Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 47, 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 47, 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 1 trang 47, 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Chào mừng bạn đến với giaitoan.edu.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn giải quyết các bài tập trong mục 1 trang 47 và 48 một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Chúng tôi hiểu rằng việc học Toán đôi khi có thể gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi luôn cố gắng cung cấp những lời giải chính xác, rõ ràng và kèm theo các giải thích chi tiết để giúp bạn nắm vững kiến thức.

Xét bài toán mở đầu

HĐ 1

    Video hướng dẫn giải

    Xét bài toán mở đầu

    Viết công thức tính quãng đường S đi được của ô tô sau t giờ. Quãng đường s có phải là một hàm số của thời gian không

    Phương pháp giải:

    Công thức tính quãng đường S đi được của ô tô sau t giờ S=60t

    Lời giải chi tiết:

    Công thức tính quãng đường S đi được của ô tô sau t giờ S=60t

    Quãng đường S là một hàm số của thời gian

    CH

      Video hướng dẫn giải

      Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số bậc nhất?a) y = 3x - 2; b) y = -2x; c) \(y = 2x^2 + 3\);d) y = 3(x - 1); e) y = 0x + 1.

      Phương pháp giải:

      Dựa vào khái niệm của hàm số bậc nhất

      Lời giải chi tiết:

      a) y = 3x - 2 là hàm số bậc nhất.b) y = -2x là hàm số bậc nhất.c) \(y = 2x^2 + 3\) không phải là hàm số bậc nhất vì bậc của x trong hàm số \(y = 2x^2 + 3\) là 2.d) y = 3(x - 1) = 3x - 3 là hàm số bậc nhất.e) y = 0x + 1 không phải là hàm số bậc nhất vì a = 0.

      HĐ 2

        Video hướng dẫn giải

        Viết công thức tính khoảng cách d từ vị trí của ô tô đến trung tâm Hà Nội sau t giờ

        Phương pháp giải:

        Công thức tính khoảng cách d từ vị trí của ô tô đến trung tâm Hà Nội sau t giờ

        d = 60t + 7

        Lời giải chi tiết:

        Công thức tính khoảng cách d từ vị trí của ô tô đến trung tâm Hà Nội sau t giờ

        d = 60t + 7

        HĐ 3

          Video hướng dẫn giải

          Từ kết quả của HĐ2, hãy hoàn thành bảng sau vào vở

          t (giờ)

          1

          2

          3

          4

          5

          d (km)

          ?

          ?

          ?

          ?

          ?

          Phương pháp giải:

          Thay các giá trị x lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5 vào công thức d = 60t + 7 để tìm được giá trị của d và hoàn thành bảng

          Lời giải chi tiết:

          t (giờ)

          1

          2

          3

          4

          5

          d (km)

          67

          127

          187

          247

          307

          VD

            Video hướng dẫn giải

            Trong hệ đo lường Anh - Mỹ, quãng đường thường được đo bằng dặm (mile) và 1 dặm bằng khoảng 1,609 km

            a) Viết công thức để chuyển đổi x (km) sang y (dặm). Công thức tính y theo x này có phải là một hàm số bậc nhất của x không

            b) Một ô tô chạy với vận tốc 55 dặm/ giờ trên một quãng đường có quy định vận tốc tối đa là 80km/h. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông không?

            Phương pháp giải:

            a) Công thức để chuyển đổi x (km) sang y (dặm) là: \(y = \frac{x}{{1,609}}\)

            b) Thay y = 55 vào công thức \(y = \frac{x}{{1,609}}\) để tìm ra x. Từ đó xem ô tô có vi phạm pháp luật không?

            Lời giải chi tiết:

            a) \(y = \frac{x}{{1,609}}\) Công thức tính y này là một hàm số bậc nhất của x 

            b) Thay y = 55 vào công thức\(y = \frac{x}{{1,609}}\) ta được \(55 = \frac{x}{{1,609}} \Rightarrow x = 55.1,609 = 88,495\)

             Có 55 dặm=88,495km

            => Vậy ô tô đó có vi phạm luật giao thông

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • HĐ 1
            • HĐ 2
            • HĐ 3
            • CH
            • VD
            • TL

            Video hướng dẫn giải

            Xét bài toán mở đầu

            Viết công thức tính quãng đường S đi được của ô tô sau t giờ. Quãng đường s có phải là một hàm số của thời gian không

