ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2000\\0,2.x + 0,05.y = 200\end{array} \right.\) 

      Từ phương trình đầu ta có \(x = 2000 - y\) thay vào phương trình thứ hai ta được

      \(0,2.(2000 - y) + 0,05.y = 200\)

      \(400 - 0,2y + 0,05y = 200\)

      \(-0,15y = -200\)

      \(y = \frac{{4000}}{3}.\)

      Thế \(y = \frac{{4000}}{3}\) vào phương trình thứ nhất ta được \(x = \frac{{2000}}{3}.\)

      Vậy cần lấy \(\frac{{2000}}{3}\left( {ml} \right)\) dung dịch HCl 20% và \(\frac{{4000}}{3}\left( {ml} \right)\) dung dịch HCl 5%. 

      Làm chủ Toán 9, tự tin vào phòng thi! Đừng bỏ lỡ Giải mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 9 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát cấu trúc đề thi và chương trình sách giáo khoa mới nhất, đây chính là công cụ đắc lực giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và thuần thục mọi dạng bài thi khó nhằn. Phương pháp học trực quan, khoa học sẽ mang lại hiệu quả vượt trội, giúp con bạn chinh phục mọi thử thách một cách dễ dàng.

      Giải mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan

      Mục 3 trong SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập và củng cố kiến thức về các phép biến đổi đồng dạng. Các bài tập trong mục này yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế, rèn luyện tư duy logic và khả năng phân tích.

      Nội dung chi tiết các bài tập

      Bài 1: Ôn tập về các phép biến đổi đồng dạng

      Bài 1 yêu cầu học sinh nhắc lại các định nghĩa, tính chất của các phép biến đổi đồng dạng (phép biến hình, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép tịnh tiến). Đồng thời, học sinh cần biết cách nhận biết và vận dụng các phép biến đổi đồng dạng để giải quyết các bài toán hình học.

      1. Câu a: Phát biểu định nghĩa phép biến hình.
      2. Câu b: Nêu các tính chất của phép đối xứng trục.
      3. Câu c: Giải thích cách thực hiện phép đối xứng tâm.

      Bài 2: Áp dụng các phép biến đổi đồng dạng trong thực tế

      Bài 2 đưa ra các tình huống thực tế liên quan đến các phép biến đổi đồng dạng. Học sinh cần phân tích tình huống và sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.

      Ví dụ: Một chiếc gương phẳng được đặt vuông góc với mặt đất. Khi một người đứng trước gương, ảnh của người đó như thế nào? Giải thích?

      Bài 3: Bài tập vận dụng nâng cao

      Bài 3 là một bài tập vận dụng nâng cao, yêu cầu học sinh kết hợp nhiều kiến thức khác nhau để giải quyết. Bài tập này giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.

      Ví dụ: Cho tam giác ABC. Dựng tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = 2.

      Lời giải chi tiết và hướng dẫn giải

      Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho từng bài tập trong mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức. Các lời giải được trình bày rõ ràng, logic, kèm theo các hình vẽ minh họa giúp học sinh dễ dàng theo dõi và nắm bắt kiến thức.

      Mẹo học tập hiệu quả

      • Nắm vững định nghĩa và tính chất: Đây là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài tập về phép biến đổi đồng dạng.
      • Vẽ hình minh họa: Việc vẽ hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ hơn về bài toán và tìm ra hướng giải quyết.
      • Luyện tập thường xuyên: Luyện tập thường xuyên giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và củng cố kiến thức.
      • Tham khảo các nguồn tài liệu khác: Ngoài SGK, học sinh có thể tham khảo thêm các sách bài tập, đề thi thử để mở rộng kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

      Kết luận

      Hy vọng với lời giải chi tiết và hướng dẫn giải bài tập mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức của giaitoan.edu.vn, các em học sinh sẽ học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.

      Bài tậpNội dung chínhMức độ khó
      Bài 1Ôn tập về các phép biến đổi đồng dạngDễ
      Bài 2Áp dụng các phép biến đổi đồng dạng trong thực tếTrung bình
      Bài 3Bài tập vận dụng nâng caoKhó

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9