Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải bài tập Toán 8 tập 2 trang 104, 105, 106, 107 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 tập 2 của giaitoan.edu.vn. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong SGK Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức, đặc biệt là các bài tập trang 104, 105, 106, 107.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, tự tin giải quyết các bài toán và đạt kết quả cao trong môn Toán.

Lấy điểm O và vẽ tam giác A'B'C' như Hình 9.58.

CH

    Video hướng dẫn giải

    Theo em, hai hình tam giác bằng nhau có phải là hai hình đồng dạng phối cảnh không?

    Phương pháp giải:

    Dựa vào khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh.

    Lời giải chi tiết:

    Hai tam giác bằng nhau không phải là hình đồng dạng phối cảnh

    TL

      Video hướng dẫn giải

      Vuông: Tớ nghĩ là hai hình vuông bất kì đều đồng dạng với nhau

      Tròn: Tớ nghĩ hai hình tam giác đều bất kì đồng dạng phối cảnh với nhau

      Theo em, bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai? Cho biết ý kiến của em?

      Phương pháp giải:

      Dựa vào khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh

      Lời giải chi tiết:

      Theo em, bạn Vuông nói đúng, bạn tròn nói sai

      HĐ1

        Video hướng dẫn giải

        Lấy điểm O và vẽ tam giác A'B'C' như Hình 9.58. Trên các tia OA', OB', OC', lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2OA', OB = 2OB', OC = 2OC'

        Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 0 1

        - Hãy giải thích vì sao ΔABC  ΔA'B'C' với tỉ số đồng dạng bằng 2

        - Dùng thước thẳng, em hãy kiểm tra xem đường thẳng MM', NN' nối các trung điểm có đi qua O không?

        Trong Hình 9.58, ta nói tam giác ABC là hình phóng to (2 lần) của tam giác A'B'C' và tam giác A'B'C' là hình thu nhỏ (2 lần) của tam giác ABC

        Phương pháp giải:

        Vì ΔOA'B'  ΔOAB (c.g.c) và ΔOB'C'  ΔOBC(c.g.c) nên ΔABC  ΔA'B'C' (c.g.c)

        Lời giải chi tiết:

        - Có \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\), góc O chung

        => ΔOA'B'  ΔOAB (c.g.c)

        - Có \(\frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\), góc O chung

        => ΔOB'C'  ΔOBC(c.g.c)

        => ΔABC  ΔA'B'C' (c.g.c)

        - Đường thẳng có đi qua O 

        LT

          Video hướng dẫn giải

          Trong những cặp hình dưới đây (H.9.70), cặp hình nào là hai hình đồng dạng? Hãy chỉ ra một cặp hình đồng dạng phối cảnh và vẽ cặp hình đó cùng tâm phối cảnh vào vở.

          Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 3 1

          Phương pháp giải:

          Dựa vào khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh

          Lời giải chi tiết:

          Cặp hình 1, 2 là cặp hình đồng dạng.

          Cặp hình 2 là hình đồng dạng phối cảnh.

          HĐ2

            Video hướng dẫn giải

            Hình 9.59 là hai bức hình chân dung của mội cậu bé với kích thước 2 x 3 (hình T) và 4 x 6 (hình T') được đặt cạnh nhau theo chiều thẳng đứng. Ta thấy các đường thẳng AA', BB' nối các điểm tương ứng trên hai bức chân dung cùng đi qua một điểm O. Dùng thước thẳng, em hãy kiểm tra xem một đường thẳng nối hai điểm tương ứng tuỳ ý trên hai hình (ví dụ C và C') có đi qua điểm O không?

            Ta cũng có nói hình T' là hình phóng to của hình T với tỉ số 6 : 3 = 2, hình T là hình thu nhỏ của hình T' với tỉ số 3:6 = \(\frac{1}{2}\)

            Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 1 1

            Phương pháp giải:

            Quan sát hình 9.59 

            Lời giải chi tiết:

            Một đường thẳng nối hai điểm tương ứng tùy ý trên hai hình có đi qua O

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ1
            • HĐ2
            • CH
            • LT
            • TL

            Video hướng dẫn giải

            Lấy điểm O và vẽ tam giác A'B'C' như Hình 9.58. Trên các tia OA', OB', OC', lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2OA', OB = 2OB', OC = 2OC'

            Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 1

            - Hãy giải thích vì sao ΔABC  ΔA'B'C' với tỉ số đồng dạng bằng 2

            - Dùng thước thẳng, em hãy kiểm tra xem đường thẳng MM', NN' nối các trung điểm có đi qua O không?

            Trong Hình 9.58, ta nói tam giác ABC là hình phóng to (2 lần) của tam giác A'B'C' và tam giác A'B'C' là hình thu nhỏ (2 lần) của tam giác ABC

            Phương pháp giải:

            Vì ΔOA'B'  ΔOAB (c.g.c) và ΔOB'C'  ΔOBC(c.g.c) nên ΔABC  ΔA'B'C' (c.g.c)

            Lời giải chi tiết:

            - Có \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\), góc O chung

            => ΔOA'B'  ΔOAB (c.g.c)

            - Có \(\frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\), góc O chung

            => ΔOB'C'  ΔOBC(c.g.c)

            => ΔABC  ΔA'B'C' (c.g.c)

            - Đường thẳng có đi qua O 

            Video hướng dẫn giải

            Hình 9.59 là hai bức hình chân dung của mội cậu bé với kích thước 2 x 3 (hình T) và 4 x 6 (hình T') được đặt cạnh nhau theo chiều thẳng đứng. Ta thấy các đường thẳng AA', BB' nối các điểm tương ứng trên hai bức chân dung cùng đi qua một điểm O. Dùng thước thẳng, em hãy kiểm tra xem một đường thẳng nối hai điểm tương ứng tuỳ ý trên hai hình (ví dụ C và C') có đi qua điểm O không?