            Phương pháp giải:

            Công thức tính quãng đường S đi được của ô tô sau t giờ S=60t

            Lời giải chi tiết:

            Công thức tính quãng đường S đi được của ô tô sau t giờ S=60t

            Quãng đường S là một hàm số của thời gian

            Video hướng dẫn giải

            Viết công thức tính khoảng cách d từ vị trí của ô tô đến trung tâm Hà Nội sau t giờ

            Phương pháp giải:

            Công thức tính khoảng cách d từ vị trí của ô tô đến trung tâm Hà Nội sau t giờ

            d = 60t + 7

            Lời giải chi tiết:

            Công thức tính khoảng cách d từ vị trí của ô tô đến trung tâm Hà Nội sau t giờ

            d = 60t + 7

            Video hướng dẫn giải

            Từ kết quả của HĐ2, hãy hoàn thành bảng sau vào vở

            t (giờ)

            1

            2

            3

            4

            5

            d (km)

            ?

            ?

            ?

            ?

            ?

            Phương pháp giải:

            Thay các giá trị x lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5 vào công thức d = 60t + 7 để tìm được giá trị của d và hoàn thành bảng

            Lời giải chi tiết:

            t (giờ)

            1

            2

            3

            4

            5

            d (km)

            67

            127

            187

            247

            307

            Video hướng dẫn giải

            Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số bậc nhất?a) y = 3x - 2; b) y = -2x; c) \(y = 2x^2 + 3\);d) y = 3(x - 1); e) y = 0x + 1.

            Phương pháp giải:

            Dựa vào khái niệm của hàm số bậc nhất

            Lời giải chi tiết:

            a) y = 3x - 2 là hàm số bậc nhất.b) y = -2x là hàm số bậc nhất.c) \(y = 2x^2 + 3\) không phải là hàm số bậc nhất vì bậc của x trong hàm số \(y = 2x^2 + 3\) là 2.d) y = 3(x - 1) = 3x - 3 là hàm số bậc nhất.e) y = 0x + 1 không phải là hàm số bậc nhất vì a = 0.

            Video hướng dẫn giải

            Trong hệ đo lường Anh - Mỹ, quãng đường thường được đo bằng dặm (mile) và 1 dặm bằng khoảng 1,609 km

            a) Viết công thức để chuyển đổi x (km) sang y (dặm). Công thức tính y theo x này có phải là một hàm số bậc nhất của x không

            b) Một ô tô chạy với vận tốc 55 dặm/ giờ trên một quãng đường có quy định vận tốc tối đa là 80km/h. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông không?

            Phương pháp giải:

            a) Công thức để chuyển đổi x (km) sang y (dặm) là: \(y = \frac{x}{{1,609}}\)

            b) Thay y = 55 vào công thức \(y = \frac{x}{{1,609}}\) để tìm ra x. Từ đó xem ô tô có vi phạm pháp luật không?

            Lời giải chi tiết:

            a) \(y = \frac{x}{{1,609}}\) Công thức tính y này là một hàm số bậc nhất của x 

            b) Thay y = 55 vào công thức\(y = \frac{x}{{1,609}}\) ta được \(55 = \frac{x}{{1,609}} \Rightarrow x = 55.1,609 = 88,495\)

             Có 55 dặm=88,495km

            => Vậy ô tô đó có vi phạm luật giao thông

            Video hướng dẫn giải

            Pi: Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{2}\) có phải là hàm số bậc nhất không?

            Vuông: Đây là hàm số bậc nhất

            Tròn: Không đúng, tớ nghĩ đây không phải hàm số bậc nhất.

            Theo em, Vuông hay Tròn ai nói đúng? Vì sao?

            Phương pháp giải:

            Biến đổi \(y = \frac{{x + 1}}{2} = \frac{x}{2} + \frac{1}{2} = \frac{1}{2}x + \frac{1}{2}\)

            Lời giải chi tiết:

            Ta có: \(y = \frac{{x + 1}}{2} = \frac{x}{2} + \frac{1}{2} = \frac{1}{2}x + \frac{1}{2}\)

            Vậy hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{2}\) là hàm số bậc nhất

            Như thế, thì Vuông nói đúng.

            TL

              Video hướng dẫn giải

              Pi: Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{2}\) có phải là hàm số bậc nhất không?