            Ta cũng có nói hình T' là hình phóng to của hình T với tỉ số 6 : 3 = 2, hình T là hình thu nhỏ của hình T' với tỉ số 3:6 = \(\frac{1}{2}\)

            Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 2

            Phương pháp giải:

            Quan sát hình 9.59 

            Lời giải chi tiết:

            Một đường thẳng nối hai điểm tương ứng tùy ý trên hai hình có đi qua O

            Video hướng dẫn giải

            Theo em, hai hình tam giác bằng nhau có phải là hai hình đồng dạng phối cảnh không?

            Phương pháp giải:

            Dựa vào khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh.

            Lời giải chi tiết:

            Hai tam giác bằng nhau không phải là hình đồng dạng phối cảnh

            Video hướng dẫn giải

            Trong những cặp hình dưới đây (H.9.70), cặp hình nào là hai hình đồng dạng? Hãy chỉ ra một cặp hình đồng dạng phối cảnh và vẽ cặp hình đó cùng tâm phối cảnh vào vở.

            Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 3

            Phương pháp giải:

            Dựa vào khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh

            Lời giải chi tiết:

            Cặp hình 1, 2 là cặp hình đồng dạng.

            Cặp hình 2 là hình đồng dạng phối cảnh.

            Video hướng dẫn giải

            Vuông: Tớ nghĩ là hai hình vuông bất kì đều đồng dạng với nhau

            Tròn: Tớ nghĩ hai hình tam giác đều bất kì đồng dạng phối cảnh với nhau

            Theo em, bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai? Cho biết ý kiến của em?

            Phương pháp giải:

            Dựa vào khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh

            Lời giải chi tiết:

            Theo em, bạn Vuông nói đúng, bạn tròn nói sai

            Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán 8 trên học toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

            Giải câu hỏi trang 104, 105, 106, 107 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

            Chương trình Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào việc củng cố và mở rộng các kiến thức về hình học và đại số đã học ở lớp 6 và 7. Các bài tập trang 104, 105, 106, 107 thuộc chương trình này, thường xoay quanh các chủ đề như tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, và các tính chất của chúng. Việc nắm vững các định nghĩa, định lý và phương pháp chứng minh là vô cùng quan trọng để giải quyết các bài tập này một cách hiệu quả.

            Nội dung chính của các bài tập trang 104, 105, 106, 107

            • Trang 104: Các bài tập thường liên quan đến việc nhận biết các loại tứ giác đặc biệt (hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông) dựa trên các yếu tố như độ dài cạnh, góc, đường chéo.
            • Trang 105: Tập trung vào việc vận dụng các tính chất của hình bình hành để giải các bài toán liên quan đến tính độ dài cạnh, số đo góc, và chứng minh các tính chất khác.
            • Trang 106: Các bài tập thường yêu cầu chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hoặc hình vuông dựa trên các điều kiện cho trước.
            • Trang 107: Các bài tập tổng hợp, kết hợp nhiều kiến thức về các loại tứ giác đặc biệt để giải quyết các bài toán phức tạp hơn.

            Phương pháp giải các bài tập về tứ giác

            1. Nắm vững định nghĩa và tính chất: Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất. Các em cần hiểu rõ định nghĩa của từng loại tứ giác đặc biệt và các tính chất liên quan.
            2. Vẽ hình: Vẽ hình chính xác và rõ ràng giúp các em hình dung được bài toán và tìm ra hướng giải quyết.
            3. Sử dụng các định lý: Áp dụng các định lý đã học để chứng minh các tính chất hoặc tính toán các yếu tố của hình.
            4. Phân tích bài toán: Xác định các yếu tố đã cho và các yếu tố cần tìm. Lập kế hoạch giải quyết bài toán một cách logic.
            5. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

            Ví dụ minh họa (Bài tập trang 104)

            Bài tập: Cho tứ giác ABCD có AB = CD và AD = BC. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành.

            Lời giải:

            Xét hai tam giác ABD và CDB, ta có:

            • AB = CD (giả thiết)
            • AD = BC (giả thiết)
            • BD là cạnh chung

            Do đó, tam giác ABD = tam giác CDB (c-c-c). Suy ra ∠ABD = ∠CDB và ∠ADB = ∠CBD. Vì ∠ABD = ∠CDB nên AB // CD. Tương tự, vì ∠ADB = ∠CBD nên AD // BC. Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

            Lời khuyên khi học Toán 8 tập 2

            • Học lý thuyết kỹ càng: Nắm vững các định nghĩa, định lý và tính chất là nền tảng để giải quyết các bài tập.
            • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài.
            • Tìm kiếm sự giúp đỡ: Nếu gặp khó khăn, đừng ngần ngại hỏi thầy cô, bạn bè hoặc tìm kiếm sự trợ giúp trên các trang web học toán online như giaitoan.edu.vn.
            • Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Các công cụ như máy tính bỏ túi, phần mềm vẽ hình có thể giúp các em giải quyết bài tập nhanh chóng và chính xác hơn.

            Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết và lời giải bài tập trên, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức. Chúc các em thành công!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8