              Vuông: Đây là hàm số bậc nhất

              Tròn: Không đúng, tớ nghĩ đây không phải hàm số bậc nhất.

              Theo em, Vuông hay Tròn ai nói đúng? Vì sao?

              Phương pháp giải:

              Biến đổi \(y = \frac{{x + 1}}{2} = \frac{x}{2} + \frac{1}{2} = \frac{1}{2}x + \frac{1}{2}\)

              Lời giải chi tiết:

              Ta có: \(y = \frac{{x + 1}}{2} = \frac{x}{2} + \frac{1}{2} = \frac{1}{2}x + \frac{1}{2}\)

              Vậy hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{2}\) là hàm số bậc nhất

              Như thế, thì Vuông nói đúng.

              Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Giải mục 1 trang 47, 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục toán lớp 8 trên đề thi toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

              Giải mục 1 trang 47, 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Phương pháp giải

              Mục 1 của chương trình Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức thường tập trung vào một chủ đề cụ thể, ví dụ như các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Pitago, hoặc các ứng dụng của tam giác đồng dạng. Việc nắm vững kiến thức nền tảng và phương pháp giải là yếu tố then chốt để giải quyết thành công các bài tập trong mục này.

              Các kiến thức trọng tâm cần nắm vững

              • Định nghĩa về tam giác đồng dạng: Hiểu rõ các điều kiện để hai tam giác đồng dạng (góc - góc, cạnh - cạnh, cạnh - góc).
              • Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông: Nắm vững các trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông.
              • Định lý Pitago: Áp dụng định lý Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
              • Tỉ số lượng giác: Sử dụng các tỉ số lượng giác (sin, cos, tan, cot) để giải quyết các bài toán liên quan đến góc và cạnh của tam giác vuông.

              Phương pháp giải bài tập

              1. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của bài toán, các dữ kiện đã cho và các kết quả cần tìm.
              2. Vẽ hình: Vẽ hình minh họa bài toán, giúp bạn hình dung rõ hơn về các yếu tố liên quan.
              3. Phân tích bài toán: Xác định mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm.
              4. Áp dụng kiến thức: Sử dụng các kiến thức và công thức đã học để giải quyết bài toán.
              5. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng kết quả của bạn là hợp lý và phù hợp với điều kiện của bài toán.

              Giải chi tiết các bài tập trong mục 1 trang 47, 48

              Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong mục 1 trang 47 và 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức:

              Bài 1: (Trang 47)

              (Nội dung bài tập 1 và lời giải chi tiết)

              Bài 2: (Trang 47)

              (Nội dung bài tập 2 và lời giải chi tiết)

              Bài 3: (Trang 48)

              (Nội dung bài tập 3 và lời giải chi tiết)

              Bài 4: (Trang 48)

              (Nội dung bài tập 4 và lời giải chi tiết)

              Luyện tập và củng cố kiến thức

              Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, bạn có thể thực hiện thêm các bài tập sau:

              • Giải các bài tập tương tự trong sách bài tập Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức.
              • Tìm kiếm các bài tập trực tuyến trên các trang web học Toán uy tín.
              • Tham gia các diễn đàn Toán học để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm từ những người khác.

              Ví dụ minh họa ứng dụng thực tế

              Các kiến thức về tam giác đồng dạng và định lý Pitago có ứng dụng rất lớn trong thực tế, ví dụ như:

              • Đo chiều cao của các tòa nhà hoặc cây cối: Sử dụng tam giác đồng dạng để tính chiều cao của các vật thể khó tiếp cận trực tiếp.
              • Xây dựng bản đồ: Áp dụng tam giác đồng dạng để vẽ bản đồ chính xác.
              • Thiết kế kiến trúc: Sử dụng định lý Pitago để tính toán kích thước và góc độ của các cấu trúc xây dựng.

              Lời khuyên khi học Toán 8

              Để học Toán 8 hiệu quả, bạn nên:

              • Học bài đầy đủ và nắm vững kiến thức nền tảng.
              • Làm bài tập thường xuyên để rèn luyện kỹ năng.
              • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.
              • Tìm kiếm các nguồn tài liệu học tập bổ sung.
              • Giữ tinh thần học tập tích cực và kiên trì.

              Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích và giúp bạn giải quyết thành công các bài tập trong mục 1 trang 47, 48 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức. Chúc bạn học tập tốt!

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8